Bài 24
Tiết 2: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Đến năm 1862, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ=>Pháp tiếp
tục mở rộng chiến tranh xâm lược toàn bộ nước ta. Vì sao Pháp lại
nhanh chóng chiếm được 3 tỉnh miên Tây. Thái độ của triều đình và
nhân dân ta như thế nào ?
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TỪ NĂM
1858 ĐẾN NĂM 1873
Hoạt động 1
1/Kháng chiến ỡ Đà Nẵng
và 3 tỉnh miền Đông Nam
Kỳ :
Mục tiêu : Nét chính của
cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng
Phương pháp :
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TỪ NĂM
1858 ĐẾN NĂM 1873
- Hành động xâm lược của
Pháp khi
ến nhân dân ta căm
phẫn
HS đọc SGK và trả lời : Em
cho biết ý thức yêu nước của
nhân dân ta=> GV bổ sung
kiến thức trong SGV ( trang
162 – 163 )
- Em hãy so sánh hành động
của nhân dân ta và của triều
đình Huế PK trước cuộc
xâm lược của thực dân Pháp
?
-HS xem hình 85, mô tả
Trương Định nhận phong
soái ?
-HS đọc phấn chữ nhỏ SGK
trang 117
-Nhân dân ta đã anh dũng
kháng chiến chống Pháp như
+ Tại Đà nẵng nhiều toán
nghĩa binh nổi lên ch
ống
giặc
+ 1859 , phongtrào kháng
chiến sôi nổi của Nguyễn
Trung Trực đốt cháy tàu Et
pê răng 10/12/1861
+ Khởi nghĩa của Trương
Định làm địch thất điên bát
đảo
+ 2/1863 , thưc dân pháp
tấn công quy mô Tân Trào
(Gò Công)
+ 20/8/1864 Trương Định
tự sát nhưng kháng chiến vẫn
tiếp tục
thế nào ?
Hoạt động 2:
2/ Kháng chiến lan rộng ra
ba tỉnh miền Tây :
Mục tiêu : HS giải thích
được vì sao 3 tỉnh miền Tây
lại rơi vào tay Pháp.Nét
chính của cuộc chống Pháp
ở 6 tỉnh Nam Kỳ
Phương pháp :
HS đọc mục 2 trong SGK
=> GV hỏi : Vì sao Pháp
chiếm được 3 tỉnh miền Tây
một cách nhanh chóng và
dễ dàng như vậy ? (Do hành
động của triều đình Huế :
- Lợi dụng sự bạc nhược
của triều đình Huế, tháng
6/1867, quân Pháp chiếm
luôncác tỉnh miên Tây Nam
Kỳ
- Nhấn dân Nam Kỳ nổi dậy
khắp nơi.
- Nhiều trung tâm kháng
chiến thành lập : Đồng Tháp
Đối với Pháp ? Đối với nhân
dân ? )
GV treo lược đồ những nơi
khởi nghĩa ở Nam Kỳ
(1860-1875) lên bảng=> Gv
trình bày: Nhân dân Nam
Kỳ nêu cao tinh thần quyết
tâm chống Pháp. Họ nỗi lên
khởi nghĩ a khắp nơi=> Gọi
Hs lên chỉ tên các cuộc khởi
nghĩa trên lược đồ,kết hợp
việc tự đọc SGK
- HS làm BTLS để củng cố
kiến thức
- GV cho HS sưu tầm một
bài thơ của Nguyễn Đình
Mười, Tây Ninh, Bến Tre,
Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà
Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên với
các lãnh tụ nổi tiếng như :
Trương Quyền, Phan Tôn,
Phan Liêm,Nguyễn Trung
Trực, Nguyễn Hữu Huân,
Trương Quyền
-Các nho sĩ dùng thơ văn
chống Pháp như: Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị
Chiểu nói về cuộc kháng
chiến chông thực dân Pháp
Sơ kết bài : Ngay từ đầu , nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng
lên chốg Pháp xâm lược. Nhưng triều đình Huế thì lo sợ, thiếu
quyết tâm chống Pháp, vì lợi ích của dòng họ, giai cấp nên dần
dần bỏ rơi nhân dân
_ Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ sau năm 1862 đã phần nào
bao hàm cả hai nhiêm vụ : Chống thực dân Pháp xâm lược và
chống phong kiến đầu hàng
Củng cố:
1/ Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược nước ta như htế
nào ?(nguyên nhân sâu xa,trực tiếp, nguyên cớ)
2/ Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược cùa nhân dân ta
được thể hiện như thế nào? (tinh thần yêu nước bất khuất của
nhân dân, trái ngược với thái độ do dự, tính toán thiệt hơn của
triểu đình Nguyễn )
3/ Dựa vào lược đồ(hình 58 SGK/118) nêu một số địa điểm diễn
ra khởi nghĩa chống pháp ở Nam Kỳ