Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

GIÁO DỤC KỶ LUẬT HỌC SINH TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 65 trang )





TR NG THCS QUANG TRUNG
PHOỉNG GIAO DUẽC THONG NHAT




TR NG THCS QUANG TRUNG
PHOỉNG GIAO DUẽC THONG NHAT


- Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên
của xã hội, mỗi chúng ta được sống
trong môi trường văn minh, hiện đại
hơn, nhưng kéo theo đó cũng có nhiều
vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều
đến đời sống xã hội.


Một trong những vấn đề đáng lo
ngại hiện nay, đó là đạo đức học
đường của một bộ phận học sinh,
đang bị xuống cấp, dẫn đến tình
trạng bạo lực học đường xảy ra
ngày càng phổ biến, xã hội diễn
biến phức tạp và quan hệ thầy
trò bị đảo lộn.





Điều này không những gây
hoang mang cho dư luận xã hội
mà còn gióng lên hồi chuông
cảnh báo về lối sống đạo đức,
nhân cách của giới trẻ ngày nay.


-
Trẻ em thì không thể không được giáo dục, đặc biệt
khi các em sai phạm lại càng cần giúp các em nhận
biết được đúng sai để điều chỉnh hành vi của mình
theo hướng tích cực. Vậy phải làm gì để để giúp các
em phát triển tốt nhất. Câu hỏi “Nếu không đánh,
mắng thì chúng tôi sẽ làm gì để giáo dục con (học
trò) của mình để chúng trưởng thành” luôn được
các bậc phụ huynh, thầy cô giáo, người lớn đặt ra và
trăn trở tìm ra những phương pháp giáo dục có tác
động tốt đến quá trình phát triển của trẻ, mang tính
nhân văn, phù hợp với tình hình phát triển của xã
hội hiện nay. Vậy đó là phương pháp gì?
Xin thưa đó chính là phương pháp giáo dục kỷ
luật tích cực.


-
Để đánh giá kết quả hoạt động đổi mới phương
pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo

dục kỷ luật tích cực trong thời gian qua, Tổ
KHTN trường THCS Quang Trung xây dựng
chuyên đề:
Đánh giá việc vận dụng phương pháp quản lý lớp
học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực.
-
Qua chuyên đề này xin được đóng góp một số
phương pháp giáo dục kỷ luật học sinh tích cực
để đánh giá kết quả hoạt và thực trạng đang diễn
ra tại với những gì đã làm được và những gì còn
tồn tại trong thời gian qua.


- Như thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?

Giáo dục kỷ luật tích cực tức là dựa trên
nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm
tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có
sự thỏa thuận giữa người lớn – trẻ em và phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em.

Lý luận và thực tiễn đều cho thấy việc sử
trừng phạt thân thể trẻ em là biện pháp giáo dục
không mang lại hiệu quả và gây ra những hậu
quả không chỉ với bản thân trẻ, mà chính cha
mẹ, xã hội cũng phải gánh chịu hậu quả từ hành
vi trừng phạt trẻ em.


- Khi nói đến phương pháp giáo dục kỷ luật tích

cực là phương pháp đưa ra phải đảm bảo được
4 yếu tố sau:

Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi,

Được xây dựng trên cơ sở thống nhất và thảo
thuận giữa người lớn và trẻ em,

Không làm tổn thương đến thể xác và tinh
thần của trẻ,

Đảm bảo lợi ích tốt nhất của trẻ.
Khái niệm này có thể hiểu là bất cứ biện pháp
giáo dục nào đáp ứng được 4 yếu tố trên là
phương pháp giáo dục tích cực.


- Bi n pháp giáo d c tích c c có ph i là nh ng ệ ụ ự ả ữ
ph ng pháp giáo d c khuôn m u, do nh ng nhà ươ ụ ẫ ữ
giáo d c h c đ a ra và các b c cha m , ng i l n ụ ọ ư ậ ẹ ườ ớ
có th áp d ng v i t t c các tr không? ể ụ ớ ấ ả ẻ


-Xin thưa là không có bất kỳ một khuôn mẫu
nào để người lớn chỉ việc bê nguyên vào áp
dụng với trẻ cả, bởi mỗi trẻ là một tích cách,
một môi trường, một hoàn cảnh khác nhau
và gặp những vấn đề khác nhau, do đó việc
sử dụng phương pháp giáo dục với từng trẻ
là khác nhau, thậm chí với từng trẻ những

biện pháp giáo dục cũng phải đa dạng.
-Vì thế đòi hỏi người lớn phải thật linh hoạt
trong quá trình áp dụng các phương pháp
giáo dục trẻ, có thể dựa vào khái niệm trên
để sáng tạo và lựa chọn ra các phương pháp
giáo dục sao cho phù hợp với từng đối tượng,
hoàn cảnh nhất.


- V i m c đích t o đi u ki n t t nh t theo tinh ớ ụ ạ ề ệ ố ấ
th n đ i m i cho h c sinh, sau m t th i gian ầ ổ ớ ọ ộ ờ
tri n khai vi c th c hi n ph ng pháp giáo d c ể ệ ự ệ ươ ụ
k lu t tích c c đ i v i h c sinh và nh ng th c ỷ ậ ự ố ớ ọ ữ ự
tr ng đang di n ra t i tr ng THCS Quang ạ ễ ạ ườ
Trung Trong th i gian qua, chúng tôi đã ti n hành ờ ế
áp d ng m t s ph ng pháp giáo d c k lu t ụ ộ ố ươ ụ ỷ ậ
tích c c t i tr ng nh sau:ự ạ ườ ư






- Thay vì tập trung vào những sai sót của trẻ thì
bạn hãy tập trung vào những điểm mạnh,
những tiến bộ dù nhỏ của trẻ. Mọi trẻ em đều
rất thích thú và có nhu cầu được khen thưởng,
khuyến khích, động viên, khi đó trẻ sẽ có cách
xử sự tích cực nếu những hành vi tốt của các
em được củng cố và phát huy bằng những

khuyến khích, động viên tích cực. Điều này còn
là tiền đề để giáo viên và học sinh/cha mẹ và
con cái có thể gần gũi, trao đổi với nhau, qua đó
hạn chế trừng phạt.


-
Các hình th c đ ng viên khuy n khích: m t n ứ ộ ế ộ ụ
c i, m t l i khen ng i, s công nh n tr c b n ườ ộ ờ ợ ự ậ ướ ạ
bè/h hàng/ng i thân, s bi u d ng tr c ọ ườ ự ể ươ ướ
l p/tr ng h c/gia đình… ớ ườ ọ
-
Hình th c khen th ng: giáo viên vi t th cho ứ ưở ế ư
h c sinh ho c cha m h c sinh, g i đi n đ n nhà ọ ặ ẹ ọ ọ ệ ế
đ thông báo v s ti n b c a h c sinh, khen ể ề ự ế ộ ủ ọ
th ng b ng nh ng v t d ng ph c v cho vi c ưở ằ ữ ậ ụ ụ ụ ệ
h c t p ho c gi i trí n u có đi u ki n: khen ọ ậ ặ ả ế ề ệ
th ng b ng đ dùng h c t p, truy n, sách ki n ưở ằ ồ ọ ậ ệ ế
th c, đĩa nh c…ứ ạ


Với phương pháp này giáo viên có thể
động viên khen thưởng học sinh qua giao
tiếp như: “Lần sau em cố gắng lên nhé”,
“Em học bài chưa kỹ lắm hôm sau em học
kỹ hơn nhé”, “Cảm ơn em, em trả lời gần
đúng rồi đấy”….


* u đi m c a ph ng pháp:Ư ể ủ ươ

-
Trong tác ph m Whale Done! - S c m nh c a s khích l , ẩ ứ ạ ủ ự ệ
Ken Blanchard đã đ a ra ph ng pháp khích l nh ng m t ư ươ ệ ữ ặ
tích c c, đ đ nh h ng nh ng hành vi ch a t t c a ng i ự ể ị ướ ữ ư ố ủ ườ
khác, tác gi đã đúc k t nên nh ng kinh nghi m quý báu và ả ế ữ ệ
h u ích: “N u ta m lòng v i m i ng i b ng m t thái đ ữ ế ở ớ ọ ườ ằ ộ ộ
s ng tích c c thì ta s nh n l i đ c nh ng k t qu tích ố ự ẽ ậ ạ ượ ữ ế ả
c c”, “Hãy nghĩ và đ i x v i nh i khác theo cách mình ự ố ử ớ ườ
mu n h tr thành”.ố ọ ở
-
Nh v y có th th y vi c áp d ng ư ậ ể ấ ệ ụ Ph ng pháp Khuy n ươ ế
khích, đ ng viên tích c c s giúp giáo viên và h c sinh/cha ộ ự ẽ ọ
m và con cái có th g n gũi, trao đ i v i nhau thông qua đó ẹ ể ầ ổ ớ
s kh c ph c u n n n nh ng sai sót c a tr .ẽ ắ ụ ố ắ ữ ủ ẻ
* Nh c đ m c a ph ng pháp:ượ ể ủ ươ
- Giáo viên ph i m t nhi u th i gian theo dõi và tìm cách ti p ả ấ ề ờ ế
c n h c sinh vì không ph i h c sinh nào cũng d dàng ti p ậ ọ ả ọ ễ ế
c n nh t là khi trong suy nghĩ c a các em là mình s b trách ậ ấ ủ ẽ ị
ph t.ạ


-Tr em th ng hay b trách ph t tr c ti p khi ẻ ườ ị ạ ự ế
các em m c các l i nh : m t tr t t trong gi ắ ỗ ư ấ ậ ự ờ
h c, v không đúng gi , ph m l i tr ng, ọ ề ờ ạ ỗ ở ườ
ngang b ng… Tuy nhiên ph n l n ng i l n ướ ầ ớ ườ ớ
ch chú ý đ n vi c ch n ch nh thái đ và hành vi ỉ ế ệ ấ ỉ ộ
ch a t t c a các em mà b qua vi c tìm hi u căn ư ố ủ ỏ ệ ể
nguyên c a hành vi sai ph m. Trong khi đó, v i ủ ạ ớ
ph n l n tr , các em m c l i là do g p ph i ầ ớ ẻ ắ ỗ ặ ả
nh ng khó khăn trong th c t . ữ ự ế

VD:


- Có thể trẻ sẽ gặp những khó khăn về hoàn
cảnh gia đình, những bức xúc của trẻ khi
trẻ là nạn nhân của những cách đối xử
không công bằng, do bị hiểu lầm, bị xúi
giục…Do đó việc tìm hiểu những trở ngại
trong học tập và những khó khăn về hoàn
cảnh gia đình, về tâm lý của trẻ để chia sẻ
và giúp các em tháo gỡ sẽ giúp thầy cô/cha
mẹ không cần phải dùng đến trách phạt
trực tiếp mà vẫn giáo dục trẻ có kết quả.


* u đi m c a ph ng pháp:Ư ể ủ ươ
- Giúp ng i l n hi u đ c tâm t , hoàn c nh c a ườ ớ ể ượ ư ả ủ
các em.
- S d ng ph ng pháp này còn giúp ng i l n có ử ụ ươ ườ ớ
th tìm ra h ng gi i quy t khó khăn cho tr em ể ướ ả ế ẻ
thông qua đó t o đi u ki n cho các em yên tâm h c ạ ề ệ ọ
t p.ậ
- Giúp ng i l n có th ngăn ch n đ c m t s tiêu ườ ớ ể ặ ượ ộ ố
c c x y ra cho con tr .ự ả ẻ
- Qua tâm s thay đ i c a các em chúng ta cũng có ự ổ ủ
th nhìn nh n l i đ c b n thân mình và k p th i ể ậ ạ ượ ả ị ờ
thay đ i.ổ


* Nhược đểm của phương pháp:

- Thường học sinh ngại khi tâm sự với người lớn vì
lo sợ sẽ bị trách mắng hoặc sợ thầy cô đì trong
học tập.
- Nhiều người chưa sẵn sàng mở lòng khi nghe trẻ
tâm sự, đôi khi chúng ta luôn giữ những ấn tượng
không tốt về con trẻ như: hay lừa dối, học dốt,
quậy phá…
-
Một số trường hợp không dám tâm sự vì sợ bạn
không chơi với mình hay bị đánh… nên các em
không dám nói.
-
Giáo viên sẽ mất nhiều thời gian để thuyết phục.


Ví d :ụ
M t m t sinh loay hoay làm vi c riêng trong gi h c, GV g i ộ ộ ệ ờ ọ ọ
em
tr l i câu h i. Em gi t mình đ ng d y và không tr l i ả ờ ỏ ậ ứ ậ ả ờ
đ c.ượ
* GV 1: Cô l p l i câu h i nhéặ ạ ỏ
Em nào giúp b n mình tr l i câu h i này?ạ ả ờ ỏ
Em nh c l i đi!ắ ạ
Em tr l i đ c r i!ả ờ ượ ồ
Em nh t p trung nghe gi ng bài nhé!ớ ậ ả
* GV 2: H c thì d , nói chuy n thì hay!Đ ng im đ y!ọ ở ệ ứ ấ
Ai tr l i?ả ờ
Nh c l i đi!ắ ạ
Xòe tay ra! ( đánh 2 cái vào tay)
Ng i xu ng!L n sau còn vi ph m thì quét rác 1 tu n nghe ồ ố ầ ạ ầ

ch a!ư
K t qu x lý GV1 s đ c h c sinh h ng ng và gi ế ả ử ẽ ượ ọ ưở ứ ờ
h c tho i mái h n, h c sinh ti p thu bài d dàng, nhanh ọ ả ơ ọ ế ễ
chóng.


-
Khi tr sai ph m và vi ph m n i quy ho c th i khóa ẻ ạ ạ ộ ặ ờ
bi u thì nh t thi t ph i có nh ng hình th c ph t c ể ấ ế ả ữ ứ ạ ụ
th , rõ ràng và cách x ph t c n phù h p và nh t ể ử ạ ầ ợ ấ
quán.
-Nguyên t c b t bu c ph i th c hiên khi x lý hành ắ ắ ộ ả ự ử
vi sai ph m c a tr b ng ph ng pháp này là ph i ạ ủ ẻ ằ ươ ả
gi i thích cho các em rõ v nh ng vi c đã làm ch a ả ề ữ ệ ư
đúng đâu và ch a đúng nh th nào. ở ư ư ế

×