1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
*****
DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH
KHUYẾT TẬT CẤP TRUNG HỌC
Tháng 8 năm 2011
•
Khuyết tật (Disability)
–
Hạn chế của cá nhân gây bất tiện rõ rệt với việc thực hiện
các chức năng trong sinh hoạt hay giao tiếp xã hội
–
Có thể xuất hiện ở bất kì lứa tuổi nào
–
Cần được xem xét trong bối cảnh gồm các yếu tố cá nhân và
môi trường
•
Khuyết tật phát triển (KTPT) - Developmental Disability
–
Khuyết tật nghiêm trọng, kéo dài bắt đầu từ khi sinh ra đến
khi 21 tuổi và kéo dài suốt đời
–
Có thể ảnh hưởng về mặt nhận thức, thể chất hoặc cả hai
–
Hạn chế nặng nề trong các hoạt động hàng ngày
THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luận : Tìm hiểu Khuyết tật trí tuệ
1. Khái niệm
2. Nhận dạng học sinh khuyết tật trí tuệ
3. Các mức độ khuyết tật trí tuệ
1. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
1.1 Khái niệm :
Học sinh KTTT là học sinh có :
•
Chức năng trí tuệ thấp đáng kể dưới mức trung bình: IQ gần
70 hoặc thấp hơn trong bài trắc nghiệm IQ cá nhân
•
Đi kèm với hạn chế đáng kể về hành vi thích ứng ở ít nhất 2
lĩnh vực kĩ năng như :
Giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, các kĩ năng xã hội
giao tiếp với người khác, sử dụng tiện ích công cộng, tự định
hướng, các kĩ năng học đường chức năng, nghề nghiệp, giải
trí, sức khỏe và an toàn
•
Xuất hiện trước tuổi 18
Hành vi thích ứng
Gồm các kĩ năng mà các cá nhân học sử dụng để thực hiện chức
năng sống hàng ngày:
•
Kĩ năng nhận thức
•
Kĩ năng xã hội
•
Kĩ năng thực hành
6
1.2 Nhận dạng học sinh khuyết tật trí tuệ
•
Một số HS có hình thể không cân đối, ánh mắt, nét mặt khờ
dại
•
Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài
•
Khả năng phối hợp tay - mắt kém
•
Tiếp thu chậm, mau quên
•
Sử dụng ngôn ngữ ở mức độ rất hạn chế
•
HS hạn chế hoặc gặp khó khăn khi giải quyết 1 vấn đề cụ thể
•
Biểu hiện xúc cảm, tình cảm thất thường
•
Nhiều HS có hành vi bất thường như: đánh bạn, gào thét, xé
sách vở
•
Tuy nhiên, mỗi HS KTTT đều có những mặt mạnh riêng như:
thích vẽ, thích hát, thích hoạt động thể thao
1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ
Gồm các mức độ :
NHẸ – TRUNG BÌNH – NẶNG – NGHIÊM TRỌNG
•
KTTT nhẹ
–
Chậm trễ một chút ở tuổi mầm non
–
Thường đánh giá được sau khi trẻ vào lớp 1
–
Ở những lớp đầu tiểu học thường nói được câu 2-3 từ
–
Ngôn ngữ diễn đạt có cải thiện theo thời gian
–
Các kĩ năng đọc và làm toán ở mức từ lớp 1-6
–
Sở thích về mặt xã hội thường đúng độ tuổi
–
Tuổi trí tuệ đạt đến khoảng 8-11 tuổi
–
Kĩ năng học đường thấp có thể làm hạn chế khả năng học
nghề
•
KTTT trung bình
–
Chậm trễ rõ rệt ở các mốc phát triển
–
Đến tuổi vào lớp 1 có thể giao tiếp bằng từ đơn và cử chỉ
điệu bộ
–
Mục tiêu là ngôn ngữ chức năng
–
Đến tuổi vào lớp 1 các kĩ năng tự chăm sóc tương đương
với khoảng 2-3 tuổi
–
Lên 14 tuổi: các kĩ năng tự chăm sóc cơ bản, hội thoại đơn
giản và tương tác xã hội phối hợp
–
Tuổi trí tuệ tương đương khoảng trẻ 6-8 tuổi
–
Cơ hội nghề nghiệp hạn chế ở mức các công việc không đòi
hỏi kĩ năng và cần được giám sát, hỗ trợ trực tiếp
1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ
•
KTTT nặng
–
Phát hiện từ khi sinh ra đến 2 tuổi
–
Thường xảy ra đồng thời với những biểu hiện bất thường về
mặt sinh học
–
Nguy cơ rối loạn vận động và động kinh cao
–
Lên 12 tuổi: có thể sử dụng cụm 2-3 từ
–
Tuổi trí tuệ tương đương trẻ 4-6 tuổi
–
Khi lớn lên cần trợ giúp, ngay cả các hoạt động tự chăm sóc
–
Cần giám sát chặt chẽ với tất cả nhiệm vụ học nghề
1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ
•
KTTT nghiêm trọng
–
Phát hiện từ khi sinh ra
–
Chậm trễ rõ rệt và có bất thường về mặt sinh học
–
Tuổi mầm non có thể thực hiện chức năng như trẻ 1 tuổi
–
Tỉ lệ tử vong cao
–
Lên 10 tuổi: đi lại hoặc các kĩ năng tự chăm sóc cần trợ
giúp
–
Giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ
–
Nhận ra một số người quen
–
Tuổi trí tuệ tương đương trẻ từ 0-4 tuổi
–
Không có vẻ đạt được các kĩ năng chức năng
1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ
THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luận : Tìm hiểu khuyết tật học tập
1. Khái niệm khuyết tật học tập
2. Phân loại khuyết tật học tập
2. KHUYẾT TẬT HỌC TẬP
2.1. Khái niệm
Khuyết tật học tập (learning disabilities) là một thuật ngữ chỉ
một nhóm người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề
gặp phải trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết, suy luận và làm toán.
HS KKVH
HS KKVH
HS
KTTT
HS
HS
KTHT
KTHT
2.2 . Phân loại KTHT
2
Khó viết
3
Khó tính toán là
những HS gặp khó
khăn về vấn đề ước
lượng không gian,
thời gian, đo lường
và thực hiện các
phép tính số học,
khó khăn trong
việc lĩnh hội khái
niệm trừu tượng về
so sánh số lượng.
Khó tính toán
Khó đọc
1
Khó đọc được
đặc trưng bởi
những khó khăn
trong việc diễn
đạt hoặc tiếp
nhận ngôn ngữ
nói hoặc viết
mặc dù trí thông
minh và khả
năng trí tuệ của
HS ở mức trên
trung bình.
Khó viết là khiếm
khuyết trong học
tập liên quan đến
cách thể hiện
những suy nghĩ
bằng chữ viết và
hình tượng. Những
HS này thường bị
rối loạn về biểu
tượng hình ảnh vì
thế không viết
được chữ hoặc chữ
viết méo mó không
đúng kích cỡ
THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luận : Tìm hiểu về học sinh khiếm thính
1. Khái niệm khiếm thính
2. Những dầu hiệu nhận biết học sinh khiếm thính
3. Các mức độ điếc
3.1. Khái niệm :
Khiếm thính là sự khiếm khuyết hoặc suy giảm sức nghe kéo
theo những hạn chế về sự phát triển ngôn ngữ cũng như khả
năng giao tiếp của con người.
Một số thuật ngữ khác thường dùng :
Giảm thính lực
Khuyết tật thính giác
Điếc
3. KHIẾM THÍNH
3.2. Những dấu hiệu nhận biết HS khiếm thính
Những biểu hiện bên ngoài:
•
Mất vành tai; Tắc ống tai do viêm hoặc dáy tai; Chảy mủ tai
Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh
•
Không có phản ứng khi có tiếng động mạnh bất thình lình;
Không có phản ứng khó chịu với những tiếng ồn lớn, tiếng nói
quá to; Hay để tay lên tai hướng về phía âm thanh, nghiêng đầu
về phía âm thanh
Biểu hiện khi biểu đạt ngôn ngữ (giao tiếp)
•
Nhìn chăm chú vào mặt người đối thoại; Hay dùng cử chỉ điệu
bộ, nét mặt khi giao tiếp; Bắt chước; Đáp ứng không đúng câu
hỏi bằng lời; Thường yêu cầu nhắc lại;ít nói/ngại nói chuyện;
Nói nhát gừng, phát âm sai nhiều; Nói to; giọng mũi/giọng cao;
Vốn từ ngữ nghèo nàn
3.3. Mức độ điếc
THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luận : Tìm hiểu học sinht khiếm thị
1. Khái niệm khiếm thị
2. Phân loại khiếm thị
4.1. Khái niệm trẻ khiếm thị
Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác, khi đã
có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong
các hoạt động cần sử dụng mắt.
4.2 Phân loại
- Mù :
+ Mù hoàn toàn : thị lực = 0
+ Mù thực tế : thị lực = 0,005 đến 0,04 Vis
- Nhìn kém
+ Nhìn quá kém : 0,04 đến 0,08 Vis
+ Nhìn kém : 0,09 đến 0,3 Vis
Địa chỉ khai thác tài liệu:
phanvanbuoc.violet.vn
4. KHIẾM THỊ