Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuyên đề : Bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.82 KB, 16 trang )



TrêngtiÓuhächångQuang


ChuyênđềI:
DạyCảmthụvănhọcởtiểuhọc
A. Khái niệm .
Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những
giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp
đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm hay
một bộ phận tác phẩm. Nói cách khác : cảm
thụ văn học là khi đọc một tác phẩm văn học ta
không những hiểu mà còn xúc cảm, t ởng t ợng
và thật sự gần gũi, nhập thân những gì đã
đọc
(Trần Mạnh H ởng Luyện tập về cảm thụ văn
học ở tiểu học - Tr 5)


B. Cảm thụ văn học trong ch ơng trình Tiếng Việt ở
Tiểu học.
1. Tại sao phải dạy cảm thụ văn học ?
- Là nội dung đã đ ợc tích hợp vào trong
quá trình dạy các phân môn Tập đọc, Kể
chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Từ lớp 3,
trong ch ơng trình Tiếng Việt đã bắt đầu cho học
sinh làm quen và phát hiện và sử dụng một số
biện pháp tu từ nh nhân hoá, so sánh trong đặt
câu, viết văn
- Một trong những tiêu chí để đánh giá học


sinh (nhất là với học sinh năng khiếu, học sinh
giỏi)


2. Văn bản nào có thể dạy cảm thụ ?
Văn bản nghệ thuật dùng để dạy ở tr ờng
Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng để rèn
luyện cảm thụ văn học cho học sinh. Đọc văn
bản nghệ thuật, học sinh không chỉ phải hiểu nội
dung mà còn phải cảm thụ đ ợc lọai hình nghệ
thuật lấy ngôn từ làm chất liệu.
3. Dạy cảm thụ văn học vào lúc nào ?
Cảm thụ văn học chủ yếu đ ợc dạy trong
phần tìm hiểu nội dung bài ở phân môn Tập đọc
với những văn bản nghệ thuật nh trên đã trình bày
qua việc khai thác hình ảnh, chi tiết, biện pháp
nghệ thuật có trong bài. Ngoài ra tiết LTVC cung
cấp một số biện pháp tu từ và TLV là những tiết
học củng cố và giúp học sinh thực hành.


3. Dạy cảm thụ văn học vào lúc nào ?
- Nhắm mắt t ởng t ợng nội dung bài qua lời
đọc diễn cảm.
- Khai thác hình ảnh, chi tiết, biện pháp
nghệ thuật có trong bài.
- Nêu thêm câu hỏi giúp học sinh cảm
nhận.
- Ví dụ : Bài Tập đọc Vănhaychữtốt
(Tiếng Việt 4 Tập I. trang


129)
Câu hỏi giúp học sinh cảm nhận
* Cảm nghĩ (cảm nhận) của em về bài Văn
hay chữ tốt ?
* Cảm nghĩ của em về ông Cao Bá Quát quyết
tâm luyện chữ nh thế nào ?


C. Khai thác một số dấu hiệu nghệ thuật
trong bài văn.
- Dùng từ sinh động : Những đoạn văn,
câu thơ dùng nhiều từ sinh động giúp học sinh
có đ ợc những cảm xúc, liên t ởng, nhập thân với
những gì đã học Các từ ngữ sinh động trong
thơ văn th ờng đ ợc sử dụng một cách đặc biệt
bất th ờng và giầu tính nghệ thuật.
1. Cách dùng từ đặt câu sinh động :


VD3 : Bài Mùa thảo quả của Ma Văn Kháng
TV5 Tập I
Gió tây l ớt th ớt bay qua rừng, quyến h
ơng thảo quả đi, rải theo triền núi, đ a h ơng thảo
quả ngọt lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin
San
VD2 : Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà.
VD1. Bài thơ Chùm hoa rẻ
Bờ cây chen chúc lá
Chùm rẻ treo nơi nào

Gió về đ a h ơng lạ
Cứ thơm hoài xôn xao
*VD về cách dùng từ sinh động


Đoạn văn của nhà Ma Văn Kháng
M a rả rích đêm ngày. M a tối tăm mặt mũi.
M a thối đất thối cát. Trận này ch a qua, trận khác
đã tới, ráo riết hung tợn hơn. T ởng nh biển có
bao nhiêu n ớc, trời hút lên, đổ hết xuồng đất
liền.
*VD về cách đặt câu sinh động


VD2. Đọc bài Ng ời đi săn và con v ợn
nêu chi tiết làm em xúc động nhất ? Vì sao ?
Là những hình ảnh giúp ta gợi nhớ đến
những chi tiết đầy cảm xúc.
2. Những hình ảnh chi tiết có tính gợi tả :
VD1. Bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà
thơ Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có h ơng sen thơm
Trong hồ n ớc đầy
Có lời mẹ hát ngọt bùi hôm nay.


Một học sinh đã cảm nhận qua VD1 nh sau :

Hạt gạo đã tích tụ biết bao h ơng vị của
quê h ơng. Bằng nhiều giác quan khác nhau, tác
giả đã cảm nhận dòng sông Kinh Thầy nh ng ời
mẹ hiền nuôi nấng, chăm bón từng hạt gạo nhỏ
bé bằng dòng sữa phù sa màu mỡ mang đầy
sức sống. Hạt gạo không những chứa đựng sức
sống dẻo dai của dòng phù sa màu mỡ mà còn
nhuốm cả h ơng thơm ngọt ngào, cả sự trắng
tinh khiết của đoá sen trong hồ n ớc trong lành,
mát mẻ. Chứa trong từng hạt gạo có cả tiếng
hát ngọt bùi ấm êm của ng ời mẹ hiền nh tiếng
ru ời gần gũi và thân th ơng. Hạt gạo thật đáng
quí biết bao !


3. Một số biện pháp tu từ gần gũi với HS :
Ví dụ :
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
búp trên cành : non tơ, đầy sức sống, chứa chan
niềm hi vọngNhững hình ảnh đẹp, giầu ý nghĩa
đó đ ợc gắn cho trẻ em.
3.1. Biện pháp so sánh :
- So sánh để lấy hình ảnh gợi tả của vật đ
ợc so sánh với vật mang so sánh


3.2. Biện pháp nhân hoá :
Ví dụ :
Lúc ấy

Cả công tr ờng say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm ngủ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Dùng từ chỉ ng ời (tên, hoạt động, tính
cách) để gắn cho vật, làm cho vật cũng sống
động và cũng mang tính ng ời.


3.3. Điệp từ, điệp ngữ :
- Dùng để nhấn mạnh ý nghĩa của các từ
ngữ đã điệp.
VD1 : Đoạn văn của nhà Ma Văn Kháng
M a rả rích đêm ngày. M a tối tăm mặt mũi.
M a thối đất thối cát. Trận này ch a qua, trận khác
đã tới, ráo riết hung tợn hơn. T ởng nh biển có
bao nhiêu n ớc, trời hút lên, đổ hết xuồng đất
liền.
VD2 : Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.
Ng ời đi từ rừng thảo quả về, h ơng thơm đậm, ủ
ấp trong từng nếp áo, nếp khăn


3.4. Đảo ngữ
VD : Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh m ớt bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay l ng trời

(Trần Đăng Khoa)
- Dùng để nhấn mạnh ý nghĩa của các từ
đã đảo lên.


D. Ph ơng pháp dạy văn cảm thụ ở TH
1.Nhận biết các dấu hiệu nghệ thuật có trong dữ
liệu. (Dấu hiệu của từ, câu sinh động ; hình ảnh,
chi tiết có giá trị gợi tả, các biện pháp tu từ)
2. Tập phân tích tác dụng của những dấu hiệu
nghệ thuật nêu trên.


3. Tập viết đoạn văn cảm thụ.
3.1. Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài
tập. (Trả lời điều gì ? Nêu bật ý gì ? )
3.2. Đọc và tìm hiểu dữ liệu. (Dựa vào yêu cầu cụ
thể tìm hiểu : cách dùng từ đặt câu ; cách dùng
hình ảnh, chi tiết ; cách dùng biện pháp tu từ đã
giúp em cảm nhận )
3.3. Viết đoạn văn cảm thụ (5-7 dòng)
Câu mở đoạn dẫn dắt đi thẳng vào nội dung .
Các câu tiếp theo nêu rõ các ý theo yêu cầu bài
bằng việc phân tích cách dùng từ đặt câu ;
cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách dùng biện
pháp tu từ
Câu kết viết gắn gọn, gói lại nội dung cảm
thụ.

×