Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Báo Cáo Kiểm định chất lượng Trường TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.43 KB, 81 trang )

PHềNG GD&T THANH SN CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
TRNG TH Vế MIU 1 c lp - T do - Hnh phỳc
BAO CAO T ĐANH GIA
PHN I. C S D LIấU CUA NHA TRNG
THễNG TIN CHUNG CUA NHA TRNG
Tờn trng (theo Quyờt inh thanh lõp): Trng tiu hoc Vừ Miu 1
C quan chu quan: Phong Giỏo dc- o to huyn Thanh Sn
Tinh
Phú Thọ
Tờn Hiờu
trng
Đinh Mạnh Tuấn
Huyện Thanh Sơn
iờn thoai
trng
02103872163
Thị trấn Thanh Sơn Fax:
at chuõn Quục
gia
Cha
Nm thanh lõp
trng
Nm 1988
Sụ iờm
trng
03
Cụng lõp
Co hoc sinh khuyờt tõt
Loai hinh khac (ờ nghi ghi ro)
1. im trng (nu cú)
T


T
Tờn iờm
trng
ia chi
Diờn tich
m
2
Khoang
cach
(km)
Tụng
sụ hc
sinh
Tụng
sụ lp
Giáo viên phụ
trách điểm tr-
ờng
1
Khu Trung
tâm
Khu Bần 1-
Võ Miếu-
Thanh Sơn
Phú Thọ
3131 9
Đinh Mạnh
Tuấn
2
Khu Bành

Khu Bành -
Võ Miếu-
Thanh Sơn
Phú Thọ
4032 1,5 5
Đinh Thị
Minh
2
Khu Rịa
Khu Rịa -
Võ Miếu-
Thanh Sơn
Phú Thọ
2075 3,5 6
Hà Thị Thảo
1. Thụng tin chung v lp hc v hc sinh
Loi hc sinh
Tng
s
Chia ra
Lp
1
Lp
2
Lp
3
Lp
4
Lp
5

1
Tổng số học sinh 347 81 64 59 60 83
- Học sinh nữ: 158 42 28 24 22 42
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 256 62 48 44 46 56
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
Số học sinh tuyển mới
- Số học sinh đã học lớp mẫu giáo: 81 81
- Học sinh nữ: 42 42
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 62 62
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
Số học sinh lưu ban năm học trước:
- Học sinh nữ:
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
Số học sinh chuyển đến trong hè:
Số học sinh chuyển đi trong hè:
Số học sinh bỏ học trong hè:
- Học sinh nữ:
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn:
- Học lực yếu, kém:
- Xa trường, đi lại khó khăn:
- Nguyên nhân khác:
Số học sinh là Đội viên: 143 60 83
Số học sinh thuộc diện chính sách
(*)
- Con liệt sĩ:
- Con thương binh, bệnh binh:

- Hộ nghèo:
- Vùng đặc biệt khó khăn:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
- Diện chính sách khác:
Số học sinh học tin học:
Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số:
Số học sinh học ngoại ngữ:
- Tiếng Anh:
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
Số học sinh theo học lớp đặc biệt
2
- Số học sinh lớp ghép:
- Số học sinh lớp bán trú:
- Số học sinh bán trú dân nuôi:
- Số học sinh khuyết tật học hoà
nhập:
Số buổi của lớp học /tuần
- Số lớp học 5 buổi / tuần: 6 2 1 1 1 1
- Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần: 14 3 3 3 2 3
- Số lớp học 2 buổi / ngày:
Các thông tin khác (nếu có)
(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.
Các chỉ số
Năm
học

2005-
2006
Năm
học
2006-
2007
Năm
học
2007-
2008
Năm
học
2008-
2009
Năm học
2009-
2010
Sĩ số bình quân học sinh
trên lớp
390/19
=20,5
392/19
=20,7
383/20
=19,3
356/20
=16,5
347/20
=17,4
Tỷ lệ học sinh trên giáo

viên
19,5 17,1 15,4 12,8 17,4
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học 0 0 0 0 0
Tỷ lệ học sinh lên thẳng
lớp
387/390
=99,2%
380/392
=96,9%
370/383
=96,6%
348/356
=97,8%
Tỷ lệ học sinh không đủ
điều kiện lên lớp thẳng
(phải kiểm tra lại)
5/390
=0,8%
12/392
=3,1%
13/383
=3,4%
8/356
=2,2%
Tỷ lệ học sinh không đủ
điều kiện lên lớp
5/390
=0,8%
12/392
=3,1%

13/383
=3,4%
8/356
=2,2%
Tỷ lệ học sinh đạt Danh
hiệu Học sinh giỏi và
xuất sắc
44/390
=11,2%
39/392
=9,9%
45/383
=11,7%
40/356
=28,9%
Tỷ lệ học sinh đạt Danh
hiệu Học sinh Tiên tiến
157/390
=40,2
114/392
=29,1
105/383
=27,4
103/356
=28,9
Số lượng học sinh đạt
giải trong các Kỳ thi
5 4 5 4
Các thông tin khác (nếu
có)

3. Thông tin về nhân sự
Nhân sự Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động Trong tổng số
Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân Nữ dân
3
tộc
tộc
Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ
Tổng số cán bộ, giáo viên,
nhân viên
31 20 25 18 6 2 19 11
Số đảng viên 10 6 9 6 1 5 3
- Đảng viên là giáo viên: 6 5 6 5 1 3 2
- Đảng viên là cán bộ quản lý: 2 1 2 2 2 1
- Đảng viên là nhân viên: 1 1
Số giáo viên chia theo
chuẩn đào tạo
20 14 19 14 1 11 8
- Trên chuẩn: 17 13 16 14 1 10 7
- Đạt chuẩn: 3 3 3 3 1 2
- Chưa đạt chuẩn:

Số giáo viên dạy theo môn học 7 2 3 1 4 1 5 1
- Thể dục: 2 2 1
- Âm nhạc: 2 2 1 1 1 1 1 1
- Tin học:
- Mĩ thuật 3 2 1 3
- Tiếng dân tộc thiểu số:
- Tiếng Anh:
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Nga:
- Tiếng Trung:
- Ngoại ngữ khác:
- Còn lại:
Số giáo viên chuyên trách đội:
Cán bộ quản lý: 2 1 2 1 2 1
- Hiệu trưởng: 1 1 1
- Phó Hiệu trưởng: 1 1 1 1 1 1
Nhân viên 2 1 1 1 1 1 1
- Văn phòng (văn thư, kế
toán, thủ quỹ, y tế):
2 1 1 1 1 1
- Thư viện:
- Thiết bị dạy học:
- Bảo vệ:
- Nhân viên khác:
Các thông tin khác
(nếu có)
Tuổi trung bình của giáo
viên cơ hữu:
38
Các chỉ số Năm học

2005-
2006
Năm học
2006-
2007
Năm học
2007-
2008
Năm học
2008-
2009
Năm học
2009-
2010
Số giáo viên chưa đạt
chuẩn đào tạo
0 0 0 0 0
Số giáo viên đạt 16 18 19 17 4
4
chuẩn đào tạo
Số giáo viên trên
chuẩn đào tạo
4 5 6 11 16
Số giáo viên đạt giáo
viên giỏi cấp huyện,
quận, thị xã, thành phố
1 2 1 3
Số giáo viên đạt giáo
viên giỏi cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc

Trung ương
Số giáo viên đạt giáo
viên giỏi cấp quốc gia
Số lượng bài báo của
giáo viên đăng trong
các tạp chí trong và
ngoài nước
Số lượng sáng kiến,
kinh nghiệm của cán
bộ, giáo viên được cấp
có thẩm quyền nghiệm
thu
8 4 7 10 8
Số lượng sách tham
khảo mà cán bô, giáo
viên viết được các nhà
xuất bản ấn hành
Số bằng phát minh,
sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời
gian cấp, người được
cấp)
Các thông tin khác
(nếu có)
1. Danh sách cán bộ quản lý
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức
danh, danh hiệu
nhà giáo, học vị,
học hàm

Điện thoại,
Email
Hiệu trưởng Đinh Mạnh Tuấn Hiệu trưởng 0988350348
Các Phó Hiệu trưởng Hà Thị Niên Phó Hiệu trưởng
Các tổ chức Đảng,
Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí
Minh, Tổng phụ trách
Đội, Công đoàn,…
(liệt kê)
Đinh Mạnh Tuấn
Hà Thị Niên
Hà Văn Hưng
Bí thư chi bộ
Chủ tịch công
đoàn cơ sở
Tổng phụ trách
đội
Các Tổ trưởng tổ Nguyễn T Minh Tâm TT 1,2,3
5
chuyên môn (liệt kê) Vũ Đức Thuận TT 4,5
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số Năm học
2005-
2006
Năm học
2006-
2007
Năm học

2007-
2008
Năm học
2008-
2009
Năm học
2009-2010
Tổng diện tích đất
sử dụng của trường
(tính bằng m
2
):
9238
9238 9238 9.238 9.360
1. Khối phòng học
theo chức năng:
a) Số phòng học văn
hoá:
14 14 14 14 20
b) Số phòng học bộ
môn:
- Phòng học bộ môn
Tin học:
- Phòng học bộ môn
Ngoại ngữ:
- Phòng học bộ môn
khác:
2. Khối phòng phục
vụ học tập:
- Phòng giáo dục rèn

luyện thể chất hoặc
nhà đa năng:
- Phòng giáo dục
nghệ thuật:
- Phòng thiết bị giáo
dục:
1 1 1 1 1
- Phòng truyền thống
- Phòng Đoàn, Đội: 1 1 1 1 1
- Phòng hỗ trợ giáo
dục học sinh tàn tật,
khuyết tật hoà nhập:
- Phòng khác:
3. Khối phòng hành
chính quản trị
10 10 10 10 10
- Phòng Hiệu trưởng 1 1 1 1 1
- Phòng Phó Hiệu
trưởng:
1 1 1 1 1
6
- Phòng giáo viên:
- Văn phòng: 1 1 1 1 1
- Phòng y tế học
đường:
1 1 1 1 1
- Kho:
- Phòng thường trực,
bảo vệ ở gần cổng
trường

- Khu nhà ăn, nhà
nghỉ đảm bảo điều
kiện sức khoẻ học
sinh bán trú (nếu có)
- Khu đất làm sân
chơi, sân tập:
- Khu vệ sinh cho
cán bộ, giáo viên,
nhân viên:
1 1 1 1 1
- Khu vệ sinh học
sinh:
1 2 2 2 2
- Khu để xe học
sinh:
1 1 1 1 1
- Khu để xe giáo
viên và nhân viên:
1 1 1 1 1
- Các hạng mục khác
(nếu có):
4. Thư viện:
40 40 40 80
80
a) Diện tích (m
2
) thư
viện (bao gồm cả
phòng đọc của giáo
viên và học sinh):

40 40 40 50
50
b) Tổng số đầu sách
trong thư viện của
nhà trường (cuốn):
2346 2556 2671 3385 3404
c) Máy tính của thu
viện đã được kết nối
internet ? (có hoặc
chưa)
1 1
d) Các thông tin
khác (nếu có)
5. Tổng số máy tính
của trường:
1 1 3 3
- Dùng cho hệ thống
văn phòng và quản
lý:
1 1 2 2
7
- Số máy tính đang
được kết nối
internet:
1 2
- Dùng phục vụ học
tập:
6. Số thiết bị nghe
nhìn:
1 6 9 10 11

- Tivi: 1 1 2 2 2
- Nhạc cụ: 6 6 6 7
- Đầu Video:
- Đầu đĩa: 1 1 1
- Máy chiếu
OverHead:
- Máy chiếu
Projector:
1 1
- Thiết bị khác:
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2008-2009
Năm học
2009-2010
Năm học
2010-2011
Tổng diện tích đất
sử dụng của trường
(tính bằng m
2
)
9238
9238 9238 9.238 9.360

- Trong đó:
- Khối phòng học m
2
560 560 560 560 1080
- Khối phòng phục vụ
học tập m
2
+ Phòng giáo dục rèn
luyện thể chất hoặc
nhà đa năng m
2
+ Phòng giáo dục
nghệ thuật m
2
+ Thư viện m
2
40 40 40 40 42
+ Phòng thiết bị giáo
dục m
2
+ Phòng truyền thống
và hoạt động Đội:
+ Phòng hổ trợ giáo
dục học sinh tàn tật
hoà nhập:
Khối phòng hành
chính quản trị
8
- Phòng Hiệu trưởng 18 18 18 18 18
- Phòng Phó Hiệu

trưởng:
18 18 18 18 18
- Phòng giáo viên:
- Văn phòng: 54 54 54 54 54
- Phòng y tế học
đường:
18 18 18 18 18
- Kho:
- Phòng thường trực,
bảo vệ ở gần cổng
trường:
- Khu nhà ăn, nhà
nghỉ đảm bảo điều
kiện sức khoẻ học
sinh bán trú (nếu có)
- Khu đất làm sân
chơi, sân tập (m
2
)
3107 3107 3107 3107 3107
- Khu vệ sinh cho cán
bộ, giáo viên, nhân
viên (m
2
)
16 16 16 16 16
- Khu vệ sinh học
sinh (m
2
)

18 18 18 18 36
- Khu để xe học sinh
(m
2
)
18 18 18 20 25
- Khu để xe giáo viên
và nhân viên (m
2
)
18 18 18 18 25
- Các hạng mục (nếu
có)
Tổng số đầu sách
trong thư viện của
nhà trường (cuốn):
3457 3689 5665 5677 5677
Tổng số máy tính
của trường:
21 21 23 23 24
- Dùng cho hệ thống
văn phòng
1 1 2 3 4
- Dùng cho học sinh
học tập
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây
Các chỉ số
Năm học
2004-2005
Năm học

2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng kinh phí
được cấp từ
528.152.00
0
756.002.00
0
971.000.00
0
1.217.00
0
1.847.000
9
ngân sách Nhà
nước (Đồng)
Tổng kinh phí
được cấp (đối
với trường ngoài
công lập)
0 0 0 0 0
Tổng kinh phí
huy động được
từ các tổ chức xã
hội, doanh

nghiệp, cá
nhân…
0 0 0 0 0
PHẦN II.
TỰ ĐÁNH GIÁ
I- ĐẶT VẤN ĐỀ:
10
Trường tiểu học Võ Miếu 1 nằm trên địa bàn xã Võ Miếu- huyện
Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ Trường được thành lập năm 1988
Là trường có quy mô loại 1 (dao động từ 19 lớp đến 20 lớp) năm học 2009-
2010, nhà trường hiện có 20 lớp với đầy đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. 9/20
lớp của trường học 2 buổi/ ngày chiếm 45%.
Đội ngũ giáo viên đạt và vượt chuẩn 100%. Tuổi đời cao nhất là 45 (sinh
năm 1965), tuổi thấp nhất là 23 tuổi (sinh năm 1986). Tuổi nghề cao nhất là 23
năm, thấp nhất là 02 năm. Đội ngũ giáo viên có nhiều nghiệm trong giảng dạy : Có
giáo viên đạt giải cấp Huyện.
Là trường nằm ở khu vực miền núi điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn ảnh
hưởng không ít đến việc học tập của học sinh và chất lượng giáo dục của nhà
trường. Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời toàn diện của các cấp lãnh đạo, của
Phòng GD&ĐT Thanh Sơn, sự giảng dạy, giáo dục nhiệt tình và có kinh nghiệm
của giáo viên, sự đầu tư chăm sóc của cha mẹ học sinh nên học sinh của trường có
chất lượng giáo dục tốt toàn diện. Không có học sinh bỏ học, chất lượng học sinh
khá giỏi đại trà đạt tỉ lệ cao.
Việc phối hợp 3 môi trường giáo dục có hiệu quả: Ngành giáo dục; Chính
quyền và nhân dân địa phương; cha mẹ học sinh quan tâm, cho nên công tác quản
lý và dạy học có hiệu quả. Nhà trường phấn đấu đạt Trường tiểu học đạt Chuẩn
Quốc gia vào năm 2012.
Thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 ban hành
Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông,
quyết định số 04/2008/QĐ - BGDĐT ngày 4 tháng 2 năm 2008 ban hành quy định

về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT, văn bản số 7880/ BGDĐT- KTKĐCLGD. Trường tiểu học Võ Miếu 1
tiến hành tự đánh giá thực chất chất lượng giáo dục để xác định rõ trường học đạt
cấp độ nào? Từ đó đăng ký kiểm định chất lượng, và đó sẽ là động lực là đòn bẩy
giúp trường tiếp tục duy trì và giữ vững chất lượng để phấn đấu đạt cấp độ cao
nhất theo chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT.
1. Thông tin chung về nhà trường.
11
1.1 Thông tin về cơ sở vật chất.
Trường tiểu học Võ Miếu 1 có tổng diện tích khuôn viên là 9360 m
2
( Đã
được giao quyền sử dụng đất) tính bình quân đạt 26,9 m
2
/ 1hs. Tính đến thời điểm
15 tháng 10 năm 2010 đơn vị có CSVC trường học với số liệu cụ thể như sau:
- Phòng học kiên cố: 10 phòng
- Phòng học cấp 4: 10 phòng
- Phòng chức năng: 4
Các phòng học ở Khu Trung tâm đều có đủ các điều kiện về hệ thống quạt
điện, hệ thống ánh sáng phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và các hoạt động giáo
dục.
Nhà trường có đủ sân chơi, bãi tập, có khu vệ sinh riêng, có nhà để xe riêng
cho giáo viên và học sinh, có đủ hệ thống tường rào bao xung quanh nhà trường và
hệ thống cây xanh cây cảnh đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp.
Nhà trường có đầy đủ Trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.
Nguồn ngân sách được nhà nước cấp từ năm 2004đến 2010 là:
5.319.174.000 đồng ( trong đó chủ yếu chi lương, chi cho nghiệp vụ, chi mua sắm
tài sản cố định, chi cho tu sủa cơ sở vật chất của nhà trường)
Với nguồn ngân sách được nhà nước cấp, nhà trường đã bước đầu ổn định

về cơ sở vật chất do được đầu tư xây dựng ngày càng đảm bảo hơn cho các điều
kiện phục vụ cho các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên phần chi cho các hoạt động
dạy và học, chi cho trang bị các thiết bị dạy học hiện đại còn chưa đáp ứng với nhu
cầu của đơn vị trong điều kiện hiện nay.
1.3 Thông tin về nhân sự
* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Tổng số: 31 người biên chế: 25 - hợp đồng 06
- Cán bộ quản lý: 2
- Giáo viên: 27
- Nhân viên: 2
* Về học sinh.
- Tổng số lớp: 20 lớp
- Tổng số học sinh: 347
12
Trong đó: - Khối 1: 5 lớp - 81 học sinh.
- Khối 2: 4 lớp - 64 học sinh.
- Khối 3: 4 lớp - 59 học sinh.
- Khối 4: 3 lớp - 60 học sinh.
- Khối 5: 4 lớp - 83 học sinh.
1.4 Những thành tích nổi bật đã đạt được.
Tính từ năm 1988 đến nay, liên tục nhiều năm liền Trường tiểu học Võ Miếu
1 là đơn vị Tiên tiến được UBND huyện tặng giấy khen.
* Đối với Chi bộ Đảng: Chi bộ nhà trường nhiều năm liền liên tục là chi bộ
trong sạch vững mạnh.
* Đối tổ chức Công đoàn: Công đoàn nhà trường nhiều năm liền được Công
đoàn giáo dục huyện khen
* Công tác đoàn đội: Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên TPHCM của nhà
trường nhiều năm liền được Huyện Đoàn, Tỉnh đoàn tặng giấy khen trong hoạt
động thi đua phong trào thanh thiếu nhi nhà trường
2. Mục đích, lý do tự đánh giá.

2.1 Mục đích.
Mục đích của tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra
các
điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng

các
biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ
GD&ĐT
ban
hành. Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong
từng giai đoạn
của
nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý và
xã hội về thực
trạng
chất lượng giáo dục; để cơ quan chức năng đánh giá và
công nhận nhà trường
đạt
tiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ đó không ngừng
nâng cao chất lượng giáo
dục
toàn
diện.
2.2 Lý do.
Báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường là một công việc thường
xuyên của nhiều trường phổ thông trên thế giới, nhất là ở các nước phát triển. Việc
Tự đánh giá của nhà trường nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng giáo
13
dục. Báo cáo tự đánh giá là điều kiện để các cơ quan chức năng đánh giá và công
nhận trường Tiểu học Võ Miếu 1 đạt Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, để thông báo

công khai với các cơ quan chức năng và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục
của nhà trường.
3. Quy trình đánh giá.
Hội đồng tự đánh giá trường tiểu học Võ Miếu 1 đã thực hiện đánh giá theo
quy trình 7 bước được quy định tại điều 9 Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT
ngày 31/12/2008 ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng
cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm:
- Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
- Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
- Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
- Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
- Viết báo cáo tự đánh giá.
- Công bố báo cáo tự đánh giá.
4. Phương pháp tự đánh giá.
Trong quá trình tự đánh giá nhà trường đã sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp giảng giải, thuyết trình: Được sử dụng trong việc tổ chức cho
giáo viên học tập bộ tiêu chuẩn đánh giá và quy trình tự đánh giá.
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổ chức nghiên cứu tài liệu để làm sáng tỏ
hơn công tác tự đánh giá
Phương pháp thảo luận: Sử dụng cho hội đồng tự đánh giá, các nhóm tự
đánh giá.
Phương pháp điều tra: Để thu thập thông tin minh chứng, dùng cho các
nhóm công tác.
Phương pháp thống kê: Để chứng minh độ tin cậy của kết quả thu thập được.
Phương pháp quan sát: Phương pháp này sử dụng cho các thành viên Hội
đồng tự đánh giá quan sát các hoạt động trong nhà trường, hoạt động của các nhóm
công tác để điều chỉnh tiến độ công việc.
14
Phương pháp phỏng vấn, vấn đáp: Các thành viên hội đồng tự đánh giá sử

dụng phương pháp này để lấy ý kiến của các cấp lãnh đạo, cha mẹ học sinh, các tổ
chức xã hội, giáo viên, học sinh để thu thập thêm thông tin minh chứng.
Phương pháp tự luận: Căn cứ vào minh chứng thu thập được, các thành viên
hội đồng viết phiếu đánh giá tiêu chí và viết báo cáo.
5. Công cụ tự đánh giá.
Sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trường tiểu học ban
hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Bộ
GD&ĐT.
Sử dụng Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số
51/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT để
làm căn cứ tự đánh giá.
6. Kết quả quá trình tự đánh giá.
Nhà trường tiến hành công tác tự đánh giá từ tháng 1/2009 và hoàn thành
vào
cuối
tháng 4/2010. Trong suốt thời gian tiến hành công tác tự đánh giá, BGH
đã huy động
sự
vào cuộc của toàn thể đội ngũ CBGVNV, sự tham gia của Ban
ĐDHCMHS, các
đồng chí
lãnh đạo của Đảng ủy, UBND xã Để công tác tự
đánh giá được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, Hội đồng
tự đánh giá
của
trường đã xác định rõ các nguồn nhân lực, CSVC, nguồn tài chính cần
huy
động. Kế hoạch tự đánh giá của trường còn thể hiện từng hoạt động đánh giá chất
lượng
giáo dục và thời gian cần được tiến hành. Công việc dự kiến các thông

tin
minh
chứng cần thu thập cho từng tiêu chí được Hội đồng xác định và
phân công
một
cách cụ thể khoa học. Để chủ động về thời gian hoàn thành báo
cáo, nhà trường
đã
lập thời gian biểu để hoàn thành quá trình tự đánh giá. Nhờ đó
mà tiến độ làm việc
được
đảm bảo, chất lượng cũng tương đối hiệu quả. Sau khi
hoàn thành các phiếu
đánh
giá tiêu chí, Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành viết
báo
cáo.
1. Tiêu chuẩn 1 : Tổ chức và bộ máy nhà trường
MỞ ĐẦU
15
Trường Tiểu học Võ Miếu 1 có cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định
trong
Điều lệ Trường tiểu học. Trường có đủ 5 khối với 20 lớp học, được thực
hiện ở 3 điểm trường. Trường tiểu học Võ Miếu 1 được thành lập năm 1988 theo
Quyết định của UBND tỉnh Phú Thọ và có cơ cấu tổ chức, hoạt động
theo
quy
định của Điều lệ Trường tiểu học. Các Tổ chuyên môn của trường
hoạt
động

tích cực, nề nếp sinh hoạt chuyên môn tốt, đã thực sự phát huy được hiệu quả
khi
triển khai các hoạt động giáo dục từ nhiều năm nay. Công tác quản lý và triển
khai
các hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh được tiến hành theo một nề
nếp
khoa học, có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa Ban giám hiệu, giáo viên,
công
nhân viên và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. Chế độ thông tin và
báo
cáo được thực hiện nghiêm túc. Hàng năm, trường đã triển khai một
cách
thường xuyên, hiệu quả công tác tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng lý luận
chính
trị
để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Cán bộ quản lý, giáo viên

nhân viên trong nhà trường
.
1.1Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại điều lệ
Trường tiểu học và các quy định hiện hành khác do Bộ GD&ĐT ban hành.
a, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường, Hội
đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật)
b, Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí
Minh và các tổ chức xã hội khác;
c, Các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng.
1.1.1 Mô tả hiện trạng
Chỉ số a: Trường Tiểu học Võ Miếu 1 được biên chế BGH gồm 2 đồng
chí:

01 Hiệu trưởng; 01 Phó Hiệu trưởng (
theo quy định trong khoản 1, Điều 18 của
Điều lệ trường Tiểu
học
(2007).
Trình độ đào tạo:
02 Cán bộ Quản lý đều có
trình độ Đại học Sư phạm tiểu học.
- Số năm công tác: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng: là 19 năm nên kinh
nghiệp Quản lý điều hành trường tương đối nhịp nhàng.
16
- Ban giám hiệu luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, năng
động,
sáng tạo, ham học tập, nắm vững nội dung Chương trình và phương pháp
giảng
dạy đối với cấp tiểu học và thực hiện tốt kế hoạch của cấp trên.
- Năng lực tổ chức quản lý trường học đã được UBND huyện, Phòng
GD&ĐT đánh giá luôn
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong nhiều năm qua.
Các Hội đồng giáo dục trong nhà trường được thành lập và hoạt động
nghiêm
túc theo đúng quy định của ngành: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua
khen
thưởng. Mỗi Hội đồng đều có quyết định thành lập quy định

cơ cấu tổ
chức, thành phần, chức năng nhiệm vụ…theo đúng quy định của
Điều
lệ trường
Tiểu học.

Hội đồng trường gồm 11 thành viên do đồng chí Hà Thị Niên - Phó Hiệu
trưởng

làm Chủ tịch. Biên bản hồ sơ các Hội đồng được cập nhật thông tin và
lưu
trữ
cẩn thận.
Hàng năm, các Hội đồng trên đều được đánh giá rút kinh nghiệm và bổ
sung
chương trình hoạt động cho phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của đơn
vị.
[H1.1.01.01]; [H1.1.01.02]
Chỉ số b: Trường có Chi bộ Đảng độc lập, Chi bộ đã lãnh đạo toàn diện
các hoạt động của đơn vị và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ xã Võ Miếu.
Hiện nay Chi bộ có 10 Đảng viên
do
đồng chí Đinh Mạnh Tuấn giữ chức vụ Bí thư
Tổ chức Công đoàn gồm 31 đoàn viên công đoàn, được biên chế ở 2 tổ: Tổ
1,2,3 và tổ 4,5. Chi đoàn Thanh
niên
gồm 9 đoàn viên do đồng chí Hà Văn Hưng
làm Bí thư chi đoàn. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ
Chí
Minh có 143 Đội viên và 204 Sao Nhi đồng.
Tổ chức Đảng Cộng sản và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
luôn
luôn
hoạt động theo đúng Điều lệ trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp
luật.
[H1.1.01.03];[H1.1.01.04];[H1.1.01.05];[H1.1.01.06];[H1.1.01.07],[H1.1.01.08] ;

[H1.1.01.09].
Chỉ sô c: Nhà trường có 02 Tổ chuyên môn được thành lập theo Quyết định
của Hiệu trưởng vào đầu các năm học.
Mỗi tổ đều hoạt động dưới sự điều hành
của Tổ trưởng, tổ phó. [H2.1.01.10]; [H2.1.01.11]; [H2.1.01.12].
17
1.1.2 Điểm mạnh.
Ban giám hiệu nhà trường gồm hai đồng chí luôn có sự thống nhất trong
mọi Kế hoạch chỉ đạo công tác giáo dục của nhà trường, đoàn kết giúp đỡ nhau trong
công việc, tạo điều kiện để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ, làm việc có kế hoạch, chủ
động sáng tạo trong công việc, dám chịu trách nhiệm trước công việc, khắc phục mọi
khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Các Hội đồng của nhà trường đều làm việc theo nghị quyết, công khai và dân
chủ, tạo được sự đồng thuận trong nhà trường.
Các đoàn thể đều làm việc theo quy định, có Kế hoạch, nhiệt tình tích cực trong
các hoạt động chung.
Các Tổ chuyên môn thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn, tích cực
triển khai các chuyên đề chuyên môn, tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên, sinh hoạt chuyên môn đều đặn, phong phú về nội dung và hiệu quả.
Ban giám hiệu có 2 đồng trẻ, khoẻ có kinh nghiệm làm công tác Quản lý, có
Trình độ Chuyên môn nghiệp vụ vững vàng.
1.1.3 Điểm yếu.
Đội ngũ giáo viên của nhà trường còn thiếu so với định biên, ý thức tự
học tự rèn của một số giáo viên còn yếu, chưa tích cực đóng góp ý kiến mang tính xây
dựng phong trào giáo dục, tinh thần phê và tự phê trong Đảng của một số ít Đảng viên
chưa cao.
Một số buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt đoàn thể còn mang tính hình thức,
hiệu quả chưa cao.
Chưa thành lập được Tổ văn phòng do đó các công việc hành chính của nhà
trường còn nhiều hạn chế.

1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Phát huy tốt những mặt tích cực đã đạt được, thường xuyên kiểm điểm,
đánh giá rút kinh nghiệm trong Ban giám hiệu, trong các tổ chức đoàn thể, trong các Tổ
chuyên môn và nhất là trong Chi bộ Đảng để thấy được những ưu, khuyết điểm, biện
pháp tháo gỡ và cải tiến lề lối làm việc, đồng thời phát huy tinh thần phê bình và tự phê
bình.
18
Tiếp tục đề nghị UBND huyện và phòng GD&ĐT bố trí, bổ sung thêm nhân
viên làm công tác hành chính để xúc tiến thành lập Tổ văn phòng .
1.1.5 Tự đánh giá: Chưa đạt
1.2 Tiêu chí 2: Trường có lớp học khối lớp học và điểm trường theo quy

thích
hợp.
a, Lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy; đối với
trường dạy học 2 buổi/ ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ
thuật, Âm nhạc, Thể dục.
b, Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở
nông thôn không quá 30 học sinh/ lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp; số
lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5;
c, Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ Trường tiểu
học.
1.2.1 Mô tả hiện trạng.
Chỉ số a: Số giáo viên văn hoá của nhà trường đạt tỷ lệ 1,0 giáo viên/lớp, có
14 lớp dạy học 2 buổi/ngày. Mỗi lớp có 01 giáo viên chủ nhiệm. Có 2 giáo viên
dạy Mỹ thuật; 02 giáo viên dạy Âm nhạc; 02 giáo viên dạy Thể dục. [H2.1.02.01]
Chỉ số b: Có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5 và mỗi lớp học không quá
35 học sinh ( bình quân 17,4 hs/lớp), mỗi lớp có 01 lớp trưởng 2 lớp phó do tập thể
lớp bầu ra đầu năm học. [H3.1.02.02]
Chỉ số c: Nhà trường có 03 điểm phù hợp cho các đối tượng học sinh và điều

kiện của địa phương. [H4.1.02.03]
1.2.2 Điểm mạnh.
Trường có đủ cơ cấu về lớp học và học sinh theo đúng quy định
trường hạng I khu vực miền núi. Các điểm trường đều có cán bộ quản lý phụ
trách và có giáo viên phụ trách điểm trường.
1.2.3 Điểm yếu.
Trường chưa có giáo viên dạy các môn Ngoại ngữ
1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng.
19
Tham mưu với các cấp lãnh đạo bổ sung đủ biên chế giáo viên bộ môn theo
quy định.
1.2.5 Tự đánh giá : Chưa đạt
1.3 Tiêu chí 3: Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị
đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ
Trường tiểu học.
a) Có các Kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong
một năm học;
b) Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ của trường;
c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết
luận của Hội đồng.
1.3.1 Mô tả hiện trạng.
Chỉ số a: Hội đồng trường có 11 thành viên theo quy định, do đồng chí Hà
Thi Niên

Phó Hiệu trưởng làm Chủ tịch. Cơ cấu của Hội đồng trường: Đại diện
Chi
bộ,
BGH, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh,
Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, đại diện Tổ
chuyên
môn. Hội đồng trường được thành lập và hoạt động với
nhiệm
kỳ 5 năm
theo đúng Điều lệ trường Tiểu học Kế hoạch hoạt động của Hội đồng trường hàng
năm được xây dựng
theo
nguyên tắc tập trung dân chủ và thiểu số phục tùng đa số.
Nội dung các bản
kế
hoạch đều được xây dựng một cách khoa học và rõ ràng về
định hướng cũng
như
những nhiệm vụ trọng
tâm. có kế hoạch và nghị quyết họp hội
đồng trường 2 lần/ năm
[H4.1.03.01]
Chỉ số b: Hội đồng trường đã tham gia rất tích cực và
hiệu
quả đối với
công tác quản lý trường học. Nhiều văn bản đề xuất của Hội
đồng
trường mang
tính khoa học và tính thực tiễn đã kịp thời giúp cho BGH cải
tiến
công tác quản
lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đạt hiệu
quả

cao ( điều chỉnh
tiêu chí Thi đua khen thưởng, chỉ tiêu phấn đấu chất lượng…). Trên cơ
sở
Nghị
20
quyết của Hội đồng trường, BGH đã xây dựng kế hoạch và triển khai
thực
hiện qua
các năm học đạt hiệu quả tốt. [H4.1.03.02]; [H4.1.03.03]
Chỉ số c: Hội đồng trường đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên
trong
việc giám sát các hoạt động triển khai thực hiện Nghị quyết của
Hội
đồng
.

Hội đồng trường đặc biệt quan tâm đến việc giám sát thực hiện quy chế
dân
chủ
trong các hoạt động của cơ quan. Chính vì thế trong nhiều năm qua Hội
đồng
trường đã hoạt động đạt hiệu quả cao góp phần vào sự đi lên vững chắc của
đơn
vị.
1.3.2 Điểm mạnh.
Có kế hoạch hoạt động phù hợp với nhiệm vụ và điều kiện của nhà trường.
Phát huy được vai trò, hiệu quả giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng và các bộ phận chức năng.
1.3.3 Điểm yếu.

Nghiệp vụ quản lý của một số thành viên Hội đồng chưa đồng đều, thời
gian
tham
gia công tác giám sát còn hạn chế…Chính vì thế, hiệu quả giám sát
hoạt
động
của một số thành viên chưa
cao.
Chưa đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ của trường.
1.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Tăng cường các cuộc họp Hội đồng trường và tích cực thực hiện vai trò tham
mưu trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và vai trò giám sát đối với Hiệu
trưởng, Phó hiệu trưởng và các bộ phận.
Nghị quyết hội đồng trường cần được triển khai đánh giá cụ thể có hiệu quả
cao hơn nữa trong các mặt hoạt động giáo dục.
1.3.5 Tự đánh giá : Đạt
1.4 Tiêu chí 4: Các Tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả khi triển khai
các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ.
a) Có các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần,
tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng hai lần;
21
b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo
dục của các thành viên trong tổ;
c) Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành
viên trong tổ theo Kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen
thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
1.4.1 Mô tả hiện trạng
Chỉ số a: Nhà trường có 2 Tổ chuyên môn ( Tổ 1,2,3 và tổ 4,5). Các Tổ
chuyên môn được thành lập và hoạt động theo quyết định của

Hiệu
trưởng trong
mỗi năm học.
Hàng năm, trên cơ sở kế hoạch năm học của trường, các tổ chuyên môn đã
thảo
luận
xây dựng kế hoạch cho tổ mình.
Nội
dung kế hoạch tổ là những nhiệm
vụ trọng tâm, những
giải pháp nâng cao chất lượng
của tổ trong mỗi thời điểm
Nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho các thành viên và nâng cao
chất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đã được các tổ đặc biệt quan
tâm
.
Tổ chuyên môn thực hiện sinh hoạt tổ được tiến hành đều đặn 2 tuần 1 lần.
Kế hoạch tổ và hệ thống Biên bản các tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân,
biên bản kiểm tra chuyên môn…được
lưu
trữ đầy đủ trong tủ hồ sơ nhà trường.
[H5.1.04.01]; [H5.1.04.02]
Chỉ số b: Kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của
các
thành
viên là một việc làm thường xuyên của Tổ chuyên môn trong suốt năm
học.
Nhà
trường chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao

:
đạt chuẩn 20đồng chí tỷ lệ 70,1%; trên chuẩn 7 đồng chí tỷ lệ 29,1%.
Qua thực tế dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của BGH, cán bộ Tổ chuyên
môn
đã lập Kế hoạch và chủ động dự giờ thăm lớp để giúp tổ viên từng bước nâng
cao
hiệu quả giảng dạy. Nội dung trọng tâm là đổi mới phương pháp dạy học,
đa
dạng hoá hình thức tổ chức lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, cung cấp kiến thức

rèn kỹ năng cơ bản cho học sinh.
Việc tổ chức dự giờ thăm lớp đã được bố trí định kỳ hoặc đột xuất
qua
các tiết dự giờ, khảo sát chất lượng lớp tại từng thời điểm, đánh giá rút kinh nghiệm
22
và tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng giờ dạy để từ đó nang cao nghiệp vụ tay
nghề cho giáo viên.
[H5.1.04.03]
Chỉ số c: Nhà trường đã xác định rõ nhiệm vụ cho Tổ chuyên môn phải dựa
trên

sở trình độ được đào tạo của giáo viên mà bồi dưỡng cho mỗi thành viên
những
kiến thức kỹ năng giảng dạy sao cho đạt hiệu quả thực tế cao nhất trong thời
gian
ngắn nhất. Những thiết kế bài giảng hay do giáo viên tự soạn hoặc sưu tầm
được thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn sau đó
triển
khai dạy thí điểm
để rút kinh nghiệm. Mọi đề xuất khen thưởng kỷ luật của Tổ chuyên môn đều đúng

với các
quy
định hiện hành và mang tính công bằng khách
quan.
[H6.1.04.04]
1.4.2 Điểm mạnh.
100% giáo viên các tổ đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, nhiều giáo viên
trẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên
môn. Giáo viên trong các tổ chuyên môn đều có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn
thành nhiệm vụ chung của tổ. Các tổ viên được hướng dẫn và học tập về nội dung các
văn bản quy định về đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định.
Cán bộ Tổ chuyên môn có trình độ chính trị và nghiệp vụ vững vàng
nên
các bộ
hồ sơ, Kế hoạch hàng năm đều được xây dựng một cách khoa học
phù
hợp với
thực tế đơn
vị.
Tài liệu phục vụ cho hoạt động chuyên môn được nhà trường bổ sung
kịp
thời hàng năm.
1.4.3 Điểm yếu.
Nội dung họp của tổ chuyên môn đôi lúc còn nặng về hình thức. Một
số
nội dung chưa thực sự thiết
thực.
Một số thời điểm, sinh hoạt Tổ chuyên môn còn bị thu hẹp lại chưa
theo
đúng quy định: Thời điểm nghỉ Tết, Tổng kết năm

học…
Công tác kiểm tra chưa được tiến hành thường xuyên trong suốt năm
học.
Tổ
chuyên môn vẫn chưa chủ động được việc lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên
môn
nghiệp vụ cho tổ mình mà vẫn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch của nhà
trường.
1.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng
23
Cung cấp tài liệu và hệ thống văn bản các cấp tới tận các tổ chuyên
môn;
Kiểm duyệt chặt chẽ kế hoạch hoạt động của tổ khối chuyên môn và cá
nhân
giáo viên. Qua đó giúp cán bộ tổ chuyên môn và giáo viên chủ động trong
việc
xây
dựng kế
hoạch.
Bố trí thời gian để giáo viên sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy
định
của
ngành. Có thể bố trí họp trước hoặc sau những thời gian cao điểm
nhưng
không
quá dồn
ép.
Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cốt cán bằng nhiều hình
thức:
cung cấp tài liệu tham khảo, sưu tầm thông tin về nghiệp vụ chuyên môn

trên
internet, tổ chức Hội thảo chuyên đề, tổ chức giao lưu Hội thảo với các đơn
vị bạn,

Tăng cường giám sát hoạt động kiểm tra nội bộ trong tổ chuyên môn
đều
đặn trong suốt năm học. Kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai phạm: cắt bớt
thời
gian và nội dung kiểm tra, báo cáo sai sự thật…trong quá trình tự kiểm tra

kiểm
tra chéo giữa các
tổ.
Nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn qua việc
định
hướng
nội dung Hội thảo và những tài liệu có liên quan được sưu tầm bằng
nhiều
nguồn
khác nhau. Cải tiến hình thức hội họp tạo được không khí cởi mở, thân
thiện,
dân
chủ để phát huy được tính chủ động tích cực của các thành viên trong
tổ.
1.4.5 Tự đánh giá: Đạt
1.5 Tiêu chí 5: Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao;
b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao;
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được
giao.

1.5.1 Mô tả hiện trạng.
Chỉ số a:
Nhà trường chưa thành lập tổ văn phòng lý do chưa có các biên chế cho công
tác kế toán, thủ quỹ, bảo vệ, y tế, phục vụ, thư viện, thiết bị
Chỉ số b:
Không có hoạt động của Tổ văn phòng
24
Chỉ số c:
Không có hoạt động của Tổ văn phòng
1.5.2 Điểm mạnh
Không có điểm mạnh
1.5.3 Điểm yếu
Không có các bộ phận hành chính dẫn đến công tác hành chính của nhà
trường còn rất yếu kém
1.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Đề nghị Phòng GD&ĐT, UBND huyện Thanh Sơn bổ sung chỉ tiêu biên chế
cho các bộ phận trên theo đúng định biên của trường hạng I
1.5.5 Tự đánh giá: Chưa đạt
1.6 Tiêu chí 6: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện
nhiệm vụ Quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh.
a) Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ
thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục
và quản lý học sinh;
b) Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản
lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên;
c) Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm
vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường.
1.6.1 Mô tả hiện trạng
Chỉ số a: Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đều có đầy đủ các Kế hoạch
như: Kế hoạch năm học, Kế hoạch chuyên môn, Kế hoạch bồi dưỡng học sinh

khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu, Kế hoạch lao động, Kế hoạch phát triển các
nguồn lực, Kế hoạch xây dựng và phát triển cơ sở vật chất. Kế hoạch phân công
nhiệm vụ cho các thành viên trong
trường.
Các Kế hoạch trên đều được thông qua
Hội đồng trường, Hội nghị Viên chức đầu năm, thông qua Hội đồng sư phạm để
triển khai thực hiện theo từng giai đoạn, từng năm học, từng tháng, từng tuần và
được dân chủ bàn bạc, thảo luận
ngay
từ những ngày đầu tiên của năm học.
[H7.1.06.01]; [H7.1.06.02]
25

×