Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHUYEN DE: GIAO DUC DAO DUC HS 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.8 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CẦU NGANG
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CẦU NGANG
---------------‡‡‡-----------------
Giáo viên thực hiện:
Văn Ngọc
Hào
Năm học : 2007-2008

Lí do chọn chuyên đề:
Trong công tác giảng dạy, ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến
thức hữu dụng. Tôi thiết nghó, việc giáo dục phẩm chất đạo đức và thái độ học
tập của học sinh cũng cần được đưa lên hàng đầu như câu nói : “Tiên học lễ,
Hậu học văn”. Đó cũng là điều tôi đã và đang cô gắng thực hiện ở lớp chủ
nhiệm 9/1 với hy vọng học sinh thực hiện tốt nội qui trường, lớp và nâng dần ý
thức học tập . Đó là lí do mà tôi chọn chuyên đề.
II. Nội dung chuyên đề:
Để đánh giá xác thực với các kết quả cụ thể qua suốt năm học tôi chia
làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ giữa tháng 10 đến hết học kì I ( 29 / 12 / 2007 )
- Giai đoạn 2: Từ đầu học kì II đến hết năm học 2007–2008 ( 24 / 05 /
2008 ).
* GIAI ĐOẠN 1:
+ Thực trạng lớp đầu năm .
+ Một số biện pháp và kết quả.
+ Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện , hướng tới
và mong muốn .
1/ Thực trạng lớp đầu năm:
Theo sự phân công của Ban lãnh đạo trường tôi chủ nhiệm lớp 9/1.
Tổng số học sinh :39 với 23 nữ, dân tộc 10 và nữ dân tộc là 7. Về nơi ở của
học sinh như sau:
. Thò trấn: 15/39 chiếm tỉ lệ 38,5%.


. Thuận Hòa: 20/39 chiếm tỉ lệ 51,3% .
. Long Sơn: 3/39 chiếm tỉ lệ 7,7% .
. Mỹ Hòa: 1/39 chiếm tỉ lệ 2,5% .
. Hiệp Hòa: 1/39 chiếm tỉ lệ 2,5% . Về hoàn cảnh gia đình:
Theo thống kê sơ bộ 3/4 gia đình tương đối đủ sống trở lên, còn lại là hộ
nghèo và rất khó khăn. Về kết quả hai mặt giáo dục năm học trước được đánh
giá như sau: . Hạnh kiểm khá, tốt đạt 39/39 chiếm tỉ lệ 100%.
. Học lực từ trung bình trở lên là 37/ 39 chiếm tỉ lệ 94,9%.
Trong đó: Giỏi 7 ; Khá 14 ; Trung bình 16 và Yếu là 2.
Mặc dù kết quả rất khả quan nhưng kết hợp nhiều mặt thì lớp còn
nhiều hạn chế về đạo đức tác phong và ý thức học tập chưa tốt. Quả vậy qua
vài tuần đầu đã xuất hiện các tình trạng: Nghỉ học không phép, bỏ tiết, gây
gổ, lấy cắp tiền của nhau, đồng phục chưa tốt và việc không chuẩn bài, chuẩn
bò bài chưa tốt xãy ra rất nhiều .Từ đó tôi nghó đến việc làm sao để khắc phục
tình trạng học sinh vi phạm nội qui nhà trường và nâng dần ý thức học tập của
học sinh.
2/ Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh, nâng dần ý thức học tập
và kết quả:
- Tôi thiết nghó, muốn giáo dục và chuyển biến được học sinh thì
điều trước hết tôi phải xem xét lại bản thân mình đã và sẽ làm gì để thể hiện
được bản lónh, tác phong tốt sư phạm tốt làm gương cho học sinh, có tấm lòng
yêu nghề, mến trẻ. Để đưa học sinh vào ý thức tổ chức kỷ luật tốt , tôi chú ý
đến việc tổ chức tốt các hoạt động ( Vệ sinh trường, lớp đầu năm, học sinh dự
lễ khai giảng…… ) một cách có hệ thống, kế hoạch cụ thể và không thể thiếu
khâu theo dõi , quan sát, đánh giá, nhận xét ưu khuyết rõ ràng. Từ đó học
sinh sẽ sớm nhận thức phần nào về hướng làm việc của tôi về ý thức tổ chức
kỷ luật.
- Khi đánh giá, nhận xét, phê bình hoặc khen thưởng học sinh, tôi
thận trọng tìm hiểu rõ nguyên nhân chủ quan hay khách quan để có hướng
giải quyết phù hợp với sự việc.

- Song song với việc tìm hiểu nguyên nhân một thận trọng, tôi còn
tìm hiểu cá tính của học sinh qua các thời gian có thể. Tôi quan sát hoạt động
của học sinh trong giờ ra chơi, đầu tiết học hoặc có lúc trao đổi với học về
việc học, hoàn cảnh gia đình của các đối tượng học sinh đặc biệt với học sinh
cần được quan tâm….. Để hạn chế việc vi phạm của học sinh thì tôi cần phải
phát hiện sớm và ngăn chặn kòp thời vấn đề có thể xãy ra. Một điều mà tôi
tâm niệm theo tình hình hiện nay là phải hết sức bình tónh vì đa phần học sinh
vi phạm là những học sinh yếu kém hoặc thiếu sự quan của gia đình. Các em
có tâm trạng buồn chán, thiếu hụt và sa sút trong học tập rất dễ bộc phát và
không khéo sẽ xãy ra chuyện không hay như vậy coi như là mình đã thất bại.
Theo tôi , tôi sẽ tiếp xúc ngay để tìm hiểu nhằm đưa ra phương cách và đối
tượng nào có thể giúp giải quyết vấn đề.
- Sự quan tâm đó không chỉ dừng lại ở một thời gian nhất đònh mà
đôi khi phải được thực hiện thường xuyên để xem học sinh có thực sự vượt
qua được hay không? Chính nhờ sự quan tâm và sớm phát hiện mà tôi đã giúp
học sinh tháo gỡ một số khó khăn mắc phải như: Trường hợp gây gổ, đánh
nhau với học sinh lớp 8. Học tập giảm xúc vì hoàn cảnh gia đình. Bỏ học do
gia đình gặp khó khăn ……. .
- Một bộ phận góp phần hỗ trợ đắc lực cho công tác chủ nhiệm của
tôi là ban cán bộ lớp. Ngoài các tiêu chuẩn cơ bản là học lực khá , giỏi và
hạnh kiểm tốt thì tính tích cực, thật thà và khiêm tốn cũng rất cần. Nhờ đó
giúp tôi nắm được các báo cáo kòp thời và chính xác về tình hình lớp, tổ và
từng thành viên trong tổ qua các cuộc họp ban cán bộ lớp ( Thường thì sẽ họp
2 -3 tuần / lần nếu không có vấn đề gì đột xuất.
- Việc phát động phong trào thi đua trong học sinh cũng góp phần
làm kéo giảm tỉ lệ học vi phạm nội qui nhà trường. Muốn tổ chức thi đua
trong học sinh thì cần phải có tiêu chuẩn thi đua phù hợp với tình lớp trên cơ
sở của trường và gắn kết với những điều đã qui đònh. Lớp muốn đạt được thứ
hạng cao trong phong trào thi đua cũng không khó lắm mà điều quan trọng là
đãm bảo tốt các vấn đề sau:

+ Hạn chế tối đa việc nghỉ học không phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ.
+ Học sinh tích cực tham gia bài. Đặc biệt đối
với các tiết học tốt và buổi học tốt. Những điều trên là trọng tâm trong tiêu
chuẩn thi đua lớp. Mọi học sinh phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối
với thi đua của lớp. Tôi xin nêu một dẫn chứng về ý thức cao trong phong trào
thi đua của một học sinh ở lớp tôi như sau: Gia đình của em này có hoàn cảnh
hết sức khó khăn, cha đi làm mướn nhưng do bệnh cũ tái phát nên không đi làm
được, vì thế hướng của em là phải bỏ học, đi làm mướn thay cha để có cái ăn.
Thay vì em phải nghỉ ngày hôm trước nhưng đến hôm sau mới nghỉ vì hôm đó
là buổi học tốt. Rất may là ngay buổi chiều ngày em nghỉ tôi đến nhà tìm hiểu
và tham mưu với Ban lãnh đạo trường đã hỗ trợ cho gia để vượt qua khó khăn
và em được đi học trở lại với bạn bè cùng lứa.
- Một tiêu chuẩn thi đua tốt thể hiện ở việc đánh giá đúng học sinh
qua quá trình rèn luyện và học tập. Theo thi đua ở lớp 9/1 tôi thực hiện chấm
thi đua hàng tuần với một điểm chuẩn, nếu học sinh vi phạm sẽ bò trừ dần
hoặc nếu đạt tốt có thể cộng thêm tùy theo nội dung. Trên cơ sở đó không
những tôi có thể sơ kết, nắm được tình hình học tập, mức tiến bộ của từng cá
nhân học sinh mà còn giúp phụ huynh đánh giá được mức cố gắng con em
mình theo từng thời điểm để có hướng hỗ trợ. Bằng mọi cố gắng tôi đã ghi
nhận được một số kết quả như sau:
+ Duy trì só số đạt 100%.
+ Không có trường hợp học sinh bỏ giờ.
+ Khống chế được việc học sinh nghỉ học không phép.
+ Xếp loại hạnh kiểm học kì I : - Tốt :27 . Tỉ lệ: 69,2%
- Khá : 12. Tỉ lệ 31,8%.
+ Kết quả đánh giá của PHHS bằng phiếu khảo sát theo ba
nội dung đạt được các mức độ sau: ( Tính từ đầu năm đến gần cuối tháng 11 /
2007 )
* Về tính chuyên cần: ( Gồm nghỉ học có phép, không phép,

bỏ giờ, đến lớp muộn )
- Không tiến bộ: 1 .Tỉ lệ 3,5%.
- Có tiến bộ nhưng còn chậm: 9 . Tỉ lệ 31%.
- Có tiến bộ khá: 13 . Tỉ lệ 44,8%.
- Có tiến bộ tốt: 6 . Tỉ lệ 20,7%.
* Về thái độ học tập: ( Gồm không thuộc bài, không làm bài
và tham gia xây dựng bài )
- Không tiến bộ: 1 .Tỉ lệ 3,7%.
- Có tiến bộ nhưng còn chậm: 9 . Tỉ lệ 33,3%.
- Có tiến bộ khá: 10 . Tỉ lệ 37,1%.
- Có tiến bộ tốt: 7 . Tỉ lệ 25,9%.
* Về nề nếp: ( Gồm trật tự, đồng phục, lời nói và hành vi
thái độ )
- Không tiến bộ: 1 .Tỉ lệ 3,8%.
- Có tiến bộ nhưng còn chậm: 3 . Tỉ lệ 10,7%.
- Có tiến bộ khá: 10 . Tỉ lệ 35,7%.
- Có tiến bộ tốt: 14 . Tỉ lệ 50%.
- Trong công tác chủ nhiệm bên cạnh việc giáo dục học sinh thực
hiện tốt nhiệm vụ của mình, riêng bản thân tôi tự nhận thấy rằng mình còn có
trách nhiệm quan tâm, hỗ trợ, nâng dần ý thức học tập của học sinh. Quan tâm
đến học tập của học sinh ở các môn học qua việc theo dõi điểm số và trao đổi
với giáo viên bộ môn nhằm sớm tìm ra các môn còn yếu kém , chưa đạt để có
kế hoạch hỗ trợ kòp thời cho mọi đối tượng. Từ đó, học sinh dễ dàng thấy rõ
được mục tiêu phấn đấu ở từng môn học từ yếu- kém lên trung bình,từ trung
bình lên khá, giỏi. Để chứng minh cho điều này, tôi xin nêu hai trường hợp nổi
bật ở lớp ( Hai em này đều được xếp loại giỏi ở năm học 2006- 2007 ): Sau ghi
nhận đầy đủ điểm kiểm tra giữa học kì, kiểm tra đònh kì kết hợp với điểm kiểm
tra thường xuyên của tất cả các môn. Tôi tiến hành sơ kết, đánh giá kết quả
học tập giữa học kì I thì có hai học sinh, một em có điểm bình quân là 8.3
nhưng xếp loại trung bình vì bò khống chế hai môn 4,8 và 6,0. Một học sinh

cũng có điểm bình quân là 8,3 và xếp loại khá vì bò khống chế hai môn 5,1 và
6,0. Khi họp phụ huynh tôi báo cáo và phân tích cho phụ huynh thấy rõ môn
học bò khống chế và mức để học sinh cần phấn đấu. Bằng sự nỗ lực đáng khen
của mình cả hai em được xếp loại giỏi ở học kì I. Nhờ vào sự trợ giúp của q
thầy cô, tôi đã thiết lập được hệ thống bảng điểm cho giáo viên chủ nhiệm rất
giúp ích cho tôi không mất nhiều thời gian cho các việc vừa nêu trên như cộng
điểm và xếp loại và thống kê kết quả. Còn đối với học sinh yếu, kém để nâng
dần ý thức học tập, tôi tổ chức cho học sinh thực hiện việc truy bài khoảng 10
đến 15 phút trước khi vào học với mục đích có thể kiểm tra được việc chuẩn bò
bài của học ở các môn học, giúp học sinh chuẩn bò bài tốt hơn và có điều kiện
trao đổi bài vở với nhau. Đối với học sinh chậm tiến bộ, có khả năng kết quả
bộ môn thấp, nếu cần thiết tôi sẽ bố trí lại chỗ ngồi và tổ chức “ Đôi bạn cùng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×