Module:
KỸ NĂNG TỔ CHỨC
GIỜ SINH HOẠT LỚP
HĐ 1 – Vai trò GD của giờ SH lớp đối với HS
HĐ 1 – Vai trò GD của giờ SH lớp đối với HS
•
Hình 1
•
Hình 2
*C
*C
âu hỏi :
âu hỏi :
(1) Mô tả một đoạn ngắn (3 - 4 câu) về giờ sinh
hoạt lớp thông qua hình ảnh vừa xem.
(2) Qua thực tế tổ chức giờ SH lớp, thầy/cô chia
sẻ những tác dụng giáo dục của giờ Sh đối với
HS?
(3) Bằng kinh nghiệm của mình, thầy/cô chia sẻ:
•
Những nguyên nhân làm cho HS KHÔNG
THÍCH giờ sinh hoạt?
•
Những nguyên nhân làm cho HS THÍCH giờ
sinh hoạt ?
2. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
2. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
- Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều
loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em
phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết
cho bản thân.
- Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một
hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một
trong những biện pháp cơ bản góp phần xây
dựng tập thể học sinh đoàn kết.
3. Nguyên nhân chính làm cho HS không
3. Nguyên nhân chính làm cho HS không
thích giờ sinh hoạt lớp.
thích giờ sinh hoạt lớp.
•
HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia
•
Nội dung khô cứng, lặp đi lặp lại, không thực
sự gắn với nhu cầu của HS.
•
Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn
điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS
•
GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân
thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để
hiểu các em
•
……
HĐ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản
HĐ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản
đối với giờ sinh hoạt lớp.
đối với giờ sinh hoạt lớp.
Đọc 2 đoạn văn mô tả về sinh hoạt sau và trả lời câu hỏi
bên dưới
1.Mô tả giờ SH lớp : Thầy chủ nhiệm lớp tớ nghiêm có tiếng, nên
tiết sinh hoạt im phăng phắc, thầy chỉ định ai phát biểu, kể lể
tình hình, báo cáo gì thì mới được nêu ý kiến, còn lại đừng ai nghĩ
đến việc xung phong đứng lên yêng hùng kiểu “Thưa thầy, con
nghĩ khác cơ ạ!” – Có bạn thừa nhận nhiều lúc muốn “có nhời”
với mấy kiểu áp đặt của thầy chủ nhiệm đối với những hoạt động
của lớp lắm, nhưng rồi nghĩ “một cánh én nhỏ chẳng làm nên
mùa xuân” nên lại thôi ngay ý định. Điều tệ nhất là trong lớp của
Mạnh cũng có nhiều “cánh én” khác nghĩ thầm trong đầu hệt như
bạn ấy, và thế là cả một tập thể đã “nối giáo” cho buổi sinh hoạt
trở thành một chiều, vô cùng thụ động và chẳng có tác dụng gì
nhiều với những vấn đề cần cả lớp cùng thảo luận
2. Mô tả giờ SH lớp : “Với tớ và hội bạn ở lớp thì tiết sinh hoạt lại
nhẽ nhõm lắm, vì không phải là tiết học môn gì cả, tha hồ xả hơi
với cả tranh thủ chép bài tập về nhà cho kịp các tiết sau. Cô giáo
vừa hiền ít nói lại chả mấy khi tham gia tiết sinh hoạt, giao hết
cho cán bộ lớp điều hành. Tụi cán bộ lớp cũng chả muốn chơi nổi
làm gì, nên nói qua qua cho xong, rồi cũng yên phận về chỗ.”.
HĐ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản
HĐ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản
đối với giờ sinh hoạt lớp.
đối với giờ sinh hoạt lớp.
Câu hỏi:
(1) Thầy/cô cho nhận xét về vai trò của HS
và GV trong các giờ sinh hoạt lớp này như
thế nào?
(2) Khi tiến hành giờ sinh hoạt lớp, thầy/cô
thường đặt ra những yêu cầu giáo dục nào?
(3) Anh/chị hãy chia sẻ trong nhóm một số
cách thức mà anh/chị đã sử dụng để tăng
cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự
quản của HS trong giờ sinh hoạt lớp?
KẾT LUẬN HĐ 2
KẾT LUẬN HĐ 2
Các yêu cầu cơ bản đối với giờ SH lớp
•
Đa dạng hoá về ND và hình thức tổ chức tiết
SH lớp
•
Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới
sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GV nhằm
tăng cường vai trò tự quản của HS
•
Tăng cường những nội dung SH có liên quan
đến các công việc chung của lớp, phù hợp với
nhu cầu và sở thích của HS
•
Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại
HĐ
HĐ
3:
3:
Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh h
Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh h
o
o
ạt
ạt
lớp
lớp
ĐỌC MÔ TẢ GIỜ SINH HOẠT LỚP VÀ THẢO LUẬN CÁC CÂU
HỎI
Một mô tả của HS THPT về giờ SH lớp được đăng tải
trên các diễn đàn của teen:
- Trong các buổi sinh hoạt lớp cô giáo chủ nhiệm thường
phê bình thẳng thắn những hiện tượng lệch lạc của học
sinh trong lớp. Cô chỉ đích danh từng học sinh và từng
khuyết điểm đã mắc phải và dặn dò phải cố gắng sửa chữa
trong tuần tiếp theo. Một số học sinh nói nhỏ với bạn: Như
thế này không phải là sinh hoạt lớp.
- Tất nhiên là chúng tớ bao giờ chả đoán được nội dung của
tiết sinh hoạt! Cô giáo chủ nhiệm với cả mấy cán bộ lớp sẽ
đều đều tổng kết lại tất cả - bằng cách diễn tả một version
khá dài dòng về những gì trong sổ Nam tào (sổ ghi đầu
bài) trong tuần trước rồi blah blah phê bình kiểm điểm
trước lớp. Cái mới duy nhất của mỗi tiết phụ mà chính này
là nín thở chờ xem tuần này anh em nào của ta bị “lên
thớt” và xui tới đâu với mấy hình phạt.
HĐ
HĐ
3:
3:
Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh h
Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh h
o
o
ạt
ạt
lớp
lớp
1. CÂU HỎI THẢO LUẬN
2. Thầy cô có suy nghĩ gì về những mô tả của HS về giờ
sinh họat lớp ở trên ?
3. Thầy/cô hãy chia sẻ trong nhóm về các hình thức tổ
chức giờ SH lớp mà mình thường sử dụng?
4. Theo thầy / cô nên khen chê HS như thế nào trong giờ
sinh hoạt lớp để phát huy hiệu quả giáo dục?
KẾT LUẬN H
KẾT LUẬN H
Đ 3
Đ 3
Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:
(1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt
theo chủ đề
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học,
HS thanh lịch )
(6) …
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và
SH theo chủ đề
SH theo chủ đề
•
Đánh giá tình hình chung của lớp trong
tuần;
•
Thông báo những công việc chính trong
tuần tới;
•
Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng
35 phút).
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
•
Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu
và trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến,
quan điểm khác nhau.
•
Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến
thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng
tạo ý tưởng mới.
•
Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái
…
•
Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo
luận,
•
……
(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
•
Giao lưu nhằm tạo ra các điều kiện đề HS được tiếp xúc, trò
chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình, với
người thật, việc thật trong lĩnh vực HĐ nào đó.
•
Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:
Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến
lợi ích và hứng thú, đáp ứng nhu cầu của HS.
Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục
tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao
lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm nhất hoặc
đang vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành.
(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết
(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết
khoa học, HS thanh lịch )
khoa học, HS thanh lịch )
•
Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang
tính thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các
nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện tài
năng, vẻ đẹp, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận
những kiến thức có liên quan đến chủ đề đã
được lựa chọn.
•
Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp
nhiều loại hình, đòi hỏi thời gian chuẩn bị
công phu
Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi
Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi
- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước khi diễn ra
cuộc thi từ 10 - 15 ngày
-
Trước khi tiến hành hội thi 1 ngày, cần phải tiến hành
tốt những công việc sau:
+Tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua
chỉnh trang lớp học và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và
các phương tiện âm thanh…
+Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và
tính điểm, xác định các yêu cầu đối với BGK và quy
trình hoạt động của BGK hội thi.
*
*
Khen chê HS
Khen chê HS
trong giờ SH lớp
trong giờ SH lớp
•
Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các
thầy cô thường chê HS nhiều hơn là khen ngợi
(60 - 70% là “chê” HS).
•
Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò
hứng thú trong học tập.
•
Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo
tâm lý tích cực vì ai cũng thích khen.
Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề
Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề
sau:
sau:
Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất
Khên ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc
tích cực nơi người khen
Cần khen ngay hành vi tích cực mới khi nó
vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc
khuyết điểm, những em học yếu, nhút nhát….
Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình
hành vi cụ thể chứ không khái quát hoá thành
phẩm chất nhân cách
Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi
nhắc lại những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu
……
Hoạt động 4: Thực hành thiết kế giờ
Hoạt động 4: Thực hành thiết kế giờ
SH
SH
lớp
lớp
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT
TRÂN TRỌNG
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA
TÍCH CỰC CỦA THẦY/CÔ!