Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực-Bài 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.76 KB, 23 trang )

Bài 4

Một số biện pháp giáo
dục kỷ luật tích cực


NỘI DUNG
• Xác đinh một số biện pháp giáo dục kỉ
luật tích cực
• Tìm hiểu về bản chất và cách thực hiện
một số các biện pháp giáo dục tích cực
• Vận dụng các biện pháp giáo dục kỉ luật
tích cực trong lớp hoc


• Có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có
thể áp dụng được trong lớp học. Có thể
chia thành các nhóm biện pháp:
1. Thay đổi cách cư xử trong lớp
2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
3. Tăng cường sự tham gia của trẻ
4. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.


Nội dung 1 :Thay đổi cách cư xử trong lớp học
• Cần thay đổi cách cư xử dựa trên những cơ sở/ nguyên tắc
sau:
Nguyên tắc: Thay chê bai bằng khen ngợi
Cơ sở:
- Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
- Khuyến khích, động viên tích cực


- Đưa ra những hình thức kỷ luâ ât phù hợp và nhất quán.
- Làm gương trong cách cư xử.


Một số biện pháp gợi ý nhằm thay đổi cách cư xử
trong lớp học

- Hộp thư vui:
+ Biết ghi nhận điểm tốt của bạn thay vì chỉ nhìn thấy những điểm
chưa tốt.
+ Giúp HS hướng tới những điều lạc quan tích cực trong cuộc
sống ngay cả khi gặp khó khăn, chán nản.
+ Tạo điều kiện cho những HS ngại giao tiếp trước đám đơng cũng
có thể bày tỏ ý kiến của mình qua hộp thư vui.
- Phiếu khen:
+ Việc khen ngợi động viên đặc biệt quan trọng đối với HS cá biệt
+ Không nên lạm dụng phiếu khen
- Người trợ giảng:
+ HS tự tin, rèn tính tự lập và trách nhiệm với công việc được giao


1.1 Xây dựng những quy tắc rõ
ràng và nhất quán
• Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo
hướng tới những điều tốt đẹp mà GV mong
đợi ở HS của mình; phải thể hiện niềm tin
của GV vào sự tiến bộ của trẻ.
• Khơng nên đề ra q nhiều quy tắc. Cần tập
trung vào một số quy tắc cơ bản, quan
trọng.

• Các quy tắc cần cân đối hài hịa giữa lợi
của cá nhân trẻ và lợi ích tập thể


1.2. Khuyến khích, động
viên tích cực
• Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể thực hiện
dưới nhiều hình thức: 1 nụ cười, 1 lời khen, động viên
trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi về GĐ,…
• Việc khen thưởng, động viên có hiệu quả nhất khi HS có
hành vi tốt được hưởng một số quyền lợi, còn những HS
mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó.
• Những quyền lợi phải là những điều HS thích và trân
trọng.
• Cần khen thưởng động viên từng tiến bộ nhỏ nhất của
HS


1.3. Đưa ra những hình thức
phạt phù hợp và nhất quán
• Các biện pháp xử phạt phải giúp HS biết rằng thái độ/hành vi
của các em là sai. Không bao giờ được sử dụng những hình
phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vơ dụng, bỏ đi.
• Tuyệt đối khơng sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.
• Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm
• Tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS
• Khi phạt, cần nói rõ sai phạm của HS
• Áp dụng hình thức xử phạt một cách cơng bằng và bình tĩnh
• Khơng phạt HS vì những lỗi do những ngun nhân khách
quan

• Khơng phạt HS vì những quy định chưa được thỏa thuận
trước


1.4. Làm gương trong
cách cư xử
• Trẻ em ln học và làm theo những gì các
em thấy từ cuộc sống và những người
xung quanh.
• GV cần cư xử với HS và với mọi người
xung quanh một cách nhẹ nhàng, khoan
dung, nhân ái, độ lượng, … thì HS sẽ học
theo cách cư xử đó.


Nội dung 2: Quan tâm đến những khó khăn của
trẻ

• Cùng suy nghĩ:
Trẻ thường mắc lỗi trong những hoàn
cảnh, trường hợp nào?


Tình huống:
Nam là một học sinh cá biệt. Một lần
khơng làm bài Nam bị cơ giáo phạt đứng
góc lớp. Giờ ra chơi hơm đó, Nam bị bạn
bè trêu chọc. Q tức giận Nam đã đánh
bạn. Cách xử lý của anh (chị) đối với tình
huống trên?



Nghiên cứu tình huống và thảo luận
theo các câu hỏi
- Trẻ trong tình huống đã gặp phải v/đ gì và trẻ đã có hành
vi gì?
- Ngun nhân của vấn đề đó là gì?
- GV đã làm gì để giúp đỡ trẻ khắc phục những v/đ đó?


KẾT LUẬN
• Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường
do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc
sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ.
• Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó
khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình,
những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn
tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm,...
• Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và
những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp
GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể
mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.


• Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải
quyết khó khăn, GV cần lưu ý một số điểm
sau:
-Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những
người khác
- Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của

trẻ
- Cần tránh “lên lớp” hoặc “chỉ trích” trẻ trước
khi tìm hiểu nguyên nhân. Cố gắng giúp HS
tìm ra giải pháp phù hợp với các em.


Một số biện pháp gợi ý giúp quan tâm
đến những khó khăn của trẻ
* Tổ chức trị chơi cơng nhận đặc điểm tốt của trẻ
+ Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích

các em nhìn nhận những mặt tích cực của bạn.
+ Cảm giác được thừa nhận và khen thưởng trong một tập thể
đều có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và cách cư
xử của HS.
* Tổ chức điều tra (lập phiếu điều tra)
+ Giúp HS bộc lộ mong muốn
+ GV hiểu hơn về HS của mình

* Đặt mình vào hồn cảnh của người khác
+ Giúp trẻ biết lắng nghe, thông cảm, chia sẻ, tôn trọng người

khác.


Nội dung 3: Tăng cường sự tham gia của trẻ
Một số biện pháp gợi ý:
• Xây dựng nội quy lớp học
• Người quan sát



Tình huống 1
Vào đầu năm học, GV đưa ra một bản nội qui của lớp
học được đề ra theo suy nghĩ chủ quan của GV với
mong muốn cho lớp trở thành một lớp dẫn đầu về mọi
mặt. (Giờ sinh hoạt, GV vào lớp và đọc bản nội quy, HS
lắng nghe, sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại)
Một số quy định khơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh
của một số HS trong lớp. Đồng thời các nội quy được
trình bày bằng ngơn ngữ của người lớn, khơng gần gũi
với trẻ nên các em khó có thể nhớ được. GV phân công
một số HS trong lớp theo dõi việc thực hiện. Những
ngày sau đó, liên tiếp có hiện tượng vi phạm và GV phải
dành khá nhiều thời gian để giải quyết, ảnh hưởng tới
việc học tập ở lớp.


Tình huống 2
Đầu năm học, trong giờ sinh hoạt, GV trao đổi với HS để
đề ra nội quy của lớp.
GV thơng báo cho HS về những ND chính của năm học
Cho HS thảo luận về các nội dung:
– Mong muốn của em khi đến trường?
– Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?/Em
mong đợi gì ở bạn bè, thầy cơ?
– Để đạt được những mong đợi đó, HS nên làm gì và
khơng nên làm gì?
– Nếu có hiện tượng vi phạm, chúng ta sẽ xử lý thế
nào?
• GV liệt kê, thống nhất các ý kiến và đưa ra thành nội quy

của lớp học.
• Treo nội quy lớp học ở một nơi tất cả HS có thể thấy


Tăng cường sự tham gia của trẻ
trong việc xd nội quy lớp học
Thảo luận:
1. Thế nào là HS được tham gia?
2. Hãy so sánh mức độ tham gia xd nội quy
của HS trong hai tình huống:
+ HS có được phát biểu ý kiến ko?
+ Ý kiến HS có được lắng nghe ko?
+ HS cảm thấy như thế nào?
2. Theo anh/chị, HS sẽ thực hiện nội quy như
thế nào trongmỗi tình huống? Vì sao?


KẾT LUẬN




HS được tham gia là HS được cung cấp thông tin,
được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe
và tôn trọng.
Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp
học là cần thiết vì:
– Giúp HS hiểu, tơn trọng và thực hiện tốt nội quy do
chính các em đề ra.
– Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia

quá trình ra quyết định.
– Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách
nhiệm của HS.




Một số lưu ý :
– Trước khi xây dựng nội quy, GV nên tham khảo
các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em.
– Nội quy phải đáp ứng được mục tiêu GD
– Nội quy phải được xây dựng vào đầu năm học
và có thể điều chỉnh và bổ sung sau mỗi HK.


Nội dung 4: Các HĐ xây dựng tập thể lớp học
Thảo luận:
1/ Thế nào là một tập thể lớp tốt?
2/ Vai trò của GV, của HS trong việc xây dựng một
tập thể lớp tốt?


KẾT LUẬN
• Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có mơi trường lớp học
thân thiện, tơn trọng, thương u và giúp đỡ lẫn
nhau, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách
giải quyết xung đột khơng bằng bạo lực.
• Vai trò của GV: Định hướng, dẫn dắt, giải quyết tốt
mối quan hệ trong lớp, xd môi trường lớp học thân
thiện, lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là tấm

gương sáng cho HS noi theo.
• Vai trị HS: Tự giác xd và thực hiện NQ; thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành
vi của mình; biết cách g/q các xung đột, có ý thức
hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết
thực hiện quyền và bổn phận của mình



×