Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

sưu tầm, phân loại thuốc có nguồn gốc từ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 115 trang )

Mục Lục
Trang
1/ Mục lục ………………………………………………………………………...2
2/ Lời cảm ơn ……………………………………………………………………..3
3/ Sơ đồ tổ chức Khoa…………………………………………………………….4
4/ Thuốc sử dụng trong Khoa Nhi………………………………………………...6
5/ Một số phát đồ điều trị tại Khoa……………………………………………….10
6/ Đại cương về Vitamin ………………………………………………………...12
7/ Sơ lược về bệnh án…………………………………………………………….13
8/ Phân tích……………………………………………………………………….14
9/ Kết luận………………………………………………………………………..16

~2~


Lời Cảm Ơn
Qua đợi thực tập vừa rồi, em xin gửi tới toàn thề Bác sĩ, Điều Dưỡng, và nhân
viên của khoa Nhi bệnh viện Hóc Mơn lời chúc sức khỏe, và lời cảm ơn chân
thành nhất.
Với sự quan tâm, dạy dỗ chỉ bảo tận tình chu đáo của các Bác sĩ, sự giúp đỡ
nhiệt tình của tồn thể Điều Dưỡng , đến nay em đã có thể hồn thành báo cáo
thực tập, đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VITAMIN Ở KHOA
NHI BỆNH VIỆN HĨC MƠN”.
Để có được kết quả này em xin đặc biêt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ds.
Nguyễn Anh Tài đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướng dẫn em hoàn thành
một cách tốt nhất báo cáo thực tập trong thời gian qua.
Dù thời gian thực tập tại Khoa có hạn nhưng em đã tiếp thu được những kiến
thức và kinh nghiệm bổ ích cho việc học của em.
Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn!


~3~


Nội Dung
1/ Sơ đồ tổ chức khoa:
Bệnh viện huyện Hóc Mơn là đơn vị sự nghiệp y tế, có tư cách pháp nhân, có
con dấu riêng, được cấp kinh phí hoạt động và mở tài khoản ở Kho bạc Nhà nước
theo quy định. Trụ sở chính đặt tại số 65/2B đường Bà Triệu, thị trấn Hóc Mơn,
huyện Hóc Mơn.
Bệnh viện huyện Hóc Mơn chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân
dân huyện Hóc Mơn và hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật của Sở Y tế.
Bệnh viện huyện Hóc Mơn do Giám đốc phụ trách, có từ hai đến ba Phó Giám
đốc giúp việc Giám đốc.
Giám đốc, Phó Giám đốc Bệnh viện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hóc
Mơn bổ nhiệm theo đề nghị của Trưởng Phòng Nội vụ huyện.
Giám đốc Bệnh viện huyện Hóc Mơn quyết định bổ nhiệm Trưởng, Phó các
khoa, phịng trực thuộc Bệnh viện.
Các phòng chức năng:
a) Phòng Tổ chức - Hành chính quản trị;
b) Phịng Kế hoạch tổng hợp;
c) Phịng Tài chính - Kế tốn;
d) Phịng Điều dưỡng.
Các khoa:
a) Khoa Khám bệnh;
b) Khoa Hồi sức cấp cứu;
c) Khoa Nội tổng hợp;
d) Khoa Ngoại tổng hợp;
đ) Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức;
e) Khoa Phụ sản;
g) Khoa Nhi;

h) Liên chuyên khoa Tai mũi họng - Răng hàm mặt - Mắt;
i) Khoa Chẩn đốn hình ảnh;
k) Khoa Dược;
l) Khoa Xét nghiệm.
 Giới thiệu Khoa:
Khoa Nhi là một ngành của Y học chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho trẻ
em từ lúc mới sinh cho đến 14-21 tuổi, tùy thuộc vào mỗi Quốc gia. Ở Việt Nam,
khoa Nhi chăm sóc sức khỏe cho trẻ em từ sơ sinh đến 16 tuổi.
Nhiệm vụ của dược sĩ khoa Nhi là nhận thuốc, chia thuốc, và đưa thuốc đến tận
tay bệnh nhân, hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc, nhân biết và phòng tránh tác
dụng có hại của thuốc (ADR).
Tại khoa Nhi bệnh viện Hóc Mơn gồm: 1 phịng hành chánh, 1 phịng kỹ thuật, 1
phịng chăm sóc đặc biệt, và 4 phịng bệnh.

~4~


Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa Nhi
Bs. Trưởng Khoa
NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN
Bs. Phó Khoa
HUỲNH THỊ TỐ HẢO

Bs. Điều Trị

Bs. Điều Trị

Bs. Điều Trị

Bs. Điều Trị


Bs. Điều Trị

Trần Q Vĩnh
Phú

Mai T. Mỹ Liên

Lê Viết Hiếu

Nguyên Thái Hùng
Hùng

Bùi Thị Thuận

Hành Chánh

ĐD Trưởng Khoa

Dược sĩ TH

ĐD Nguyễn Thị Thu Hiền

NGUYỄN KIM HOÀNG

Trần Anh Tài

ĐD Chăm Sóc

ĐD Chăm Sóc


ĐD Chăm Sóc

ĐD Chăm Sóc

ĐD Chăm Sóc

Nguyễn Thị
Hồng Huệ
Nguyễn Thị
Thanh Nhàn
Huỳnh Thị Thu
Hằng
Lê Thành Luân

Hồ Lê Huy Sơn
Nguyễn Thị
Ngọc Lợi
Nguyễn T. Đức
Duy Linh
Nguyễn Hoàng
Thụy Vy

Nguyễn Hoài Anh
Lê Thị Hương
Hà T. Phương
Thảo
Trần T. Quỳnh
Diễm


Nguyễn Thị
Hằng
Phan T. Kiều
Trinh
Phương Tấn Sinh
Vũ Thị Ngọc

Nguyễn T. Minh
Trang

Hộ Lý
Bùi Uyên Hoàng
Nguyễn Thị Mỹ Diễm

~5~

Võ Thị Kiều
Đào Hồng Tuyền


2/ Thuốc sử dụng trong khoa Nhi

Bảng Danh Mục Thuốc
Nhóm

Biệt Dược

Hoạt Chất

Dịch

Truyền

Glucose 10% 500ml BB
Glucose 5% 500ml BB
Lactat Ringer 500ml BB
Natri Clorid 0.9% 500ml BB
Rheopolyglukin 40/400ml
Efferalgan

Glucose
Glucose

Hàm
Lượng
10%
5%

Natri Clorid
Dextran
Paracetamol

0.9%
40/400ml
80mg

Efferalgan
Efferalgan
Nystatine
Sorbitol
Tydol


Paracetamol
Paracetamol
Mycostatine
Paracetamol

150mg
300mg
1g
5g
325mg

Buscopan
Hapacol
Mexcold
Paracetamol Winthrop
Spasmaverine

Hyoscin butyl bromid
Paracetamol
Paracetamol
Paracetamol
Alverin citrat

20mg/1ml
500mg
150mg
500mg
40mg


Chlorpheniramin

Chlorpheniramin

4mg

Pipolphen

Promethazin

50mg

Salbutamol

Salbutamol

2mg

Savi Acetyl

Acetylcystein

Sirop Phenergan
Sirop Theralene
Terpine Codein

Promethazin
Alimethazine
Terpin hydrat + Codein


1%
2.5mg/5ml

Theralene

Theralene

5mg

Ventolin neb 2.5
Ventolin neb 5

Salbutamol
Salbutamol

2.5mg
5mg

Dùng
Ngồi

Gan Mật
Hạ sốt
Giảm
đau

Hơ hấp Dị ứng Hen
Suyễn

Hướng

tâm thần

Diazepam

Diazepam

Seduxen

Diazepam

~6~

5mg
10mg/2ml


Kháng
sinhkháng
nấm

Althrocin – S 500mg

Erythromycin

500mg

Amikaye

Amikacine


0.5g

Ampicillin

Ampicillin

1g

Claforan

Cefataxim

1g

Erythromycin

Erythromycin

250mg

Gentamicin Inj

Gentamicin

80mg/2ml

Infecin 1.5 M.I.U

Spriramycin


1.5M.I.U

Klamentin

Amoxcillin + acid Clavulanic

250mg

Klamentin

Amoxcillin + acid Clavulanic

625mg

Shimtaxim

Cefotaxim

1g

Traclor

Cefeclor

250mg

Negradixid

Acid Nalidixid


500mg

Ofloxacin

Ofloxacin

200mg

Pms- Imeclor

Cefeclor

125mg

Kháng
viêm

Nedo Alpha 21

Alphachymotrypsin

Septidase

Serratiopeptidase

10mg

Lợi tiểu

Furostyl


Furosemid

40mg

Nhóm
Corticoid

Hydrocostison

Hydrocostison

100mg

Nhóm
Khác

Adrenalin

Epinephrin

1mg/1ml

Glucose 10%

Glucose

5cc

Kaleorid


Fotassium chloride

600mg

Kaleorid 10%

Fotassium chloride

10mg

Prednisolone

Prednisolone

Nước cất
Đường

5mg

5ml

Antibio

Lactobacillus Acidophilus

~7~


ruột – tiêu

hóa

Bestrip

Dimenhydrinat

50mg

Hamett

Diosmecrite

3g

Maalox

Al(OH)3 + Mg(OH)2

Neopeptin sirop

Alpha-amylase + Papaine

Neopeptin table

Alpha-amylase + Papaine

15ml

Orezol 245
Primperan


10mg

Tv- Omeprazol

Omeprazol

20mg

Varagel
Vitamin

Metoclopramid
Mg +Al hydroxit +Simethicone

B – complex C
Acid folic

Vitamin B9

Calci Clorid

Calci Clorid

Calcium Hasan

Ca cacbonat +Ca glucosnlactat

Magnesium B6


Magne B6

Vitamin A

Vitamin A

5000IU

Vitamin PP

Vitamin PP

500mg

3/ Một số phát đồ điều trị tại khoa

~8~

0.5/5ml


Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân biệt sốt Dengue & sốt xuất huyết Dengue
Sốt Dengue
Lâm Sàng
1/ Sốt cao đột ngột
lien tục kéo dài từ
2 – 7 ngày.
2/ Nhức đầu, mệt
mỏi, chán ăn.
3/ Đau cơ, đau

khớp, nhức 2 hố
mắt.
4/ Đa sung huyết,
phát ban.
5/ Nổi hạch nhiều
nơi.
6/Có thể có biểu
hiện xuất huyết:
Chấm xuất huyết
dưới da.
Chảy máu cam
Dấu hiệu dây thắt
dương tính.

Sốt Xuất Huyết Dengue

Cận Lâm Sàng
1/ Haematocrit
(HCT) bình thường
(khơng có biểu hiện
cơ đặc máu).
2/ Số lượng tiểu cầu
bình thường hay hơi
giảm.
3/ Số lượng bạch cầu
giảm.

Lâm Sàng
Cận Lâm Sàng
1/ Sốt cao đột ngột, 1/ Haematocrit

lien tục từ 2-7 ngày tang ≥ 20% so với
và các dấu hiệu cơ
giá trị bình thường
năng giống sốt
(bình thường từ 36dengue.
40%).
2/ Biểu hiện xuất
2/ Tiểu cầu giảm ≤
huyết sau 2-3 ngày 100.000 tế bào/
của bệnh dưới nhiều mm3.
hình thái:
3/ Bạch cầu giảm.
Dấu hiệu dây thắt
dương tính
Xuất huyết tự
nhiên ở da hay niêm
mạc.
3/ Gan to.
Độ I Như sốt Dengue, kèm theo dấu
hiệu dây thắt dương tính.
Độ II Gồm các triệu chứng giống như
Độ I, kèm theo xuất huyết dươi da
hay niêm mạc (bầm tím nơi tiêm).
Độ Gồm các triệu chứng giống như
III độII, kèm theo dấu hiệu suy tuần
hoàn: mạch nhanh, nhỏ, hạ
HA/hay HA kẹp, kèm theo các
triệu chứng như: da lạnh ấm, bức
rứt, vật vã hoặc li bì.
Độ Sốc sâu, mạch nhỏ khó bắt, HA

IV khơng do được (HA = 0).

~9~


Hướng xử trí sốt Dengue / Sốt xuất huyết Dengue
Thăm khám ban đầu

Sốt Dengue và SXH
Dengue độ I và II

Điều
trị triệu
chứng


dịch

SXH Dengue độ III

Theo
dõi sát
diễn
bién

Nếu khơng có
y bác sĩ để
truyền dịch,
phương tiện
cấp cứu.


Nếu có y bác
sĩ để truyền
dịch, phương
tiện cấp cứu.

Truyền dịch

Chuyển tới bệnh
viện gần nhất

~ 10 ~

SXH Dengue độ IV

Để bệnh nhân
nằm thấp, bơm
trực tiếp vào tĩnh
mạch dung dịch
mặn đẳng trương
hay Ringer
Lactat.


Sơ đồ truyền dịch trong sốt xuất huyết Dengue Độ III ở trẻ em
Sốc
Mạnh nhanh, HA hạ hoặc kẹp,
lượng nước tiểu giảm.

Truyền tĩnh mạch ban đầu NACl 0.9%

hoặc RL. Tốc độ 15-20 ml/ kg/giờ.
Truyền trong 1 giờ

Không cải thiện, HA hạ hoặc kẹp,
mạch nhanh, lượng nước tiểu giảm,
Hct tang cao.

Cải thiện

Truyền NaCl 0.9% hoặc RL. Tốc độ
10ml/ kg/ giờ. Truyền trong 1-2 giờ.

Cao phân tử (CPT). Tốc độ 1520ml/kg/giờ. Truyền 1 giờ.

Cải thiện
Cải thiện

Không cải thiện

Truyền NaCl 0.9% hoặc RL. Tốc độ
7.5 ml/ kg/ giờ. Truyền trong 1-2 giờ.
CPT 10ml/kg/giờ. Truyền
1-2 giờ

CPT 10-20ml/kg/giờ
đo CPT

Cải thiện
Cải thiện
Truyền NaCl 0.9% hoặc RL. Tốc độ

7.5 ml/ kg/ giờ. Truyền trong 1-2 giờ.

Cải thiện
Truyền NaCl 0.9% hoặc RL. Tốc độ
7.5 ml/ kg/ giờ. Truyền trong 1-2 giờ.

Cải thiện

CPT 7.5 -5 ml/kg/giờ
hoặc NACl 09 % ; RL
10-7.5 ml/kg/giờ.
Truyền 2-3 giờ ( tùy tình
hình bệnh nhân)

Cải thiện

Ngừng truyền khi HA, về Vitamin:
4/ Đại cương mạch , Hct
bình thường,thế giới:
Về tiểu nhiều.

~ 11 ~

Khơng cải thiện

HCT giảm
đi còn trên
35% . Truền
máu 10ml/
kg/giờ.


Hct tăng, tiếp
tục truyền CPT


Cứ 3 người trên thế giới lại có một trường hợp khơng hấp thu đủ vitamin và
khống chất cần thiết. Nếu khơng có hành động đối phó khẩn cấp, khoảng 1/3 dân
số thế giới sẽ sống trong sự nghèo nàn về thế lực và trí lực, báo cáo mới của
UNICEF cho biết.
Bản báo cáo là thành quả hợp tác giữa UNICEF va Micronutrient Initiative –
một tổ chức phi lợi nhuận chuyên đưa ra sang kiến nhằm tăng cường mức tiêu thụ
vitamin ở các quốc gia đang phát triển.
Tình trạng thiếu vitamin và khoáng chất sẽ gây ra một loạt vấn đề nghiêm trọng
về sức khỏe, từ chỉ số thong minh thấp cho đến hệ miễn dịch suy giảm. Theo
thống kê, thế giới hằng năm có khoảng 20 triệu trẻ sơ sinh bị suy yếu sức khỏe
tâm thần do thiếu iốt; gần 1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do thiếu vitamin A.
Trong trường hợp nghiêm trọng, thiếu vitamin và khoáng chất sẽ dẫn đến
chứng thiếu máu và mù lòa. Một nghiên cứu mới còn cho thấy, cứ 5 người trên thế
giới lại có 1 trường hợp khơng hấp thu đủ lượng kẽm cần thiết từ khẩu phần dinh
dưỡng hằng ngày. Tình trạng này làm gia tăng nguy cơ mắc chứng tiêu chảy và
bệnh viêm phổi.
Trước tình hình trên, UNICEF đã kêu gọi các ngành chế biến thực phẩm trê
tồn thế giới bổ sung vitamin và khống chất quan trọng vào mỗi sản phầm. Tổ
chức cũng thúc giục chính phủ các nước đang phát triễn đưa các sản phẩm bổ sung
vi chất tới tận tay người dân, đồng thời nỗ lực hơn nữa trong cuộc chiến chống
bệnh sốt rét, sởi và tiêu chảy – những yếu tố làm kìm hãm khả năng hấp thu
vitamin và khoáng chất của cơ thể.
Về Việt Nam:
Cũng theo báo cáo này, Việt Nam có tỉ lệ giảm trẻ suy dinh dưỡng hàng năm
đứng thứ 3 trong khu vực sau Malayxia và Trung Quốc. Với thành tích đầy ấn

tượng này, tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ở Việt Nam đã giảm đáng kể
trong vòng hai thập kỷ qua, từ 51,2% ăm 1985 xuống còn 25,2% năm 2005. Tuy
nhiên, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở Việt Nam vẫn còn khá cao so với khu vực ( Trung
Quốc:8%, Malayxia: 11%, Mông Cổ: 13%). Có sự cách biệt lớn về số trẻ em bị
suy dinh dưỡng ớ các vùng, miền Việt Nam. Ví dụ, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở Đắc
Nông là 35% nhiều hơn thành phố Hồ Chí Minh (10%).
Ở Việt Nam, thiếu vi chất ding dưỡng là 1 vấn đề nổi cộm. Khoảng 12% trẻ em
dưới 5 tuổi bị thiếu Vitamin A, 32% phụ nữ có thai thiếu sắt và 53,8% bà mẹ đang
cho con bú bị thiếu Vitamin A. Nuôi con bằng sữa mẹ là một biện pháp quan trọng
hang đầu nhằm đảm bảo cho trẻ phát triển tốt trong những tháng đầu đời. Mặc dù
nuôi con bằng sữa mẹ phổ biến ở Việt Nam, nhưng rất ít bà mẹ ni con hồn tồn
bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu (12,4%). Có 89% trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi được
uống vitamin A liều cao hai lần 1 năm, nhưng việc đảm bảo cho phụ nữ và trẻ em
bị thiệt thòi được tiếp cận với dịch vụ này là một thách thức lớn. Việt Nam đang
đạt nhiều tiến bộ trong việc phổ cập muối iốt với tỉ lệ 83% hộ gia đình sử dụng
muối iốt ( đứng thứ 2 trong khu vực sau Trung Quốc), tuy nhiên, thiếu những yếu
tố đảm bảo tính bền vững của thành tích này.

~ 12 ~


Ở Việt Nam, UNICEF đã hợp tác chặt chẽ cùng chính phủ trong việc cải thiện
tình hình dinh dưỡng cho phụ nữ và trẻ em. Trong những năm tiếp theo, UNICEF
sẽ tiếp tục hỗ trợ Chính phủ trong các hoạt động truyền thong và vận động xã hội
nhằm đảm bảo các vấn đề về dinh dưỡng được đề cập đến trong các chương trình
nghị sự quốc gia và địa phương; xây dựng và thực hiệu các chính sách liên quan
dinh dưỡng góp phần tạo dựng và duy trì một mơi trường tốt cải thiện tình hình
dinh dưỡng cho phụ nữ và trẻ em; cung cấp vitamin A liều cao cho tất cả trẻ em từ
6 – 36 tháng tuổi, tăng cường việc sử dụng muối iốt; giúp phát triển và thực hiện
các hướng can thiệp mới như cung cấp viên đa vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ

trước và trong khi có thai ở các vùng khó khăn.
Nguyên tắc sử dụng Vitamin:
 Chỉ sử dụng khi nhu cầu cơ thể tăng hoặc thiếu vitamin.
 Phải biết rõ thành phần của dạng chế phẩm trước khi dùng. Cùng một loại
vitamin nhưng có thể có các dẫn chất khác nhau và tác dụng nhiều khi
khơng hồn tồn giống nhau.
 Cần chú ý đến hàm lượng của từng vitamin. Nếu dự phịng thì dùng liều
gấp 3 – 4 lần nhu cầu hàng ngày. Nếu điều trị thì dùng mức cao gấp nhiều
lần
 Phải biết chọn đường đưa thuốc thích hợp với tình trạng bệnh lý:
• Bệnh nhân bị tổn thương đường tiêu hóa, gan mật khơng dùng
vitamin dạng viên.
• Bệnh nhân bị tổn thương da, niêm mạc, bệnh ở mắt có thể dùng dạng
bôi, nhỏ tại chổ để hiệu quả điều trị cao hơn.
 Phải biết phối hợp vitamin một cách hợp lý.
5/ Sơ lược về bệnh án:
Tên bệnh nhân: Tuấn Tú
Tuổi: 9
Nhập viện ngày 12/5/2011.
Lý do nhập viện: Bé ngất xỉu được 1-2 phút sau đó tỉnh dậy, ói, lạnh tay chân,
da xanh xao, than đau vùng thượng vị.
Cân nặng: 22kg
Nhịp thở: 25 lần/ phút
Huyết áp: 90/60 mmHg Nhịp tim: 92 lần / phút Nhiệt độ: 37oC
Xét nghiệm cận lâm sàng:
WBC
8.6 x 102/ µL
(4.60 – 10.2)
NEUT
39% N

(37 – 80)
BC ưa acid
5% E
(1 – 4)
BASE
1.48% B
(0 – 2.5)
Mono
8.07% M
(0 – 12)
Lym
42% L
(10 – 50)
RBC
3.45 x 102/ µL
(4.04 – 6.13)
HGB
12.2 g/dl
(13 – 14.6)
HCT
39.6%
(37.7 – 53.7)
Chẩn đoán: Thiếu máu thiếu sắt, nhiễm giun.

~ 13 ~


Ngày
Diễn biến bệnh
12/05/2011 Bé tỉnh, khơng sốt, ói nhiều,

phổi trong, huyết áp thấp, bụng
hơi to, đau vùng thượng vị.

Y Lệnh
Phosphalugel 20g
1g x 2L
Bestrip 50mg (Dimenhydrinat)
1v x 2L

Spasmaverine 40mg
1v x 2L
Acid Folic
1v x 2L
B –Complex C
1v x 2L
13/05/2011 Bé tỉnh, không sốt, bé bớt ói,
phổi trong, huyết áp thấp, bụng
hơi to, đau vùng thượng vị.

Phosphalugel 20g
1v x 2L
Bestrip 50mg (Dimenhydrinat)
1v x 2L
Spasmaverine 40mg
1v x 2L
Acid Folic
1v x 2L
B- complex C
1v x 2L
Fugacar 500mg 1v


14/05/2011 Bé tỉnh, khơng sốt, khơng ói,
Phosphalugel 20g
phổi trong, tim đều, huyết áp ổn
1v x 2L
định, thượng vị không đau.
Acid Folic
1v x 2L
B- complex C
1v x 2L
6/ Phân tích:
Xét nghiệm cận lâm sàng:
Nhịp thở: bình thường
Huyết áp: thấp
Nhịp tim: hơi nhanh
Nhiệt độ: bình thường
WBC: bình thường
NEUT: bình thường
BC ưa acid: tăng => bệnh nhân bị nhiễm ký sinh trùng

~ 14 ~


BASE: bình thường
Lym: bình thường
RBC: thấp => bệnh nhân bị thiếu máu
HGB: thấp => bệnh nhân bị thiếu máu
HCT: bình thường
Kết Luận: bệnh nhân bị thiếu máu, nhiễm giun.
Thuốc sử dụng trong toa:

 Phosphalugel 20g
Chỉ định: trị đau dạ dày
Chống chỉ định: Mẫn cảm
Tác dụng phụ: Táo bón
 Bestrip 50mg (Dimenhydrinat)
Chỉ định: chống nôn, say tàu xe
Chống chỉ định: vận hành máy móc, lái tàu xe
Tác dụng phụ: buồn ngủ, khô miệng
 Spasmaverine 40mg
Chỉ định: Giảm đau do cơ thắt cơ trơn
Chống chỉ định: Đau bụng không rõ nguyên nhân
Tác dụng phụ: Buồn nôn.
 Acid Folic:
Chỉ định: Điều trị và phòng thiếu Vitamin B9
Chống chỉ định: Thiếu máu tán huyết, đa hồng cầu.
Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa
 B – complex C
Chỉ định: Phòng và điều trị thiếu vitamin
Chống chỉ định: Mẫn cảm.
 Fugacar 500mg
Chỉ định: diệt giun đũa, móc, tóc, kim.
Chống chỉ định: Mẫn cảm
Tác dụng phụ: Tiêu chảy nếu nhiễm giun nặng.
Nhận xét:
Nhìn chung thuốc trong đơn hợp lý, các thuốc không tương tác với nhau. Nên
uống Phosphalugel cách xa các thuốc khác 2 giờ.
Ngày 13/05 bổ sung thêm Fugacar 500mg vì kết quả xét nghiệm cho thấy bạch
cầu ưa acid của bệnh nhân tăng. Khi uống Fagacar nên ăn nhẹ vào tối hôm trước,
và uống vào buổi sáng hôm sau trước ăn 30 phút, nên nhai thuốc khi uống.
Ngày 14/05 bác sĩ bỏ Bestrip 50mg vì bệnh nhân hết ói.


Lời Khuyên:

~ 15 ~


 Cho trẻ ăn những thức ăn giàu sắt như thịt, cá, thịt gà, nho khô, trái cây sấy
khô, khoai lang, rau, đậu lima, đậu chili, đậu xanh, bơ đậu phộng.
 Nghỉ ngơi hợp lý
 Xổ giun định kỳ 4-6 tháng 1 lần.
 Thường xuyên tập thể thao, tránh tập nặng.
7/ Kết Luận:
Qua thời gian thực tập ngắn ngủi tại Khoa Nhi Bệnh viện Hóc Mơn, đã giúp em
nắm rõ được cách tổ chức của Khoa và nhiệm vụ của người dược sĩ trung học. Và
cũng giúp em nắm rõ được phần nào về tác dụng của các hoạt chất, cách sắp xếp
thuốc theo nhóm dược lý, và cách phối hợp các dạng thuốc với nhau trong việc
điều trị bệnh. Đồng thời em cũng biết thêm cách giao tiếp, ứng xử với bệnh nhân
và người nhà bệnh nhân.
Vấn đề còn tồn tại là do thời gian thực tập tại Khoa q ngắn, vì thế khơng thể
theo dõi được nhiều các ca lâm sàng, cũng như những ca bệnh mới,những ca bệnh
đang được theo dõi và điều trị tại Khoa.
Cuối cùng em xin cảm ơn các Bác sĩ và thầy cô trong Khoa đã giúp em hoàn
thành bài báo cáo này.

~ 16 ~



×