Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tu chon Toan 7 (hay tuyet)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.51 KB, 64 trang )

Giáo án Tự chọn Toán 7
Ngày soạn: 06/09/2010 Ngày giảng:07/9/2010
Tiết 1 : ôn tập
I.Mục tiêu:
KT: Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
KN: Học sinh đợc rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm
cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
TĐ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng:
1. GV: Thớc thẳng.
2. HS: Ôn các phép tính về phân số đợc học ở lớp 6
III .Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: SS:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ?
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số ?
3. Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cộng 2 phân số
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
làm bài tập 1
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bớc
làm.
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân
thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
- GV chiếu bài 3 lên màn hình và yêu
cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài.
Bài 3.Điền các phân số vào ô trống
trong bảng sau sao cho phù hợp


Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số
sau:
a,
1 5 1 5 6 3
8 8 8 8 8 4

+ = + = =

b,
(3)
4 12 12 12
0
13 39 39 39

+ = + =
c,
(4) (3)
1 1
21 28

+
MC: 2
2
. 3 . 7 = 84

4 3 7 1
84 84 84 12

= + = =


Bài tập 2. Tìm x biết:
a)
(13) (4)
1 2
4 13
x
= +
13 8
52 52
= +
=
21
52
b,
(7) (3)
2 1
3 3 7
x

= +

14 3
3 21 21
x

= +

3.( 11)
21
x


=

11
7
x

=
Bài tập 3. Điền các phân số vào ô trống
GV: Vi Thị Luyến
1
Giáo án Tự chọn Toán 7
13
45

-
2
45

=
- + -
+ =
1
45
= = =
1
3

- =
- GV nêu đáp án và yêu cầu các nhóm

kiểm tra kết quả cho nhau.
- GV nêu yêu cầu BTập 4:
Bài 4.Tìm số nghịch đảo của các số
sau:
a) -3
b)
5
4
c) -1
d)
27
13
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác
nhận xét.
- GV nêu yêu cầu BTập 5:
Bài 5
Tính các thơng sau đây rồi sắp xếp
chúng theo thứ tự tăng dần.

4
9
:
2
3
;
11
12
:
55
48

;
5
7
:
10
7
;
7
8
:
7
6
- HS thảo luận nhóm trình bày bài 5
- GV yêu cầu HS làm phần a/ bài 6
theo 2 cách cong phần b về nhà
b) Cách 1 :
6
5
3
-
10
9
1
=
10
19
6
23

=

30
57
30
115

=
30
58
=
15
14
1
30
28
1 =
trong bảng sau sao cho phù hợp
13
45

-
2
45

=
11
45

- + -
2
45

+
7
45
=
1
45
= = =
1
3

-
1
9
=
4
9

Bài tập 4.
a) Số nghịch đảo của -3 là:
3
1
b) Số nghịch đảo của
5
4
là:
4
5
c) Số nghịch đảo của -1 là: -1
d) Số nghịch đảo của
27

13
là:
13
27
Bài tập 5. tính các thơng sau đây và sắp xếp
chúng theo thứ tự tăng dần.
4
9
:
2
3
=
3
2
9.2
4.3
9
4
2
3
==
11
12
:
55
48
=
5
4


5
7
:
10
7
=
2
1

7
8
:
7
6
=
4
3
Sắp xếp:
5
4
4
3
3
2
2
1
<<<
Bài tập 6. Hoàn thành các phép tính sau:
a) Cách 1 :
4

3
1
+
9
5
3
=
4
7
+
9
32
=
36
63
+
36
128
=
36
191
=
36
11
5
Cách 2 :
GV: Vi Thị Luyến
2
Giáo án Tự chọn Toán 7
Cách 2 :

6
5
3
-
10
9
1
=
30
27
1
30
25
3
=
30
27
1
30
55
2
=
15
14
1
30
28
1 =
4
3

1
+
9
5
3
=(1 + 3) +(
36
20
36
27
+
)=
36
47
4
=
36
11
5


4. Củng cố- luyện tập.
- Tiến hành nh trên
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng , trừ, nhân , chia phân số.
- Làm bài tập 7
- Tiết sau học Đại số , ôn tập bài Phép cộng và phép trừ
Bài tập 7. Hoàn thành phép tính sau:
a)
9

7
+
12
5
-
4
3
b)
3
1
+
8
3
-
12
7
c)
14
3
+
8
5
-
2
1
d)
4
1
-
3

2
-
18
11
Ngày soạn:06/9/2010
Ngày dạy: 10/9/2010
Tiết 2:
I . Mục tiêu:
- KT: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên
tập hợp số hữu tỉ.
- KN: Rèn kỹ năng tính toán.
- TĐ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập
2. HS : Các kiến thức về cộng, trừ số hữu tỉ
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: SS:
2. KTBC: Nêu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết
GV đa bảng phụ hệ thống bài tập trắc
nghiệm :
GV: Vi Thị Luyến
3
bài tập
Cộng, trừ các số hữu tỉ
Giáo án Tự chọn Toán 7
Bài 1: So sánh hai số hửu tỉ x =
2

3


y =
1
2
, ta có:
A. x> y C. x = y
B. x < y D. Chỉ có C là đúng
Bài 2 : Kết quả của phép tính
1 5
8 6

+
là:
6 6 7 7
. . . .
24 16 16 16
a b c d

Bài 3: Kết quả của phép tính
3 1
8 3



là:
2 4 17 1
. . . .
5 11 24 24

a b c d

Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 4: Thực hiện phép tính
a)
5 7 5 16
5 0,5
27 23 27 23

+ + + +
b)
1 2 2 1
5 4
2 3 3 2

+
ữ ữ

GV gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 5: Tìm x
3 1
)
4 3
3
) 0,25
4
1 2
)
5 3
a x

b x
c x
=

+ =

+ =
GV gọi 3 HS lên bảng làm
Bài 6: Thực hiện phép tính:
2 21
) .
7 8
15
)0,24.
4
a
b


7
)( 2).
12
c




3
) : 6
25

d




- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý
HS trả lời miệng
Đáp á n : B
Đáp án : c

Đáp án: d
Hai HS lên bảng thực hiện
HS dới lớp làm vở:
a) = 6,5
b) = 2
3 HS lên bảng thực hiện:
Đáp số:
a)
5
12
x =
b) x=-1
c)
13
15
x

=
Bài 6: Thực hiện phép tính
2 21 2.21 1.3 3

) .
7 8 7.8 1.4 4
15 24 15 6 15 6.( 15) 3.( 3) 9
)0,24. . .
4 100 4 25 4 25.4 5.2 10
a
b

= = =

= = = = =
7 7 ( 2).( 7) 2.7 7
)( 2). ( 2).
12 2 12 12 6
c


= = = =


3 3 1 ( 3).1 ( 1).1 1
) : 6 .
25 25 6 25.6 25.2 50
d


= = = =


Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

- Ôn lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 10, 16 / 4 sbt
GV: Vi Thị Luyến
4
Giáo án Tự chọn Toán 7
Ngày soạn:13/9/2010
Ngày giảng:14/9/2010
Tiết 3:
ôn tập hình học
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về hình học lớp 6.
- KN: Rèn kỹ năng vẽ hình, diễn đạt bằng lời chính xác các khái niệm,định
nghĩa.
- TĐ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập
2. HS : Các kiến thức về hình học 6.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: SS:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a/ Vẽ hai đờng thẳng xy và zt cắt nhau tại
O
b/ Lấy điểm A, B thuộc xy và C, D thuộc
zt
c/ Lấy điểm M, N không thuộc hai đờng
thẳng trên.
Bài tập 2: Định nghĩa đoạn thẳng AB? Thế
nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ

đoạn thẳng AB. Lấy điểm O là trung điểm
của AB. Nêu cách vẽ
Bài tập 3: Thế nào là một tia gốc O?
- Khi nào thì tia Ox và tia Oy đối nhau? Vẽ
hình minh hoạ
Bài tập 4: Thế nào là góc xOy?
Vẽ góc xÔy = 40
0
, góc ABC = 120
0
,
góc xAy = 90
0
.
- Thế nào là góc nhọn? góc tù? góc bẹt?
góc vuông?
HS làm vào vở
1HS lên bảng vẽ hình
x C t
A

D O B

z y
M N

HS: trả lời

A O B
HS trả lời miệng


x O y
HS trả lời miệng
- Vẽ hình vào vở
- 1HS lên bảng vẽ hình
x
40
0
O y

GV: Vi Thị Luyến
5
Giáo án Tự chọn Toán 7
Bài tập 5:
Thế nào là hai góc phụ nhau? bù nhau? kề
nhau? kề bù?
Vẽ hình minh hoạ
A
120
0
x B
C
A y
- Góc xOy là góc nhọn, góc ABC là
góc tù, góc xAy là góc vuông.
1HS lên bảng trả lời và vẽ hình
3. Hớng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững các khái niệm hình học đã học ở lớp 6.
- Hớng dẫn học tốt môn hinh học.
Ngày soạn:13/9/2010

Ngày giảng:17/9/2010
Tiết 4
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia số
hữu tỉ.
- KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán.
- TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu.
- HS: Kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: Nêu quy tắc nhân, chia số hữu tỉ?
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu
trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính
2 5
.
3 7

là:
10 1 3 14
. . . .
21 21 4 15
a b c d

2. Kết quả phép tính

4 5
:
5 3


ữ ữ

là:
12 12 4 20
. . . .
25 25 3 15
a b c d

3.Tích
12 19
.0,75.
57 36

bằng:
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả
vào bảng nhóm
Sau đó GV yêu cầu HS nêu kết
quả nhóm, nhận xét từng nhóm
Đáp án:
1. a
2. b
3. b
GV: Vi Thị Luyến
6
bài tập

Nhân, chia số hữu tỉ
Giáo án Tự chọn Toán 7
1 1 1 1
. . . .
12 12 3 4
a b c d

4. Kết quả phép tính
7 5 11
: .
3 6 12

là:
77 77 77 168
. . . .
60 30 180 55
a b c d

5. Giá trị x trong phép tính
5 2
: 0
7 7
x+ =

a. 0 b. -1 c. Không tồn tại d.
2
5

Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Thực hiện phép tính

a)
3 1 1 3
.27 51 . 1,9
8 5 5 8
+
b)
3
1 1 1 1
25 2
5 5 2 2


+
ữ ữ

? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 3: Tính:
3 12 25
/ . .
4 5 6
11 33 3
/ : .
12 16 5
a
b










GV gọi HS nhận xét kết quả
GV chốt lại kiến thức
4. b
5. d
HS làm việc cá nhân,
2 HS lên bảng thực hiện
Kết quả:
a) 10
b) -1
HS làm việc cá nhân,
2 HS lên bảng thực hiện
3 12 25 3.12.( 25)
/ . .
4 5 6 4.( 5).6
15
7,5
2
11 33 3 11 16 3
/ : . . .
12 16 5 12 33 5
11.16.3 4
12.33.5 15
a
b



=




= =

=
ữ ữ

= =
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các btập đã chữa.
- Làm các bài tập: 17,18.22 (SBT 6,7)
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày giảng: 24/9/2010
Tiết 5:
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh.
- KN: Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh.
GV: Vi Thị Luyến
7
bài tập
Hai góc đối đỉnh
Giáo án Tự chọn Toán 7
- TĐ: Nghiêm túc tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu.
- HS: Thớc thẳng.
III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc
câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đờng thẳng xy và xy cắt nhau tại A,
ta có:
a) Â
1
đối đỉnh với Â
2
, Â
2
đối đỉnh với Â
3
b) Â
1
đối đỉnh với Â
3
, Â
2
đối đỉnh với Â
4

c Â
2
đối đỉnh với Â
3

, Â
3
đối đỉnh với Â
4

d) Â
4
đối đỉnh với Â
1
, Â
1
đối đỉnh với Â
2

1
3
2
4
A
2. Câu nào sau đây đúng?
A. Hai góc không đối đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Nếu có hai đờng thẳng:
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng
nhau
D. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
Hoạt động 2: Luyện tập:

GV đa bài tập lên bảng phụ
Bài tập 1:
Hai đờng thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo
thành góc MAP có số đo bằng 33
0

a) Tính số đo
ã
NAQ
b) Tính số đo
ã
MAQ
HS làm việc cá nhân, ghi kết qủa
vào vở
GV yêu cầu HS nói đáp án của
mình, giải thích
Đáp án:
1. - b
2. - C
3. - D
HS làm việc cá nhân
1HS vẽ hình:
GV: Vi Thị Luyến
8
Giáo án Tự chọn Toán 7
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc bù nhau
Gọi HS đọc
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
GV đa tiếp bài tập 2:

Bài tập 2:
a) Vẽ góc xAy = 60
0
b) Vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy. Nêu
cách vẽ.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Học lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã
chữa
- Làm bài tập 3,5,4 / sbt74
33
P
A
Q
N
M
Một HS khác lên trình bày lời
giải:
a) Vì
ã
NAQ

ã
MAP
đối đỉnh nên:
ã
NAQ
=
ã
MAP
=33

0
b) Vì
ã
MAP

ã
MAQ
kề bù nên:
ã
MAP
+
ã
MAQ
= 180
0
=>
ã
MAQ
= 180
0
-
ã
MAP
= 180
0
- 33
0
=147
0
c)

ã
NAQ

ã
MAP
;
ã
NAP

ã
MAQ
d)
ã
MAP

ã
MAQ
;
ã
NAP

ã
NAQ
Các HS nhận xét, bổ sung
HS vẽ vào vở. 1HS lên bảng vẽ
x y'
A 60
0
y x'
Ngày soạn: 27/9/2010

Ngày giảng:01/10/2010
Tiết 6
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ.
- KN: Rèn luyện kỹ năng tìm GTTĐ của một số hữu tỉ, vận dụng giải đợc bài
tập.
- TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu.
- HS: Kiến thức đã học.
GV: Vi Thị Luyến
9
bài tập
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giáo án Tự chọn Toán 7
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
3. BàI MớI:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV nêu yêu cầu của
BTập
GV: nhận xét, kết luận
GV cho HS làm bài tập 2
Gọi 2HS lên bảng làm
GV cho HS làm bài tập 3:
Số nào có GTTĐ bằng

1
5
?
GV lu ý HS phần số hữu
tỉ âm
Vậy em có nhận xét nh
thế nào ?

HS trả lời miệng
a)
x
= x
b)
x
= 0
c)
x
=-x
HS làm bài vào vở
2 HS lên bảng trình bày,
Kết quả:
a) x=
3
4

b) x =

3,5
c) không tìm đợc x
d) x =

21 33
;
4 4
x

=
HS dới lớp nhận xét:
HS hoạt động nhóm làm
btập 3
a,
1
5
x =
=> x =
1
5

b,
0,37x =
=> x =

0,37
c,
1
2
x =

=> Không có giá trị nào
của x thoả mãn
d,

0x =
=> x = 0
Vậy khi x = a
+ Nếu a < 0 không có
x

Q thoả mãn
Bài tập 1:
Hoàn thành các câu sau:
a) Nếu x>0 thì
x
=
b) Nếu x=0 thì
x
=
c) Nếu x<0 thì
x
=
d) Nếu x=-3,74 thì
x
= 3,74
Bài tập 2:
Tìm x, biết:
a)
x
=
3
4
) 3,5
) 2,7

3
) 5 2
4
b x
c x
d x
=
=
+ =
Bài tập 3: Tìm x biết
a,
1
5
x =

b,
0,37x =
c,
1
2
x =

d,
0x =
GV: Vi Thị Luyến
10
Giáo án Tự chọn Toán 7
+ Nếu a

0 thì x =


a
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 24,25,26 /7 sbt
Ngày soạn:04/10/2010
Ngày giảng:05/10/2010
Tiết 7
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng
thẳng. Dấu hiện nhận biết hai đờng thẳng song song.
- KN: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học, bớc đầu tập suy luận.
- TĐ: Hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: (Lồng ghép trong quá trình dạy)
3. BàI MớI:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay
sai:
Đờng thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đờng thẳng d mà trong các
góc tạo thành có một cặp góc đồng vị
bằng nhau
b) a, b cắt đờng thẳng d mà trong các

góc tạo thành có một cặp góc ngoài
cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đờng thẳng d mà trong các
góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau
d) Nếu a b, b c thì a c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
HS làm bài tập trắc nghiệm:
HS trả lời miệng
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
GV: Vi Thị Luyến
11
bài tập
hai đờng thẳng song song
Giáo án Tự chọn Toán 7
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình vẽ:
a) Đờng thẳng a có song song với đờng
thẳng b không? Vì sao
b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao
tính đợc
GV hớng dẫn HS làm:
? Muốn biết a có // với b không ta dựa
dấu hiệu nào?
GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đt //

Bài 2: Tính các góc

à
2 3
A va B
trong hình
vẽ? Giải thích?
? Nêu cách tính ?
GV gọi HS lên bảng trình bày
Các HS khác cùng làm, nhận xét
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập:
Chứng minh rằng 2 đt cắt một đt mà
trong các góc tạo thành có một cặp góc
trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó
song song với nhau
f - Đ
HS làm vào vở.
117
85
63
C
D
A
B
a) a//b vì có một cặp góc đồng vị bằng
nhau.
b) x=85
0
(góc x và góc 85

0
là cặp góc
so le trong)
2
3
m
l
85
A
B
Â
2
= 85
0
vì là góc đồng vị với B
2

B
3
= 180
0
- 85
0
= 95
0
(2 góc kề bù)
Ngày soạn:04/10/2010
Ngày giảng: 08/10/2010
GV: Vi Thị Luyến
12

Giáo án Tự chọn Toán 7
Tiết 8
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán, làm quen với MTBT.
- TĐ: Tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: (Lồng ghép trong quá trình dạy)
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân
Bài tập 25/SBT7: Tính:
a) 3,26 - 1,549
b) 0,167 - 2,396
c) -3,29 - 0,867
d) -5,09 + 2,65
GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 26/SBT7
GV nờu yờu cu ca u bi:
Tính tổng
( ) ( ) ( )
7,8 5,3 7,8 ( 1,3)S = + + + + +
- Hóy gii thớch cỏch lm ca Cờng,
Mai
- Li gii ca Cờng v Mai ó ỏp dng

cỏc tớnh cht no ca phộp cng?
- Theo em nờn lm cỏch no?
GV: Trong qúa trình tính toán, nên áp
dụng các tính chất của phép toán để
tính đợc nhanh hơn.
Bài tập 27/SBT8:
Tính bằng cách hợp lý giá trị của biểu
HS trả lời
HS làm việc cá nhân
2HS lên bảng làm
a) 1,711
b) -2,229
c) -4,157
d) -2,44
HS khác nhận xét kết quả
HS suy nghĩ trả lời
a/ Bạn Cờng cộng lần lợt hai số một từ trái
qua phải
- Mai áp dụng t/c giao hoán và kết hợp để
cộng.
b/Nên làm theo cách của Mai, hợp lý và
đơn giản hơn.
GV: Vi Thị Luyến
13
bài tập
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Giáo án Tự chọn Toán 7
thức sau:
a) (-3,8)+ [(-5,7) + (+3,8)]
b) (+31,4) + [(+6,4) + (-18)]

c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)]
d) [(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8)]
-Nên thực hiện phép tính nh thế nào để
tính hợp lý?

GV: nhận xét bài làm của HS
=> kết luận
HS làm việc cá nhân
4HS lên bảng làm
a) (-5,7) + [(-3,8) + (+3,8)] = -5,7
b) (+31,4) + [(+6,4) + (-18)]
=[ (+31,4) + (+6,4) ] + (-18)
=(+37,8) + (-18)
= 19,8
c) [(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)]
= [(-9,6) +(+9,6)] + [ (+4,5) + (-1,5)]
=0+ (+3)
= 3
d) [(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8)]
= [(-4,9) + (+1,9)] + [(-37,8)+ (+2,8)]
= (-3) + (-35)
= -3
HS dới lớp nhận xét kết quả
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập 28,29,30,36,37/SBT8,9.

Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày giảng: 15/10/2010
Tiết 9
I. Mục tiêu

- KT: Củng cố cho HS kiến thức dấu hiện nhận biết hai đờng thẳng song song.
- KN: Rèn luyện kỹ năng suy luận, chứng minh.
- TĐ: Hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: (Lồng ghép trong quá trình dạy)
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Vi Thị Luyến
14
bài tập
Dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song song
Giáo án Tự chọn Toán 7
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Đúng hay sai?
Hai đờng thẳng song song là hai đờng
thẳng:
A. Không có điểm chung
B. Không cắt nhau
C. Phân biệt không cắt nhau
D. không cắt nhau, không trùng nhau.
GV gọi một HS lên bảng điền, các HS
khác nhận xét
Bài 2: Câu nào đúng?
a) Hai đoạn thẳng song song là hai
đoạn thẳng không cắt nhau.

b) Hai đoạn thẳng song song là hai
đoạn thẳng nằm trên hai đờng thẳng
song song.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 3 : Cho hình vẽ
? Để biết đờng thẳng a//b không ta dựa
vào đâu?
-Có các cách nào để chứng minh a//b?
GV lu ý HS cách trình bày
Bài 4 : Vẽ hai đờng thẳng a,b sao cho
a//b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đờng
thẳng a, b. Vẽ đờng thẳng c đi qua M
và vuông góc với a, với b.
? Vẽ a//b bằng các cách nào
? Vẽ c a bằng các cách nào
GV lu ý HS có nhiều hình vẽ khác
nhau tuỳ thuộc vào vị trí điểm M đợc
chọn.
HS lên bảng điền:
A. Đ
B. S
C. Đ
D. Đ
Các HS khác nhận xét
HS trả lời miệng
a) Sai
b) đúng
Các HS khác nhận xét
HS vẽ hình
1HS trả lời

a c
b
HS làm việc cá nhân
1HS lên bảng vẽ hình
a c
M
b
GV: Vi Thị Luyến
15
Giáo án Tự chọn Toán 7
GV: Yêu cầu HS về nhà làm BTập:
Bài 5 : Cho góc AOB khác góc bẹt.
Gọi OM là tia phân giác của góc AOB.
Kẻ các tia OC, OD lần lợt là tia đối của
tia OA, OM
Chứng minh:
ã
ã
COD MOB=
GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết,
kết luận
GV hớng dẫn HS chứng minh
4. HD học ở nhà:
- Học thuộc lý thuyết
- Làm các btập: 24,25 / SBT78
Ngày soạn:11/10/2010
Ngày giảng: 19/10/2010
Tiết 10
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán, làm quen với MTBT.
- TĐ: Tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: (Lồng ghép trong quá trình dạy)
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 28/ SBT: Tính giá trị của biểu
thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:
A= (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
B= (5,3 - 2,8) - (4 + 5,3)
C =-(251.3+281) + 3.251 - (1 - 281)
D=
3 3 3 2
5 4 4 5

+ +
ữ ữ

HS làm việc cá nhân
2HS lên bảng làm
A= (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
=3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
=0
B = (5,3 - 2,8) - (4 + 5,3)
=5,3 - 2,8 - 4 - 5,3
= -6,8

C =-(251.3+281) + 3.251 - (1 - 281)
=-251.3 - 281 + 3.251 - 1 + 281
=-1
GV: Vi Thị Luyến
16
bài tập
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Giáo án Tự chọn Toán 7
GV nhận xét, kết luận
Bài tập 30/ SBT: Tính giá trị của biểu
thức sau bằng hai cách:
E = 5,5.(2 - 3,6)
? Giá trị của biểu thức E có thể đợc tính
bằng các cách nào
? Em có nhận xét gì về hai cách làm
trên
GV: nhận xét, kết luận.
Bài tập 35/ SBT:
? Thực hiện phép tính thế nào là hợp lý
nhất
GV: nhận xét, kết luận.
Bài tập 36/ SBT: Đúng hay sai?
5,7.(7,865 . 31,41)
= (5,7.7,865) . (5,7 31,41)
GV: nhận xét, kết luận.
D=
3 3 3 2
5 4 4 5

+ +

ữ ữ

=
3 3 3 2
5 4 4 5
+
=-1
HS khác nhận xét kết quả
HS: Cách 1: Thực hiện phép tính trong
ngoặc trớc, sau đó thực hiện phép tính
nhân
Cách 2: áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
1HS lên bảng trình bày
C1: E = 5,5.(2 - 3,6) = 5,5.(-1,6) = -8,8
C2: E = 5,5.(2 - 3,6)
= 5,5.2 - 5,5.3,6
=11 - 19,8
=-8,8
HS khác nhận xét.
HS: AD tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng
1HS lên bảng trình bày
12345,4321 . 2468,91011 + 12345,4321
. (-2468,91011)
=12345,4321.(2468,91011-2468,91011)
=12345,4321.0
=0
HS: Sai vì không có tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép nhân

4. HD học ở nhà:
- Làm các bài tập: 34,37,38/SBT
************************************************************
GV: Vi Thị Luyến
17
Giáo án Tự chọn Toán 7
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày giảng: 22/10/2010
Tiết 11
I. Mục tiêu
- KT: Nắm vững tiên đề Ơclit về hai đờng thẳng song song.
- KN: : Rèn luyện kỹ năng suy luận, chứng minh.
- TĐ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và suy luận.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, êke, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: ? Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đờng thẳng song song
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 27/ SBT78:
Vẽ đờng thẳng a và điểm A không
thuộc a. Vẽ đờng thẳng b đi qua A và
song song với a. Vẽ đợc mấy đờng
thẳng b nh vậy?
GV; nhận xét, kết luận.
Bài tập 28/ SBT78:
Hoàn thành các phát biểu sau:
a) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có

không quá một đờng thẳng song song
với
b) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có
nhiều nhất một đờng thẳng song song
với
c) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a,
chỉ có một đờng thẳng song song với
d) Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng
a, có hai đờng thẳng song song với a thì

e) Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đ-
HS làm việc cá nhân
1HS lên vẽ hình
a

b A
- Vẽ đợc một đờng thẳng b
HS khác nhận xét.
HS trả lời miệng
a) a
b) a
c) đờng thẳng đó
d) chúng trùng nhau
GV: Vi Thị Luyến
18
bài tập
tiên đề ơclit về hai đờng thẳng song song
Giáo án Tự chọn Toán 7
ờng thẳng đi qua A và song song với a


Bài tập 29/ SBT79:
Vẽ hai đờng thẳng a, b sao cho a//b. Vẽ
đờng thẳng c cắt a tại A. Hỏi c có cắt b
không?
a) Hãy vẽ hình, quan sát và trả lời câu
hỏi trên
b) Hãy suy ra rằng: Nếu a//b và c cắt a
thì c cắt b.
GV: nhận xét, kết luận.
e) duy nhất

HS: vẽ hình vào vở
c
a A

b
a) Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b.
b) Nếu đờng thẳng c không cắt b thì
c//b. Khi đó qua A, ta vừa có a//b, vừa
có c//b, điều này trái với tiên đề Ơclit.
Vậy: Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b.

4. HD học ở nhà:
- Làm các bài tập: 30/ SBT79, học thuộc tiên đề Ơclit, vẽ hình minh hoạ.

Ngày soạn:25/10/2010
Ngày giảng: 26/10/2010
Tiết 12
I. Mục tiêu
- KT: Nắm vững các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ.

- KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán.
- TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: ? Phát biểu định nghĩa luỹ thừa n của số hữu tỉ x?
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 39/ SBT9: Tính:
( )
0 2 4
3
1 1 1
; 3 ; 2,5 ; 1 ;
2 2 4


ữ ữ ữ

HS: 2HS lên bảng làm
GV: Vi Thị Luyến
19
bài tập
luỹ thừa của một số hữu tỉ
Giáo án Tự chọn Toán 7
GV: nhận xét, kết luận
Bài tập 40/ SBT9:
Viết các số sau dới dạng luỹ thừa với

số mũ khác 1:
125; -125; 27; -27
GV: nhận xét, kết luận
Bài tập 49/ SBT10:
a) 3
6
.3
2
= ?
b) 2
2
.2
4.
2
3
= ?
c) a
n
.a
2
=?
d) 3
6
: 3
2
= ?
? Công thức nhân, chia hai luỹ thừa
cùng cơ số.
GV: nhận xét, kết luận
Bài tập 44/ SBT10: Tính:

a) 25
3
: 5
2
b)
21 6
3 9
:
7 49

ữ ữ

GV: HDHS
- Viết 25
3
dới dạng luỹ thừa với cơ số 5.
- Viết
6
9
49



dới dạng luỹ thừa với cơ số
3
7
( )
0
2 2
3

4 4
1
1;
2
1 7 49 1
3 12 ;
2 2 4 4
2,5 15,625;
1 5 625 113
1 2 ;
4 4 256 256

=



= = =
ữ ữ

=

= = =
ữ ữ

HS khác nhận xét kết quả
1HS lên bảng trình bày
125 = 5.5.5= 5
3
-125 = (-5).(-5).(-5)= (-5)
3

27 = 3.3.3 = 3
3
-27 = (-3).(-3).(-3)= (-3)
3
HS khác nhận xét kết quả
HS: trả lời.
1HS lên bảng làm
a) 3
6
.3
2
= 3
6+2
=3
8
b) 2
2
.2
4.
2
3
=2
2+4+3
= 2
9

c) a
n
.a
2

= a
n+2
d) 3
6
: 3
2
= 3
6-2
=3
4
HS dới lớp nhận xét kết quả.
HS: làm vào vở
2Hs lên bảng làm
a) 25
3
: 5
2
= (5
2
)
3
: 5
2
=5
6
: 5
2
= 5
4
GV: Vi Thị Luyến

20
Giáo án Tự chọn Toán 7
GV: nhận xét, kết luận b)
21 6 21 12
21 12 9
3 9 3 3
: :
7 49 7 7
3 3
7 7


=
ữ ữ ữ ữ


= =
ữ ữ

4. hớng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập: 45, 46, 47,48/ SBT10
*******************************************************
Ngày soạn:25/10/2010
Ngày giảng: 28/10/2010
Tiết 13
I. Mục tiêu
- KT: Nắm vững tiên đề Ơclit về hai đờng thẳng song song.
- KN: Rèn luyện kỹ năng suy luận, chứng minh.
- TĐ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và suy luận.
II. Chuẩn bị

- GV: Thớc thẳng, êke, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: ? Phát biểu tính chất về hai đờng thẳng song song
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Cho hình vẽ, biết a//b và Â
1
=40
0
. Tính
1, 2

B B
.
? Từ gt a//b ta suy ra đợc kết nào
Vậy, hai đờng thẳng song song có tính
chất gì?
GV: Nhận xét, kết luận
Bài tập 2:
Cho tam giác ABC, qua đỉnh A vẽ đờng
thẳng a song song với BC, qua đỉnh B
vẽ đờng thẳng b song song với AC.
a) Vẽ đợc mấy đờng thẳng a, mấy đờng
thẳng b, vì sao?
b) a và b cắt nhau tại O. Hãy xác định
một góc đỉnh O có số đo bằng góc C
của tam giác ABC.


A a
1 40
0
2 b
B
1
Vì a//b và Â
1

2

B
là hai góc đồng vị
nên:
0
1 1


40B A= =
Vì a//b và Â
1

2

B
là hai góc trong cùng
phía nên:
0 0 0 0
2 1



180 180 40 140B A= = =
HS trả lời
HS làm vào vở
1HS lên bảng làm
GV: Vi Thị Luyến
21
bài tập
tiên đề ơclit về hai đờng thẳng song song
Giáo án Tự chọn Toán 7
Gợi ý:
- Từ a//BC các góc nào bằng nhau?
- Từ b//AC các góc nào bằng nhau?
- Góc C bằng góc nào?
GV: nhận xét, kết luận
- Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đờng
thẳng song song?
- Phát biểu tính chất về hai đờng thẳng
song song?
O A a
1 1
B C

b
a) Ta chỉ vẽ đợc vẽ đợc một đờng thẳng
a và một đờng thẳng b (theo tiên đề
Ơclit)
b) Ta có:
1


(1)C A=
(vì a//BC và
1

,C A
là cặp góc so
le trong)
1 1

(2)O A=
(vì b//AC và
1 1

,O A
là cặp góc
đồng vị)
Từ (1), (2) ta có:
1

C O=
Vậy góc O
1
bằng góc C của tam giác
ABC.
HS khác nhận xét bài trên bảng
HS trả lời
4. hớng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập: 33-36/ SBT80

******************************************************
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng: 02/11/2010
Tiết 14
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- KN: Rèn luyện kỹ năng tính toán.
- TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Phát biểu các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Phát biểu các quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích,
luỹ thừa của một thơng?
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 50/SBT11: Tính:
HS: làm vào vở
GV: Vi Thị Luyến
22
bài tập
luỹ thừa của một số hữu tỉ
Giáo án Tự chọn Toán 7
5
5
1
) .5

5
a



b) (0,125)
3
. 512
c) (0,25)
4
. 1024
GV HDHS:
- Viết 512 về dạng luỹ thừa với số mũ
là 3.
- Viết 1024 về dạng luỹ thừa với số mũ
là 4.
GV: nhận xét, kết luận
Bài tập 51/SBT11: Tính:
( )
3
3
4
4
2
2
120
)
40
390
)

130
3
)
0,375
a
b
c
- áp dụng công thức nào để tính?
GV: nhận xét, kết luận
Bài tập 52/SBT11: Tính giá trị của các
biểu thức sau:
( )
( )
10 20
15
5
6
15 4
6 3
45 .5
)
75
0,8
)
0,4
2 .9
)
6 .8
a
b

c
GV lu ý HS: có nhiều cách phân tích và
thực hiện lời giải khác nhau.
GV: nhận xét, kết luận
3HS lên bảng làm
5 5
5 5
1 1
) .5 .5 1 1
5 5
a

= = =
ữ ữ

b) (0,125)
3
. 512 = (0,125)
3
. 8
3
=(0,125. 8)
3

= 1
3
=1
c) (0,25)
4
. 1024 = (0,25)

4
. 4
4
.4
= (0,25. 4)
4
.4
=1
4
.4
=4
HS khác nhận xét kết quả
HS: làm vào vở
3HS lên bảng làm
( )
( )
4
3
4
3
4
4
4
4
2
2
2
2
120 120
) 3 27

40 40
390 390
) 3 81
130 130
3 3
) 8 64
0,375
0,375
a
b
c

= = =



= = =



= = =


HS khác nhận xét kết quả
HS làm bài tập theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1ý
Đại diện các nhóm trình bày lời giải
( )
( )
( )

( )
( )
( )
( )
( )
10 20
10 20 20 10 20
5
15
15 15 30
5 5 5
5
5
6 6 6
15 4 15 2 4 15 8
2
6 3 6 3 3 6 6 9
9.5 .5
45 .5 3 .5 .5
) 3 243
75 3 .5
3.25
0,8 0,4.2 0, 4 .2
2
) 80
0,4
0,4 0,4 0,4
2 .9 2 .(3 ) 2 .3
) 3 9
6 .8 (2.3) .(2 ) 2 .3 .2

a
b
c
= = = =
= = = =
= = = =
Các nhóm nhận xét chéo kết quả
GV: Vi Thị Luyến
23
Giáo án Tự chọn Toán 7
Bài tập 57/SBT12: Chứng minh các
đẳng thức sau:
a) 12
8
.9
12
=18
16
- Muốn chứng minh một đẳng thức ta
có các cách biến đổi thế nào?
GV: nhận xét, kết luận
HS: trả lời
1HS nêu cách giải
1HS lên bảng làm
a) Ta có:
12
8
.9
12
= (2

2
.3)
8
.(3
2
)
12

= 2
16
.3
8
.3
24

= 2
16
.3
32
(1)
18
16
= (2.3
2
)
16
= 2
16
.3
32

(2)
Từ (1) và (2): 12
8
.9
12
=18
16
HS khác nhận xét bài làm
4. hớng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập: 53, 54, 57,59/ SBT111-12
*******************************************************
Ngày soạn:01/11/2010
Ngày giảng: 04/11/2010
Tiết 15
I. Mục tiêu
- KT: Củng cố cho HS các tính chất về mối quan hệ giữa tính song song và tính
vuông góc của đờng thẳng.
- KN: Rèn cho HS cách vẽ hình. Bớc đầu tập chứng minh định lí.
- TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thớc thẳng, phấn màu,êke, SBT toán 7.
- HS: Kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Phát biểu ba tính chất về quan hệ giữa đờng thẳng song song và
vuông góc?
3. BàI MớI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 32/SBT79:

a) Dùng êke vẽ hai đờng thẳng a, cùng vuông góc
với đờng thẳng c.
b) Tại sao a//b?
c) Vẽ đờng thẳng d cắt a, b lần lợt tại C, D. Đánh số
các góc đỉnh C, D rồi viết tên các cặp góc bằng
nhau.
HS làm vào vở
1HS lên bảng làm
a b
a) d
2
C
1
3 4

2
D
1

3 4
GV: Vi Thị Luyến
24
bài tập
Từ vuông góc đến song song
Giáo án Tự chọn Toán 7
GV: nhận xét bài làm của HS
Vậy, để nhận biết hai đờng thẳng song song ta căn
cứ vào dấu hiệu nào?
Bài tập 33/SBT80:
a) Vẽ a//b và

c a
b) Quan sát xem c có vuông góc với b không?
c) Lí luận tại sao nếu a//b và
c a

thì
c b

? Khi nào thì
c b
a//b và
c a

=>?
GV nhận xét, kết luận
Bài tập 34/SBT80:
a) Vẽ ba đờng thẳng a, b,c sao cho a//b, c//a
b) Kiểm tra xem b và c có song song với nhau
không?
c) Lí luận tại sao nếu a//b và c//a thì b//c
GV HDHS: - vẽ đờng thẳng d sao cho
d a
- Sử dụng kết quả bài tập 33
GV nhận xét, kết luận
c
b) a//b vì a, b cắt c, trong các
góc tạo thành có một góc đồng
vị bằng nhau (bằng 90
0
).

c)
1 1 2 2 3 3 4 4
1 3 2 4


; ; ;


; ;
C D C D C D C D
C D C D
= = = =
= =
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS làm vào vở
1HS lên bảng làm
c
a
3
A
b 1
B
b)
c b

c) Vì a//b nên nếu c cắt a tại A
thì c cũng cắt b tại B. Vì Â
3
=90

0
nên góc
1

B
so le trong với nó
cũng bằng 90
0
. Nói cách khác
c b

HS khác nhận xét
1HS nêu cách làm
HS làm vào vở
1HS lên bảng làm
d
a
b

c
b) nếu a//b và c//a thì b//c
c) Vẽ
d a

Vì a//b nên
d b
(1)
Vì a//c nên
d c


(2)
Từ (1) và (2) suy ra d//c
HS khác nhận xét
4. hớng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập: 39-40/ SBT80
*************************************************
Ngày soạn:08/11/2010
Ngày giảng: 09/11/2010
GV: Vi Thị Luyến
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×