Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng lịch sử 8 bài 24 cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 17 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm
Tuất 1862. Vì sao nhà Nguyễn ký Hiệp ước đó?
Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)


Tiết 37:II
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Ở Đà Nẵng
b. Ở ba tỉnh miền
Đông Nam Kì:
- Nghĩa binh của
Phan Gia Vĩnh phối
hợp với quân triều
dinh tấn công Pháp.
Khi Pháp nổ súng tấn công
Đà Nẵng phong trào kháng chiến
của nhân dân ta như thế nào?
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Ở Đà Nẵng:
b. Ở ba tỉnh miền
Đông Nam Kì:
Nghĩa binh của
Phan Gia Vĩnh phối
hợp với quân triều


dình tấn công Pháp
- Năm 1859 Pháp
tấn công Gia Định.
GIA ĐỊNH
Khi Pháp tấn công Gia Định,
thái độ của triều đình và thái độ của
nhân dân như thế nào?
Nhân dân khắp nơi
nổi dậy.
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Ở Đà Nẵng:
b. Ở ba tỉnh miền
Đông Nam Kì:
Nghĩa binh của
Phan Gia Vĩnh phối
hợp với quân triều
đình tấn công Pháp
Năm 1859 Pháp tấn
công Gia Định.
Nhân dân khắp nơi
nổi dậy.
GIA ĐỊNH
Trương Định
Võ Duy Dương
Nguyễn Trung Trực
* Khởi nghĩa Nguyễn
Trung Trực (2/1859).
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy
tàu Hi Vọng trên sông Nhật Tảo

Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Ở Đà Nẵng:
b. Ở ba tỉnh miền
Đông Nam Kì:
Nghĩa binh của
Phan Gia Vĩnh phối
hợp với quân triều
dình tấn công Pháp
Năm 1859 Pháp tấn
công Gia Định.
Nhân dân khắp nơi
nổi dậy.
* Cuộc khởi nghĩa
của Trương Định.
Em biết gì về Trương Định?
* Khởi nghĩa Nguyễn
Trung Trực (2/1859).
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Ở Đà Nẵng
b. Ở ba tỉnh miền
Đông Nam Kì:
- Trương Định xây
dựng căn cứ ở Tân
Hòa
- 2/ 1863 pháp tấn công
Tân Hòa, nghĩa quân
lui về Tân Phước.
- Pháp đánh úp Tân

Phước. Trương Định
hy sinh. Khởi nghĩa
thất bại.
Tân Hòa
Tân Phước
Tây Ninh
GIA
ĐỊNH
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Trương Định?
* Cuộc khởi nghĩa
của Trương Định
(1862 – 1864).
Nhận xét gì về phong trào
kháng chiến chống Pháp của nhân
dân 3 tỉnh Nam Kì?
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a. Hoàn cảnh:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Sau hiệp ước 1862 thái độ
triều đình Huế như thế nào? Nhận
xét về thái độ của triều đình Huế?
Thái độ đó dẫn tới hậu quả gì?
- Triều đình Huế hèn
nhát, bạc nhược

Tạo
điều kiện cho Pháp
chiếm ba tỉnh miền

Tây (6/1867).
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a. Hoàn cảnh:
- Triều đình Huế hèn
nhát, bạc nhược

Tạo
điều kiện cho Pháp
chiếm ba tỉnh miền
Tây (6/1867).
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
GIA ĐỊNH
Vĩnh Long
An Giang
Hà Tiên
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
b. Kháng chiến của nhân
dân Nam Kìø:
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a. Hoàn cảnh:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Sau khi Pháp chiếm 3
tỉnh miền Tây Nam Kỳ cuộc
kháng chiến của nhân dân Nam
Kỳ diễn ra như thế nào?
Phong trào diễn ra rộng
khắp, nhiều hình thức.
Đồng Tháp Mười

Bến Tre
Vĩnh Long
Trà Vinh
Sa Đéc
Tân An
Mỹ Tho
Rạch Giá
Hòn Chông
Tây Ninh
+ Trương Quyền ở Đồng
Tháp Mười, Tây Ninh.
+ Phan Tam, Phan Ngũ ở
Bến Tre, Vĩnh Long,…
+ Nguyễn Hữu Huân ở Tân
An, Mỹ Tho.
+ Nguyễn Trung Trực ở
Hòn Chông.
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a. Hoàn cảnh:
b. Cuộc kháng chiến
của nhân dân Nam Kì:
Phong trào diễn ra rộng
khắp, nhiều hình thức.
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Em có suy nghĩ gì về câu nói
của Nguyễn Trung Trực?
+ Nguyễn Đình Chiểu,

Phan Văn Trị,… dùng
thơ văn chống Pháp.
“Nhớ linh xưa:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;
chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn
quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ,
mắt chưa từng ngó.
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng,
trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh
chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà
nông ghét cỏ.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn
gan; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn ra
cắn cổ.
… Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang
bao tấu, bao ngòi; trong tay cầm một ngọn tầm
vông, chi nài sắm dao tu, nón gỗ
Tiết 37:II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a. Hoàn cảnh:
b. Cuộc kháng chiến của
nhân dân Nam Kì:
- Phong trào diễn ra
rộng khắp, nhiều hình
thức.
+ Nguyễn Đình Chiểu,
Phan Văn Trị,… dùng

thơ văn chống Pháp.
Nhận xét về phong trào kháng
chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì?
 Phong trào diễn ra
liên tục, rộng khắp, sôi
nổi, mạnh mẽ.
Đồng Tháp Mười
Bến Tre
Vĩnh Long
Trà Vinh
Sa Đéc
Tân An
Mỹ Tho
Rạch Giá
Hòn Chông
Tây Ninh
Tiết 37: II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
a. Hoàn cảnh:
b. Cuộc kháng chiến
của nhân dân Nam Kì.
 Phong trào diễn ra
liên tục, rộng khắp, sôi
nổi, mạnh mẽ
GIA ĐỊNH
Lược đồ những địa điểm nổ ra khởi
nghĩa ở Nam Kì (1860 – 1875)
Nhừng
trung tâm khởi

nghĩa.
DẶN DÒ

Học bài và làm bài trong sách bài tập.

Chuẩn bị bài mới.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!

×