Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY KINH ĐÔ NĂM 2008 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 55 trang )

QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Dfhdhdghghg
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 1
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ VÀ MỤC
TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:
1. Giới thiệu chung về công ty Kinh Đô
1
:
Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
• Tel.: (84) (8) 38270838
• Fax: (84) (8) 38270839
• Email:
• Website: www.kinhdo.vn
Được thành lập năm 1993, khởi đầu với sự thành công của sản phẩm
Snack, ngành thực phẩm của Kinh Đô đã có những bước tiến vượt bậc và là nền
tảng cho sự phát triển chung của toàn Tập đoàn.
Trải qua hơn 19 năm, Kinh Đô phát triển với nhiều Công ty hoạt động
trong lĩnh vực thực phẩm trong đó nổi bật là Công ty Cổ Phần Kinh Đô và Kinh
Đô Miền Bắc chuyên kinh doanh ngành bánh kẹo và Công ty Ki Do chuyên về
ngành kem, sữa chua Trong tương lai, Kinh Đô cam kết tạo ra những sản phẩm
phù hợp, tiện dụng và cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng,
tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị
trường thực phẩm.Trong giai đoạn hiện tại, Kinh Đô đẩy mạnh mở rộng cả chiều
rộng và chiều sâu của ngành thực phẩm thông qua chiến lược mua bán và sáp
nhập (M&A) các công ty trong ngành để hướng tới trở thành Tập Đoàn Thực
phẩm hàng đầu Việt Nam.
Lĩnh vực kinh doanh chính:
- Chế biến nông sản thực phẩm
-Sản xuất bánh kẹo
Ngoài ra còn sản xuất nước uống tinh khiết,sữa chua,kem và nước ép trái cây.


1

CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 1
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Sản phẩm chính của công ty:
- Bánh trung thu
- Bánh bông lan
- Cracker
- Cookies
- Kẹo
- Snack
- Kẹo, kem và sữa chua
Tầm nhìn và sứ mệnh:
Tầm nhìn: Kinh Đô mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực
phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo.
Sứ mệnh: Kinh Đô luôn không ngừng sáng tạo để mang đến cho người tiêu dùng
những trải nghiệm mới lạ về hương vị cũng như các giá trị độc đáo trong mỗi sản
phẩm với cam kết cao nhất về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng
tôi tự hào được góp phần mang đến Hạnh phúc và phục vụ cho cuộc sống của
người tiêu dùng mỗi ngày thêm ý nghĩa, thêm tươi đẹp.Với tâm huyết ấy, Kinh
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 2
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Đô luôn ý thức và cam kết nỗ lực phấn đấu vì sứ mệnh đối với người tiêu dùng,
cổ đông, đối tác, nhân viên và cộng đồng.
Thành quả và vị thế của KDC
Kinh Đô được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công
ty thực phẩm lớn nhất Việt Nam với hệ thống 5 công ty, 4 nhà máy sản xuất các
loại bánh như bánh Cookies, Cracker, Bông lan, Bánh mì tươi, Kẹo, Sô-cô-la,
Kem, Sữa và yoghurt. Thương hiệu Kinh Đô được nhiều người biết đến và là một
trong 10 thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam.

Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Kinh Đô
đã có tổng số nhân viên gần 8.000 người. Tổng vốn điều lệ là 1.599 tỷ đồng.
Tổng doanh thu năm 2012 là 4.285 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 490 tỷ đồng. Mục tiêu
doanh thu năm 2013 của Kinh Đô là 5.200 tỷ, lợi nhuận 600 tỷ đồng.
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành
thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm 300 nhà phân phối và
200.000 điểm bán lẻ với tốc độ tăng trưởng 20%-30%/năm. Thị trường xuất khẩu
của Kinh Đô cũng phát triển rộng khắp qua hơn 30 nước như Nhật, Mỹ,
Singapore, Hàn Quốc, Myanmar, Thái Lan, Nam Phi, Đài Loan, Hongkong,
Trung Quốc, Lào, Campuchia
2. Mục tiêu phân tích:
Chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá báo cáo tài chính( bao gồm: bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền
tệ) để đánh giá tình hình tài chính của công ty ở hiện tại và dự đoán khả năng
tăng trưởng trong tương lai.
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 3
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
3. Cách tiếp cận phân tích:
Đầu tiên, tiến hành phân tích thông số khả năng sinh lợi ROA, ROE công ty bằng
phương pháp Dupont. Từ đó, đi sâu phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận cùng
với cơ cấu tài sản, nguồn vốn thông qua các kỹ thuật phân tích khối, chỉ số, cũng
như các thông số tài chính. Tiếp đến là phân tích thông số thị trường như P/E,
EPS ,dựa trên những thông số này chúng ta đi sâu vào việc phân tích những
thông số về khả năng tài chính của công ty. Sau đó, sự kết hợp giữa báo cáo lưu
chuyển tiền tệ với những thông số trên sẽ cho chúng ta một bức tranh toàn cảnh
về những gì đang xảy ra trong hoạt động của công ty.
II. BỐI CẢNH PHÂN TÍCH:
1. Môi trường kinh tế vĩ mô:
Tăng trưởng kinh tế: Tại cuộc họp báo chiều ngày 24 - 12 - 2012, Tổng
cục thống kê đã thông báo tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam năm 2012

đạt 5,03%. So với năm 2011, GDP năm nay giảm 0,86%. Tuy nhiên, theo quan
điểm của Tổng cục thống kê, trong bối cảnh kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 4
ROE
ROA
Lợi nhuận
ròng biên
Vòng quay
TS
Doanh thu-
Chi phí
Cơ cấu TS
Lợi nhuận
ròng biên
Vòng
quay TS
Số nhân
vốn chủ
Cơ cấu
nguồn vốn
Dòng ngân quỹ
Hoạt
động
công ty
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
khăn, cả nước thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô thì mức tăng như vậy là hợp lí
2
Lãi suất ngân hàng: Ngày 25/3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành
Quyết định số 643/QĐ-NHNN về việc giảm các mức lãi suất chủ chốt thêm 1%;

ban hành Thông tư số 08/TT-NHNN giảm 0,5% trần lãi suất tiền gửi VND kỳ
hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng (8%/năm xuống 7,5%/năm), lãi suất tiền gửi kỳ
hạn từ 12 tháng trở lên sẽ do các tổ chức tín dụng (TCTD) tự ấn định trên cơ sở
cung cầu vốn trên thị trường. NHNN cũng ban hành Thông tư số 09/TT-
NHNN giảm 1% lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các lĩnh vực
ưu tiên xuống còn 11%/năm
3
.Trong bối cảnh tăng trưởng còn yếu, JPMorgan
Chase dự báo Ngân hàng Nhà nước sẽ không còn giữ lãi suất thực thế thực
dương lâu thêm nhiều.Họ dự báo lãi suất sẽ giảm thêm 1% trong năm nay.
Tỷ lệ lạm phát: Theo thông tin từ tinmoi.vn, tỷ lệ lạm phát 2012 của Việt
Nam đạt mức thấp 6,81%. Với kết quả này, Việt Nam đã hoàn thành tốt mục tiêu
đề ra thấp hơn mức chỉ tiêu kế hoạch 7% mà Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, theo TS.
Nguyễn Thạc Hoát (Học viện Chính sách phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
cảnh báo, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp trong điều kiện nền kinh tế đang khó khăn,
tổng cầu suy giảm quá mức sẽ gây những khó khăn cho kinh tế vĩ mô.
TS. Hoát lý giải: “Nhà nước phải trả giá bằng việc giãn thời gian điều
chỉnh giá một số hàng hóa và dịch vụ do Nhà nước định giá và kiểm soát giá theo
Chỉ thị 25/2012/CT-TTg ngày 26/9/2012 và chưa hỗ trợ cải thiện được thực trạng
tổng cầu nền kinh tế giảm, sản xuất kinh doanh khó khăn, thất nghiệp tăng”
4
.
Nhận xét: Nhìn chung, tình hình kinh tế năm 2012 còn nhiều khó khăn,
thách thức như tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, nhiều doanh nghiệp đình đốn sản
xuất, khó khăn trong tiếp cận vốn, nợ xấu tăng cao, hiệu quả vốn đầu tư chưa
được cải thiện nhiều, tiêu dùng giảm sút. Vì vậy, bước sang năm 2013 Chính phủ
2
Nguồn tham khảo: )
3


ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X
AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?
WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.resear
ch/4b059e004f0f77dfba21bfd535389561
4
Nguồn tham khảo: />CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 5
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
sẽ vẫn kiên trì thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, ưu tiên ổn định vĩ mô, lạm
phát được kiềm chế mức thấp hợp lý; việc giải quyết được nợ xấu ngân hàng (mà
chủ yếu là khơi thông thị trường bất động sản) và thực hiện tái cấu trúc doanh
nghiệp nhà nước là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
2. Ngành bánh kẹo,Việt Nam:
a. Đặc điểm ngành bánh kẹo
5
:
Thứ nhất: Nguyên vật liệu đầu vào chính của ngành bánh kẹo bao gồm bột
mì, đường, còn lại là sữa, trứng và các nguyên vật liệu khác. Trong đó, nguyên
vật liệu phải nhập khẩu là bột mì (gần như toàn bộ), và đường (nhập 1 phần),
hương liệu và 1 số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Chính vì
vậy sự biến động của giá bột mì, đường trên thị trường thế giới sẽ có những tác
động nhất định đến giá thành của bánh kẹo.
Thứ hai: Dây chuyền công nghệ sản xuất bánh kẹo của các doanh nghiệp
khá hiện đại và đồng đều, đều được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng về sản
xuất bánh kẹo như công nghệ cho bánh phủ socola (Hàn quốc), công nghệ bánh
quy (Đan mạch, Anh, Nhật)…
Thứ ba: Việt Nam là một thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao
(10-12%) so với mức trung bình trong khu vực (3%) và trung bình của thế giới
(1-1,5%) Nguyên nhân là do, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của Việt Nam
hiện nay vẫn khá thấp (1,8 kg/người/năm) so với trung bình của thế giới là
2,8kg/người/năm.

b. Thị phần của ngành bánh kẹo Việt Nam
6
:
Hiện nay, với 86 triệu dân, Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ
bánh kẹo khá tiềm năng không chỉ đối với doanh nghiệp trong nước mà cả các
công ty nước ngoài.Theo ước tính, hiện có khoảng 30 doanh nghiệp trong nước,
hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài
đang tham gia thị trường. Các doanh nghiệp trong nước với một loạt các tên tuổi
5

2013/201212/172596.vnplus
6

CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 6
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
lớn như Kinh đô (bao gồm cả Kinh đô miền Nam và Kinh đô miền Bắc), Bibica,
Hải Hà, Hữu Nghị, Orion Việt Nam ước tính chiếm tới 75-80% thị phần còn
bánh kẹo ngoại nhập chỉ chiếm 20%-25%
Các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan
trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm (cho nhiều đối
tượng khách hàng khác nhau), chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người
Việt Nam . Trong khi đó, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang dần dần bị thu hẹp về
quy mô sản xuất do vốn ít, công nghệ lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng vệ
sinh an toàn thực phẩm.
c. Triển vọng ngành:
Thị trường ngành bánh kẹo Việt Nam hiện nay ngày càng mở rộng với sự
tham gia góp mặt của nhiều nhà sản xuất trong và ngoài nước với tốc độ tăng
trưởng ngày càng cao.Hơn nữa, với thu nhập và nhận thức ngày càng tăng, người
tiêu dùng có xu hướng lựa chọn những thương hiệu uy tín, chất lượng, giá cả hợp
lý.Riêng các doanh nghiệp trong nước,càng có nhiều thuận lợi với chiến dịch

khuyến khích “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” đang có nhiều tác động
mạnh mẽ đối với người tiêu dùng. Do đó,cạnh tranh giành thị phần không chỉ là
thách thức mà còn là cơ hội đối với doanh nghiệp trong nước
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 7
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Hơn nữa, sau khi tăng trưởng mạnh mẽ, bước vào giai đoạn trưởng thành,
khả năng tăng trưởng của ngành có thể có xu hướng chậm lại.Vì vậy, không thể
chắc chắn các doanh nghiệp có thể tăng trưởng mạnh mẽ như trước.
3. Ma trận SWOT của KDC:
Cơ hội Thách thức
1. Kinh tế trong nước phát triển ổn định
và thu nhập của người dân ngày càng
tăng.
2. Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong
nước còn lớn.
3. Nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng
cao cấp ngày càng cao.
4. mở rộng thị trường xuất khẩu khi gia
nhập AFTA, WTO.
1. Sự thâm nhập thị trường của đối thủ
cạnh tranh mới từ nước ngoài khi gia
nhập AFTA, WTO.
2. Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực bánh kẹo trong nước.
3. Sự di chuyển nguồn nhân lực cao
cấp sang các công ty nước ngoài trong
tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam tăng cao.
Điểm mạnh Điểm yếu

1. Thương hiệu mạnh, được người tiêu
dùng tín nhiệm.
2. Mạng lưới phân phối rộng.
3. Hệ thống máy móc và dây chuyền sản
xuất hiện đại.
4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển
mạnh.
5.Tiềm lực tài chính lớn.
6. Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm.
7. Giá thành hợp lý.
8. Chất lượng sản phẩm đảm bảo.
1. Chưa khai thác hết công suất của
máy móc thiết bị.
2. Quản lý nguyên vật liệu tồn kho
chưa hiệu quả.
3. Phong cách quản lý kiểu gia đình
vẫn còn tồn tại.
4. Chiến lược phát triển của KDC
7
:
7
Nguồn tham khảo: />CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 8
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Dựa trên nền tảng chiến lược “Food and Flavor”, tập trung hoàn thiện về
cách vận hành hiệu quả của hệ thống.Về sản phẩm, tiếp tục mở rộng danh mục
sản phẩm cả về chiều rộng và chiều sâu, hướng đến các sản phẩm phục vụ nhu
cầu thiết yếu hàng ngày của người tiêu dùng.
Dựa trên thành công và những trải nghiệm trong năm 2012 sẽ cải thiện
đáng kể danh mục sản phẩm hiện hữu và sẵn sàng phát triển chiến lược “Food
and Flavor” với quy mô lớn. Điều này sẽ được thực hiện thông qua tăng trưởng

từ nội lực của Công ty, sự mở rộng các ngành hàng và tăng trưởng từ bên ngoài
thông qua chiến lược mua bán sáp nhập chuẩn bị thực hiện.
Đối với Chiến lược mua bán sáp nhập, khi hệ thống của Công ty trở nên
ổn định hơn và đạt được quy mô cần thiết, sẽ xem xét lại chiến lược mua bán sáp
nhập như một phần quan trọng hơn trong chiến lược tăng trưởng chung.
Năm 2013, tiếp tục tập trung vào cải thiện hiệu quả và tăng trưởng nội tại
đồng thời chuẩn bị các bước căn bản cho chiến lược mua bán sáp nhập trong năm
2014 với các tiêu chí rất rõ ràng cho chiến lược này.
Nhận xét: Qua những phân tích tổng quan về môi trường kinh tế vĩ mô, ngành,
công ty, chúng ta có thể thấy được ngành bánh kẹo là thị trường tiềm năng cho sự
phát triển của công ty cổ phần Kinh Đô. Tuy vậy, thị trường cũng luôn ẩn chứa
nhiều thách thức đòi hỏi mỗi công ty tham gia thị trường nói chung, KDC nói
riêng cần có một sự chuẩn bị vững chắc cho công ty.Với những điều kiện như
vậy, việc đánh giá tiềm năng cũng như phát triển của KDC trong thị trường bánh
kẹo thong qua những phân tích tổng quan là chưa thực sự đầy đủ, chúng ta sẽ tiến
hành phân tích sâu hơn, cụ thể là thông qua các báo cáo tài chính để hiểu rõ hơn
những gì công ty đã, đang và sẽ đạt được trên thị trường bánh kẹo.
III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
1. Phân tích khả năng sinh lợi:
ROA KDC VÀ NGÀNH
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 9
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Biểu đồ : ROA của KDC so với ngành
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, ROA của KDC
8
và ngành đều có xu hướng
tăng, cụ thể:
KDC: ROA năm 2009 đạt cực đại là 11% trong khi năm 2008 đạt -5 %, sau đó
giảm dần theo các năm 2010, 2011 và có dấu hiệu tăng nhẹ ở năm 2012( đạt 6%,
trong khi năm 2011 đạt 4%).

Trong khi đó, ROA của ngành có tỉ lệ cao hơn, cụ thể: đạt 11% ở năm 2008 sau
đó tăng dần, đột ngột giảm vào năm 2011(từ 16% xuống 12%) và đạt cao nhất ở
năm 2012 ( 21%) .
Qua đó thấy được thu nhập trên đầu tư của công ty thấp hơn nhiều so với các
công ty trong ngành, chúng ta sẽ phân tích Dupont để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Phân tích Dupont ROA
8
Nguồn: />ty-co-phan-kinh-do.chn
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 10
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Biểu đồ : Phân tích Dupont ROA
Dễ dàng thấy rằng ROA của KDC có xu hướng tăng qua 5 năm, thể hiện
khá rõ nét trong giai đoạn 2008-2009 (từ -5% lên đến 11%) và 2011-2012( tăng
2%) do ảnh hưởng của 2 yếu tố:
+ Vòng quay tổng tài sản tăng từ 49% lên đến 78% qua 5 năm
+ Trong khi đó lợi nhuận ròng biên lại có dấu hiệu giảm nhẹ, cụ thể : liên
tục giảm trong các năm 2010, 2011 và đến năm 2012 chỉ đạt 8% trong khi trước
đó có bước nhảy vọt trong năm 2009( từ -6% đến 31%).
Có thể kết luận rằng việc tăng ROA của KDC chủ yếu là do sự tăng lên của
vòng quay tổng tài sản.
ROE KDC và ngành
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 11
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Biểu đồ : ROE của KDC so với ngành
Quan sát biểu đồ ta có thể thấy được: ROE của KDC
9
và ngành đang có xu
hướng tăng trong 5 năm gần đây.
+ ROE của KDC đạt rất thấp ở năm 2008(-7%) và có sự bùng nổ trong
năm 2009 (20%) nhưng có xu hướng giảm mạnh từ năm 2009 – 2012 ( 20% -

9%).
+ Trong khi đó ROE ngành có mặt bằng chung cao hơn hẳn, biên độ dao
động của các năm từ 2008-2011 nằm trong khoảng 16%-27%, và đạt cực đại ở
năm 2012 với 29%, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, ta tiến hành phân tích Dunpont
Phân tích Dupont ROE
Với mô hình này, môt doanh nghiệp có chỉ số ROE cao hơn một doanh nghiệp
khác khi và chỉ khi ít nhất một trong ba nguyên nhân sau xảy ra: hoặc là doanh
nghiệp sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính hơn hoặc doanh nghiệp sử dụng tài sản
9
Nguồn: />ty-co-phan-kinh-do.chn
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 12
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
hiệu quả hơn thông qua vòng quay tổng tài sản và hoặc là doanh nghiệp có tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu lớn hơn.
Biểu đồ : Phân tích Dunpont ROE
Dễ dàng thấy được ROE của KDC đang có dấu hiệu biến động theo xu
hướng tăng nhẹ trong 5 năm gần đây trong khi lợi nhuận ròng biên giảm tương
đối mạnh, đỉnh điểm là năm 2009 đạt 31% nhưng đến năm 2012 chỉ còn 8%.
Cũng theo xu hướng đó, số nhân vốn chủ giảm nhanh từ năm 2009-2012
(giảm 0,36) mặc dù trước đó đã tăng khá mãnh liệt trong giai đoạn 2008-
2009(tăng 0,32). Nhưng vòng quay tổng tài sản lại tăng rất mạnh,cụ thể: biến
động nhẹ trong các năm 2008 – 2010 trong khoảng 36% - 49%, nhưng bùng nổ
mạnh trong 2 năm tiếp theo, đặc biệt năm 2011 đạt cao nhất với 78%.
Có thể thấy rằng sự tăng trưởng của chỉ tiêu ROE qua 5 năm chủ yếu là do
sự tăng mạnh của vòng quay tài sản, mặc dù số nhân vốn chủ giảm mạnh (thể
hiện doanh nghiệp sử dụng ít đòn bẫy tài chính hơn trong hoạt động của mình) và
lợi nhuận ròng biên cũng giảm(cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của
công ty thấp)
2. Phân tích hiệu suất
Lợi nhuận biên

CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 13
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Biểu đồ : Lợi nhuận biên của KDC
Qua biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy xu hướng tăng cao của lợi nhuận gộp
biên trong khi lợi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận ròng biên dao động không
ổn định. Sau 5 năm, lợi nhuận gộp biên tăng mạnh từ 25%(năm 2008) lên đến
44%( năm 2012), nguyên nhân xuất phát từ việc kiểm soát tốt giá vốn hàng bán
(giá vốn hàng bán qua các năm tăng theo xu hướng tăng doanh thu và có mức
tăng tương đối thấp hơn so với doanh thu, từ đó dẫn tới lợi nhuận gộp tăng).
Ngoài ra, lợi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận ròng biên dao động khá
đồng đều nhau, đều tăng mạnh trong giai đoạn từ 2008-2009 nhưng bất ngờ giảm
nhanh trong 3 năm 2009-2011. Nguyên nhân xuất phát từ việc công ty đầu tư cho
việc quảng bá thương hiệu, mở rộng hình ảnh công ty, quản lý doanh nghiệp
khiến phần chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh tăng cao, khiến cho lợi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận
ròng biên có xu hướng phát triển khác so với lợi nhuận gộp biên.
3. Phân tích Doanh thu – Chi phí
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DOANH THU
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 14
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
2008 2009 2010 2011 2012
Doanh
thu
thuần
1,455,768,275,000 1,529,355,479,000 1,933,634,292,000 4,246,885,629,804 4,285,797,443,411
Giá
vốn
hàng
bán
1,085,979,565,000 1,023,962,679,000 1,248,243,869,000 2,573,745,939,917 2,416,751,839,765

Lợi
nhuân
sau
thuế
TNDN
-85,315,563,000 480,523,942,000 522,571,584,000 273,552,212,312 353,944,403,336
Trong giai đoạn 2008-2012, doanh thu có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt
tăng nổi bật trong 2 năm 2011 và 2012. Song song với doanh thu là xu hướng
tăng của giá vốn hàng bán qua các năm và cũng tăng đặc biệt mạnh trong 2 năm
2011 và 2012.
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU VÀ CHI PHÍ
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 15
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Kinh Đô có doanh thu tăng trưởng liên tục từ năm 2008 đến 2012,đặc biệt
trong năm 2011,doanh thu Kinh Đô tăng trưởng rất mạnh, lên đến 292%, gấp 2,8
lần so với năm 2009 và trong tương lai,dự đoán doanh thu của công ty có xu
hướng ngày càng tăng.
Doanh thu Công ty liên tục tăng trong các năm qua do sản lượng tiêu thụ
tăng, trong đó chủ yếu và dịp Tết Trung Thu và Tết Nguyên Đán.Dòng sản phẩm
bánh trung thu,bánh bông lan, kem và sữa chua,cracker là những dòng sản phẩm
mạng lại doanh thu cao cho KDC
10
.
Nhận xét: Trong 5 năm, từ 2008 đến 2012, doanh thu và chi phí đều tăng trưởng
liên tục, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của doanh thu luôn cao hơn tốc độ tăng
trưởng của chi phí.
10
Nguồn: />CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 16
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Sự tăng trưởng doanh thu này một phần là do sản phẩm của công y không

ngừng cải tiến về cả chất lượng và bao bì, phù hợp với thu nhập và hương vị của
người Việt Namvà là do công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh.
Sau khi chịu cảnh thô lỗ năm 2008 do hoạt động đầu tư tài chính, cùng
với doanh thu,lợi nhuận sau thuế năn 2009 tăng rất ấn tượng,đạt hơn 522 ngàn tỷ
và tiếp tục tăng ở năm 2010. Tuy nhiên,trong những năm 2011-2012, lợi nhuận
có sự giảm sút, nguyên nhân một phần là do chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp tăng
11
.
11
Nguồn: />CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 17
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
CƠ CẤU CHI PHÍ
Giá vốn của KDC chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm trên 56% doanh thu
trong giai đoạn 2008-2012.
Tiếp theo đó là chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, tỷ trọng dao
động từ 17%-30% doanh thu từ 2008-2012.
Chi phí tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm đáng kể do
chiến lược của KDC là: (1) giảm bớt các hoạt động đầu tư tài chính để tập trung
vào ngành hàng kinh doanh chính; (2) chú trọng vào các nhóm sản phẩm đem lại
doanh thu và lợi nhuận tốt cho Công ty; (3) phát triển sản phẩm mới nhằm tận
dụng tối đa ưu thế về thương hiệu và hệ thống phân phối.
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 18
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG CHI PHÍ
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhưng tốc độ tăng trưởng nhỏ và nhỏ
hơn so với doanh thu, đây chính là nguyên nhân làm cho lợi nhuận gộp biên tăng
đều qua các năm . Cụ thể với lợi nhuân biên năm 2008 (25%), năm 2009 (33%),
năm 2010 (35%), năm 2011 (39%) và năm 2012 (44%)
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có xu hướng ngày càng tăng là

đều đáng phải lưu ý, nếu như năm 2008 chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp chiếm lần lượt là: 9.15% và 8.37% doanh thu thì năm 2012 con số đó đã
tăng lên 65.86% và 23.56%. Tốc độ tăng trưởng của chi phí bán hàng và quảng
lý doanh nghiệp bình quân tăng 155% và 45.25%.Việc tăng chi phí marketing
đẩy mạnh thương hiệu, tiền lương tăng cộng thêm những chi phí điện, nhiên liệu,
vận chuyển đã dẫn đến tình trạng như trên
12
.
12
Nguồn: Theo báo cáo kinh doanh của KDC năm 2012
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 19
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Chi phí tài chính của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ bởi định hướng của công
ty tập trung vào kinh doanh ngành nghề cốt lõi, bỏ hoạt động đầu tư không hiệu
quả, đặc biệt trong Q2/2012 KDC đã thanh lý một số khoản đầu tư dài hạn vào
CTCP Thực phẩm Dinh dưỡng Đồng Tâm (Nutifood), CTCP Nước giải khát
Tribeco và một số cổ phiếu khác. Cùng với đó, tốc độ tăng trưởng của chi phí tài
chính cũng ít biến động. Năm 2012 tăng so với 2011 bởi chi phí lãi vay tăng 16%
so với cùng kỳ năm ngoái cùng với đó là việc lỗ từ việc chuyển nhượng quyền cổ
phiếu Tribeco.
4. Phân tích tài sản
Cơ cấu và tốc độ tăng tài sản
Cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty KDC tương đối cân bằng
nhau. Bình quân tài sản dài hạn chiếm khoảng 52 % trong tổng tài sản của công
ty Kinh Đô, tài sản dài hạn tăng mạnh từ năm 2009 đến năm 2011, từ năm 2009-
2010 là 56.5% nguyên nhân trong giai đoạn này công ty có xu hướng đầu tư vào
các công ty liên doanh, liên kết và đầu tư dài hạn khác. Tốc độ tăng trưởng của
tài sản qua các năm tương đối ổn định. Tài sản dài hạn có xu hướng tăng mạnh
hơn so với tài sản ngắn hạn.
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 20

QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 21
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của KDC thì các khoản phải thu ngắn hạn
(35,4%), tiền và các khoản tương đương tiền (31,2%) chiếm tỷ trọng tương đối
lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty. Do đó công ty nắm giữ lượng tiền
mặt tương đối lớn, và các tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh chiếm
tỷ trọng cao.
Từ năm 2010-2011 thì các khoản phải thu của công ty giảm từ 208%
xuống còn 148%, cho thấy công ty đã có những chính sách chiến lược khá hiệu
quả trong việc bán hàng và quản lý công nợ.
Đối với hàng tồn kho, xu hướng chung của giai đoạn 2008-2012 này là
tăng, xuất phát từ nguyên nhân xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thị
trường.
Các khoản đầu tư tài chính của công ty Kinh Đô giảm mạnh trong năm
2010 từ 89% giảm còn 28%, và sau đó lại tăng vào năm 2011. Trong những năm
2010_2011, công ty đã dần thu hẹp các khoản đầu tư ngắn hạn. Trên thực tế công
ty đã bán gần hết các chứng khoán đầu tư ngắn hạn thanh lý một phần hoặc toàn
bộ các khoản đầu tư, cụ thể năm 2010 lãi từ thanh lý các khoản đầu tư là lên tới
555,913,120,000đ.
Tài sản dài hạn
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 22
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ
Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì Tài sản cố định chiếm 46.4%, các khoản
đầu tư tài chính chiếm 45% trong tổng tài sản dài hạn, tốc độ tăng trưởng tài sản
cố định cũng như các khoản đầu tư tài chính dài hạn qua các năm tương đối ổn
định, cho thấy công ty KDC trong những năm gần đây không có xu hướng đầu
tư, mở rộng sản xuất.
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 23
QTTCH1_1 GVHD: THS TRẦN THỊ NGỌC VỸ

Vòng quay tài sản đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra
doanh thu. Vòng quay tài sản của KDC có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt
trong giai đoạn từ năm 2010-2011, tăng từ 0.38 lên 0.73 điều này cho thấy gần
đây công ty cũng có hiệu quả hơn trong việc sử dụng tổng tài sản để tạo ra doanh
thu. Nhưng so với ngành thì vòng quay tổng tài sản của Kinh Đô tương đối kém
hơn so với ngành. Từ những phân tích trước đây về hoạt động phải thu khách
hàng và hàng tồn kho, chúng ta có thể tạm kết luận rằng đầu tư quá mức vào phải
thu khách hàng và hàng tồn kho là nguyên nhân làm cho vòng quay tài sản thấp.
CÔNG TY CÔ PHẦN KINH ĐÔ 24

×