Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

de kiem tra ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.26 KB, 20 trang )





kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập lịch
kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập lịch
sử ở trường phổ thông là một quá trình tiến
sử ở trường phổ thông là một quá trình tiến
hành có hệ thống, liên tục và thường xuyên,
hành có hệ thống, liên tục và thường xuyên,
theo dõi thu thập số liệu, chứng cứ nhằm
theo dõi thu thập số liệu, chứng cứ nhằm
đánh giá kết quả học tập, củng cố, mở rộng,
đánh giá kết quả học tập, củng cố, mở rộng,
tăng cường hoạt động học tập của học sinh
tăng cường hoạt động học tập của học sinh


.
.
Đồng thời, qua đó xác định mức độ các mục
Đồng thời, qua đó xác định mức độ các mục
tiêu dạy học đạt được, làm cơ sở cho những
tiêu dạy học đạt được, làm cơ sở cho những
quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà
quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà
trường và cho bản thân học sinh, góp phần
trường và cho bản thân học sinh, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ
nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ
thông


thông




KTĐG kết quả học tập lịch sử ở trường phổ
KTĐG kết quả học tập lịch sử ở trường phổ
thông nhằm đo khả năng
thông nhằm đo khả năng
biết, hiểu và vận
biết, hiểu và vận
dụng
dụng
kiến thức của học sinh về sự phát
kiến thức của học sinh về sự phát
triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc,
triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc,
qua đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu của nội
qua đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu của nội
dung, chương trình, SGK để có những bổ
dung, chương trình, SGK để có những bổ
sung, điều chỉnh kịp thời về cách dạy và
sung, điều chỉnh kịp thời về cách dạy và
cách học, giúp bộ môn lịch sử thực hiện tốt
cách học, giúp bộ môn lịch sử thực hiện tốt
vai trò giáo dục của mình.
vai trò giáo dục của mình.


kiểm tra và đánh giá là hai công việc có nội

kiểm tra và đánh giá là hai công việc có nội
dung khác nhau, nhưng có mối liên quan
dung khác nhau, nhưng có mối liên quan
mật thiết với nhau
mật thiết với nhau



Trong quá trình dạy học, kiểm tra được xem
Trong quá trình dạy học, kiểm tra được xem
là phương tiện và hình thức của đánh giá.
là phương tiện và hình thức của đánh giá.



xét ở một mức độ nào đó KTĐG
xét ở một mức độ nào đó KTĐG


có điểm
có điểm
chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh
chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh
giá được hiểu theo nghĩa bao gồm cả kiểm
giá được hiểu theo nghĩa bao gồm cả kiểm
tra.
tra.

Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra,
Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra,

đánh giá
đánh giá

a.Mục đích của kiểm tra, đánh giá:
a.Mục đích của kiểm tra, đánh giá:

*Thứ nhất: Định hướng và thúc đẩy quá
*Thứ nhất: Định hướng và thúc đẩy quá
trình học tập:
trình học tập:

- Qua KTĐG thông báo cho từng học sinh
- Qua KTĐG thông báo cho từng học sinh
biết được trình độ tiếp thu kiến thức và
biết được trình độ tiếp thu kiến thức và
những kỹ năng môn học của mình so với
những kỹ năng môn học của mình so với
yêu cầu của chương trình cũng như sự tiến
yêu cầu của chương trình cũng như sự tiến
bộ của họ trong quá trình học tập, nhằm
bộ của họ trong quá trình học tập, nhằm
thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập.
thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập.


- KTĐG giúp học sinh phát hiện những
- KTĐG giúp học sinh phát hiện những
nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều
nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều
chỉnh trong hoạt động học.

chỉnh trong hoạt động học.

*
*
Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học
Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học
sinh:
sinh:

- Công khai hoá các nhận định về năng lực
- Công khai hoá các nhận định về năng lực
và kết quả học tập của mỗi học sinh và mỗi
và kết quả học tập của mỗi học sinh và mỗi
tập thể lớp
tập thể lớp




tạo cơ hội để các em phát triển kỹ năng tự
tạo cơ hội để các em phát triển kỹ năng tự
đánh giá để nhận ra sự tiến bộ của mình,
đánh giá để nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích, động viên các em học tập, có
khuyến khích, động viên các em học tập, có
kế hoạch bồi dưỡng kịp thời.
kế hoạch bồi dưỡng kịp thời.




Đồng thời, qua đó giáo dục học sinh nâng
Đồng thời, qua đó giáo dục học sinh nâng
cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, rèn
cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, rèn
luyện tu dưỡng đạo đức, có thêm niềm tin ở
luyện tu dưỡng đạo đức, có thêm niềm tin ở
sức lực, khả năng của mình để từ đó có nhu
sức lực, khả năng của mình để từ đó có nhu
cầu tự KTĐG thường xuyên.
cầu tự KTĐG thường xuyên.


- Giúp giáo viên có cơ sở nhận ra những
- Giúp giáo viên có cơ sở nhận ra những
điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều
điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều
chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học, không
chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học, không
ngừng nâng cao chất lượng dạy học bộ
ngừng nâng cao chất lượng dạy học bộ
môn.
môn.


b.Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá:
b.Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá:

* Đối với học sinh:
* Đối với học sinh:


KTĐG là th ước đo kết quả học tập của học
KTĐG là th ước đo kết quả học tập của học
sinh trong từng môn học cụ thể. Việc KTĐG
sinh trong từng môn học cụ thể. Việc KTĐG
thường xuyên (bao gồm KTĐG của giáo
thường xuyên (bao gồm KTĐG của giáo
viên và hoạt động tự KTĐG của học sinh)
viên và hoạt động tự KTĐG của học sinh)
tạo nên mối “liên hệ ngư ợc” giúp các em tự
tạo nên mối “liên hệ ngư ợc” giúp các em tự
điều chỉnh hoạt động học tập của mình:
điều chỉnh hoạt động học tập của mình:


-Về kiến thức:
-Về kiến thức:
KTĐG giúp học sinh nhận
KTĐG giúp học sinh nhận
thức đúng mức độ kiến thức đã đạt được so
thức đúng mức độ kiến thức đã đạt được so
với yêu cầu của chương trình. Nó giúp các
với yêu cầu của chương trình. Nó giúp các
em phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng”
em phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng”
trong kiến thức, kỹ năng để kịp thời sửa
trong kiến thức, kỹ năng để kịp thời sửa
chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học
chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học
tập đạt kết quả cao hơn.
tập đạt kết quả cao hơn.



-Về giáo dục:
-Về giáo dục:
KTĐG được thực hiện nghiêm
KTĐG được thực hiện nghiêm
túc đúng qui trình sẽ có tác dụng giáo dục
túc đúng qui trình sẽ có tác dụng giáo dục
rất lớn góp phần hình thành những phẩm
rất lớn góp phần hình thành những phẩm
chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên
chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên
trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả
trong học tập, củng cố lòng tự tin vào khả
năng của mình, nâng cao ý thức tự giác,
năng của mình, nâng cao ý thức tự giác,
khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể hiện
khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể hiện
lòng trung thực, tinh thần tập thể…
lòng trung thực, tinh thần tập thể…


-Về kĩ năng:
-Về kĩ năng:
Thông qua KTĐG, học sinh có điều
Thông qua KTĐG, học sinh có điều
kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy trí tuệ từ đơn
kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy trí tuệ từ đơn
giản đến phức tạp: biết tái hiện s ự kiện, hiện t
giản đến phức tạp: biết tái hiện s ự kiện, hiện t

ượng lịch sử, hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện
ượng lịch sử, hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện
tượng lịch sử, qua đó vận dụng khả năng thực
tượng lịch sử, qua đó vận dụng khả năng thực
hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu
hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu
tượng hoá, rút ra qui luật và bài học lịch sử …
tượng hoá, rút ra qui luật và bài học lịch sử …
KTĐG đ ược thực hiện tốt sẽ giúp các em phát
KTĐG đ ược thực hiện tốt sẽ giúp các em phát
triển trí thông minh, biết vận dụng linh hoạt các
triển trí thông minh, biết vận dụng linh hoạt các
kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới.
kiến thức đã học để tiếp thu kiến thức mới.


* Đối với giáo viên:
* Đối với giáo viên:

KTĐG th ường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho
KTĐG th ường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho
giáo viên những thông tin tương đối chính xác và
giáo viên những thông tin tương đối chính xác và
toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của
toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của
học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn
học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn
học đề ra, nắm đư ợc mức độ tiến bộ hay sút kém
học đề ra, nắm đư ợc mức độ tiến bộ hay sút kém
của từng học sinh để có những biện pháp khuyến

của từng học sinh để có những biện pháp khuyến
khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời
khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời




Từ những “mối liên hệ ngược” này giáo viên
Từ những “mối liên hệ ngược” này giáo viên
điều chỉnh các hoạt động dạy học, tìm ra
điều chỉnh các hoạt động dạy học, tìm ra
những biện pháp cải tiến, nâng cao chất
những biện pháp cải tiến, nâng cao chất
lượng dạy học. Thông qua KTĐG giúp giáo
lượng dạy học. Thông qua KTĐG giúp giáo
viên thẩm định trên thực tế hiệu quả những
viên thẩm định trên thực tế hiệu quả những
cải tiến, đổi mới nội dung và ph ương pháp
cải tiến, đổi mới nội dung và ph ương pháp
dạy học của mình.
dạy học của mình.

4.Nội dung kiểm tra, đánh giá:
4.Nội dung kiểm tra, đánh giá:

*Về mặt kiến thức:
*Về mặt kiến thức:
Đánh giá trình độ, khả
Đánh giá trình độ, khả
năng tiếp nhận kiến thức lịch sử của học

năng tiếp nhận kiến thức lịch sử của học
sinh ở trường phổ thông hiện nay, về cơ
sinh ở trường phổ thông hiện nay, về cơ
bản chúng ta đánh giá khả năng
bản chúng ta đánh giá khả năng
Biết
Biết
(ghi
(ghi
nhớ, thuộc sự kiện),
nhớ, thuộc sự kiện),
Hiểu
Hiểu
(bản chất sự kiện)
(bản chất sự kiện)


Vận dụng
Vận dụng
kiến thức trong quá trình học
kiến thức trong quá trình học
tập, trong thực hành
tập, trong thực hành




Đây cũng là 3 cấp độ trong thang đánh giá
Đây cũng là 3 cấp độ trong thang đánh giá
thường được sử dụng ở nước ta và được

thường được sử dụng ở nước ta và được
vận dụng cụ thể vào từng môn học, từng
vận dụng cụ thể vào từng môn học, từng
cấp học, lớp học. Đối với bộ môn lịch sử ở
cấp học, lớp học. Đối với bộ môn lịch sử ở
trường THCS đánh giá học sinh ở 3 cấp độ
trường THCS đánh giá học sinh ở 3 cấp độ
Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng
Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng




*
*
Về thái độ, tình cảm:
Về thái độ, tình cảm:
Bộ môn lịch sử ở
Bộ môn lịch sử ở
trường phổ thông rất có ưu thế trong việc
trường phổ thông rất có ưu thế trong việc
giáo dục thế hệ trẻ, rèn luyện những phẩm
giáo dục thế hệ trẻ, rèn luyện những phẩm
chất, nhân cách cao đẹp của con người mới
chất, nhân cách cao đẹp của con người mới
từ những bài học kinh nghiệm quí báu của
từ những bài học kinh nghiệm quí báu của
cha ông trong công cuộc dựng nước và giữ
cha ông trong công cuộc dựng nước và giữ
nước.

nước.


*Về kỹ năng:
*Về kỹ năng:
KTĐG
KTĐG


kỹ năng của học sinh
kỹ năng của học sinh
đối với bộ môn lịch sử phải căn cứ vào đặc
đối với bộ môn lịch sử phải căn cứ vào đặc
trưng của môn học. Lịch sử đã diễn ra,
trưng của môn học. Lịch sử đã diễn ra,
không lặp lại. Kiến thức lịch sử ở trường
không lặp lại. Kiến thức lịch sử ở trường
phổ thông được chuyển tải qua kênh chữ và
phổ thông được chuyển tải qua kênh chữ và
kênh hình (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.).
kênh hình (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.).


KTĐG
KTĐG


kỹ năng của học sinh trong dạy học
kỹ năng của học sinh trong dạy học
lịch sử cũng giống như các bộ môn khoa

lịch sử cũng giống như các bộ môn khoa
học xã hội khác nhằm rèn luyện tư duy biện
học xã hội khác nhằm rèn luyện tư duy biện
chứng trong nhận thức và hành động, biết
chứng trong nhận thức và hành động, biết
phân tích, đánh giá, liên hệ. Đồng thời, cần
phân tích, đánh giá, liên hệ. Đồng thời, cần
tập trung vào các kỹ năng bộ môn như: khả
tập trung vào các kỹ năng bộ môn như: khả
năng trình bày nói và viết, đặc biệt là kỹ
năng trình bày nói và viết, đặc biệt là kỹ
năng thực hành, vận dụng:
năng thực hành, vận dụng:


- Sử dụng bản đồ, lược đồ.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ.

- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, bản đồ.
- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, bản đồ.

- Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp,
- Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp,
đánh giá, vận dụng kiến thức.
đánh giá, vận dụng kiến thức.

- Kỹ năng thu thập, xử lý, viết báo cáo và
- Kỹ năng thu thập, xử lý, viết báo cáo và
trình bày các vấn đề lịch sử .
trình bày các vấn đề lịch sử .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×