Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.85 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THỦY

QUẢN LÝ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIÊ ÊN PHÁP
GIÁO DỤC KỶ LUÂÊT TÍCH CỰC


NỘI DUNG TẬP HUẤN
BÀI 1. THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM Ở VIỆT NAM,
NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TRỪNG
PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
BÀI 2. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
GDKLTC
BÀI 3. THAY ĐỔI QUAN NIỆM NHẬN THỨC VỀ TPTT TRẺ EM
BÀI 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC


BÀI 1.THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM Ở
VIỆT NAM, NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI
CHẤM DỨT TPTT TRẺ EM

1. Thế nào là TPTTTE?
2. Thực trạng
3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt
Nam
4. Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE


1. Thế nào là TPTTTE?
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái
độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền


gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương
các em về thể xác hoặc tinh thần.
Trừng phạt thân thể bao gồm:
-Tát, đánh, véo
-Dùng vật để đánh
-Kéo tai, giật tóc
-Buộc trẻ phải ở trong một tư thế
khơng thoải mái
-Buộc trẻ phải đứng ở nơi nóng
bức hoặc lạnh lẽo
-Nhốt trẻ vào tủ hoặc hòm…

Trừng phạt về tinh thần
bao gồm:
-La mắng
-Nhiếc móc
-Hạ nhục
-Bỏ rơi
-Làm cho xấu hổ
-Chửi rủa
-Làm cho khó xử


2. Thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam
Hoạt động nhóm:
- Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp TPTTTE
trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi cịn
nhỏ hoặc đã đọc, đã nghe hay đã chứng kiến
- Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất
để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ:

+Việc đó xảy ra ở đâu?
+ Xảy ra như thế nào?
+ Việc đó đã để lại những hậu quả như thế
nào đ/v trẻ em? (đ/v sức khoẻ, tính mạng, tâm
lý, học tập, cuộc sống tương lai của trẻ)


* Một số trường hợp TPTT trẻ em:
TH1: Phát hiện em Phạm Quang Ngọc (SN
1977) Trường THCS Yên Ninh,Ý Yên) nói tục, thầy
giáo Phạm Hải Đăng – Hiệu trưởng nhà trường đã
phạt học sinh này bằng cách múc 1 xô đầy nước
lã, bắt ngậm vào miệng để tưới cây cảnh khiến cho
em Ngọc bị mọi người trêu chọc dần dần trở nên
ngại tiếp xúc với người lạ, thường hay cáu gắt, lầm
lì và ít nói hơn.


TH2: Ngày 18 – 3, cô T.T.H, giáo viên chủ
nhiệm lớp 3A Trường Tiểu học B Vĩnh An (Châu
Thành – An Giang) nóng giận vì 8 học sinh xé
giấy, chơi trị đập pháo nổ, gây mất trật tự và
khơng nghe lời giáo viên trong giờ sinh hoạt lớp
nên cô đã nhốt và phạt các em ăn hết những tờ
giấy trên tay. Khi ra về, các em có biểu hiện đau
bụng, không được khỏe .


TH3: Trong buổi sinh hoạt cuối tuần ngày 4
– 11 tại Trường THPT Hóa Châu, xã Quảng An

(Quảng điền, Thừa Thiên – Huế) 20 em học sinh
lớp 10B đã bị cô giáo chủ nhiệm yêu cầu nằm lên
bàn và dùng cán chổi đánh bầm tím mơng do xếp
hàng khơng nghiêm túc trong buổi chào cờ đầu
tuần.


TH4: Trong giờ Tiếng Việt sáng 23/3, do cô
Hà Xuân Đào đứng lớp, vì khơng làm được bài
tập em Lê Thị Hà Khanh học sinh lớp 5 trường
Tiểu học Phú Định, quận 6, TP HCM, đã bị cô giáo
phạt "thụt dầu" 400 cái. Sau khi thực hiện hình
phạt khoảng 100 cái, em về bàn với vẻ mặt mệt
mỏi.
Buổi chiều cùng ngày, trong giờ văn chính
thức, nhiều học sinh, trong đó có em Khanh, lại bị
áp dụng hình phạt này. Sau đó em đã bị ngất, hai
học sinh khác phải dìu em về nhà.


Kể từ đó, ngày nào đi học Khanh cũng than
mệt, về nhà cứ lo lắng không học kịp bài nhưng lại
thường xuyên nằm, không học được. Theo hai học
sinh học cùng lớp với Hà Khanh là Trần Nguyệt
Hằng và Nguyễn Thanh Oanh Tuyền thì “mấy bữa
sau đó, dù khơng có môn Tiếng Việt nhưng lúc nào
Hà Khanh cũng mang theo cuốn sách văn và nơm
nớp sợ cô giáo trả bài”.
Những ngày sau đó, Khanh liên tục bị cơ Đào
gọi phát biểu, trả bài. Và đến ngày 8/4 em có dấu

hiệu hoảng loạn, không làm


chủ được hành vi với nhiều lời nói bâng quơ, vơ
nghĩa. Tình trạng này kéo dài trong vịng một tuần
sau đó. Có lúc em cịn ra ban cơng bước một
chân ra ngoài, may mà người nhà kịp kéo vào!
Cuối cùng ngày 9/4, Khanh được gia đình đưa
vào Bệnh viện Tâm thần thành phố và được chẩn
đoán là “rối loạn hành vi từng cơn”.
Theo giấy y chứng của Bệnh viện Chợ Rẫy,
em Khanh bị sưng, sây sát chẩm trái 2x2 cm. Một
bác sĩ tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện
Tâm thần TP HCM cho


biết khi đến Khanh có biểu hiện buồn bã, sợ sệt
và khóc lóc. Nói năng thì mệt mỏi, khóc rồi cười,
nhắc đến chuyện học là cháu sợ hãi, tránh né.
Sau khi kiểm tra điện não và cho làm trắc
nghiệm, kết quả cho thấy Khanh bị rối loạn cảm
xúc, rối loạn hành vi, khả năng tính tốn, liên
tưởng chậm, mà điều này là do bị stress, áp lực
tâm lý gây ra. Bác sĩ này cũng khẳng định thụt
dầu mấy trăm cái là phản giáo dục và quá sức đối
với một học sinh có thể trạng nhỏ như Khanh.


TH5: Một việc đau lòng đã xảy ra ở Hải
Phòng: cô giáo chủ nhiệm lớp 3 đã thẳng tay

phạt học sinh của mình lết bằng đầu gối vịng
quanh lớp học 100 lần khơng được chống tay.
Ngun nhân chỉ vì số học sinh này đã làm mất
trật tự – cô vắng mặt.
Chiều 8khi11, một số phụ huynh có con học tại
lớp 3A1 Trường tiểu học Võ Thị Sáu (số 270
đường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, thành
phố Hải Phòng) đã bức xúc tìm đến văn phịng
gửi đơn tố cáo hành động phản giáo dục của cô
giáo chủ nhiệm Từ Thị Loan đối với con họ.


TH6: Cơ giáo Hồng Thị Mai Lê, giáo viên
trường Tiểu học Trường Sơn 2, huyện Đức Thọ,
Hà Tĩnh, chủ nhiệm lớp 4C, giao cho lớp tự
quản. Khi trở về lớp, cô bắt gặp Nguyễn Văn
Hậu và Nguyễn Quốc Anh rời chỗ ngồi đang đùa
nghịch to tiếng và đấm đá nhau. Cô Lê kéo hai
em vào lớp và tuyên bố: “Sáng mai hai đứa này
mang giẻ đến tự nhét vào mồm để khỏi nói
chuyện”


Hôm sau hai em bị ép phải thực hiện yêu
cầu của cơ.Nhét tấm giẻ vào mồm một lúc thì
khơng chịu được, Hậu đã bị ngạt và phải nơn ra.
Gia đình học sinh đã báo cáo với nhà trường để
lập biên bản và xử lí. Biết mình sai, cơ giáo Lê
đã xin lỗi gia đình. Chồng của cơ đến tận nhà
từng phụ huynh mong được tha thứ. Cơ quan

địa phương và nhà trường đã vào cuộc cho
kiểm tra để có hình thức xử lí kỉ luật với cơ giáo
Lê.


* Kết luận:
Ở VN hiện nay vẫn cịn tình trạng TPTTTE
ở trong gia đình, nhà trường và ngồi XH với
nhiều hình thức khác nhau. TPTTTE đã gây ảnh
hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tính mạng, nhân
phẩm, danh dự, học tập và cuộc sống của các
em.


3. Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam:
- Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong

kiến.
- Do nhận thức hạn chế của người lớn.
- Do GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh
nghiệm sống; muốn ra oai với HS; GV bị căng
thẳng do áp lực công việc hoặc gặp khó khăn
trong cuộc sống; do GV thiếu đạo đức nghề
nghiệp;…
- Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong
cuộc sống ở GĐ hoặc ngoài XH (bị ngược đãi, bị
bỏ rơi,…)


4. Sự cần thiết phải chấm dứt TPTTTE

THẢO LUẬN NHÓM
Việc TPTTTE gây ra những hậu quả như thế nào:
- Đối với trẻ em?
- Đến mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em?
- Đến chất lượng GD?
- Đến hạnh phúc gia đình?
- Đến trật tự, an tồn XH?


Hậu quả
TPTTTE ảnh hưởng không tốt tới:
- Sự phát triển của trẻ. (Sức khỏe, tâm
lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức,…)
- Mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em
(Trẻ hận người lớn, mất lòng tin với người
lớn, xa lánh người lớn,…)
- Chất lượng giáo dục (Trẻ chán học, bỏ
học, học tập sút kém…)
- Trật tự, an toàn xã hội (Trẻ bỏ nhà đi
bụi, gia tăng TNXH, phạm pháp,…)


* Kết Luận:
Cần chấm dứt TPTTTE vì:
- TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề cho
TE, gia đình, nhà trường và XH.
- Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
- Không thực hiện MTGD
- TPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc tế.
Cụ thể là:

Các điều 2, 75, 108 luật Giáo dục
Các điều 7,14 luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em
Các điều 104,109,110 Bộ luật hình sự nước
Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Điều 17 Nghị định 114
Các điều 19,29 Công ước Quốc Tế về quyền
Trẻ em



×