Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Báo cáo kiểm đinh chất lương GD - THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.23 KB, 68 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ TRÀ VINH
TRƯỜNG THCS LONG ĐỨC
**********
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG THCS LONG ĐỨC
TỈNH TRÀ VINH 2010
1
Danh sách thành viên hội đồng tự đánh giá, thư ký và nhóm chuyên trách.
1. Danh sách thành viên hội đồng tự đánh giá
STT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1 Lâm Tấn Lập Hiệu Trưởng Chủ tịch

2 Diệp Thanh Phong Phó Hiệu Trưởng Phó CT HĐ
3 Phạm Thị Ngọc Bích Nhân viên văn phòng THư ký
4 Giang Thanh Tâm Tổ trưởng tổ Văn Uỷ viên HĐ
5 Phạm Minh Triết Tổ trưởng tổ Toán Uỷ viên HĐ
6 Tăng Thái Bình Tổ trưởng tổ Sử-Địa Uỷ viên HĐ
7 Trần Văn Bình Tổ trưởng tổ anh văn Uỷ viên HĐ
8 Hồ Thị Thi Tổ trưởng tổ TD-MT Uỷ viên HĐ
9 Võ Thị Cẩm Hồng Tổ trưởng tổ Hoá –sinh Uỷ viên HĐ
10 Kiên Thị Huỳnh Hoa Tổng Phụ trách Uỷ viên HĐ
11 Thạch Thống Bí thư CĐ Uỷ viên HĐ
12 Nguyễn Tâm Trung GV phổ cập Uỷ viên HĐ
13 Nguyễn Hữu Nhơn CB thiết bị Uỷ viên HĐ
14 Trần Thị Hoa CB thư viện Uỷ viên HĐ
15 Huỳnh Bảo Thọ Kế toán Uỷ viên HĐ
2. Danh sách các thư ký
STT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
1 Nguyễn Thị Bé Văn Thư Thư ký
2 Phạm Thị Ngọc Bích Nhân viên văn phòng Thư ký
3 Đặng Long Triều Giáo viên dạy lớp Thư ký


3. Danh sách các nhóm công tác chuyên trách ( nếu có)
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
1 Nguyễn Hữu Nhơn CB thiết bị Nhóm 1
2 Kiên Thị Huỳnh Hoa Tổng Phụ trách Nhóm 3
3 Trần Thị Hoa CB thư viện Nhóm 1
4 Diệp Thanh Phong Phó Hiệu Trưởng Nhóm 1
5 Dương NGọc Trinh CT Công đoàn Nhóm 4
6 Thạch Thống Bí thư CĐ Nhóm 3
7 Huỳnh Bảo Thọ Kế toán Nhóm 4
8 Nguyễn Thị Bé Văn Thư Nhóm 2
9 Phạm Thị Ngọc Bích Nhân viên văn phòng Nhóm 2
2
MỤC LỤC
TRANG
Danh sách thành viên hội đồng tự đánh giá, thư ký và các nhóm. . 2
Muc lục 3
Danh mục các chữ viêt tắc (nếu có)
Phần 1: cơ sở dữ liệu của cơ sở giáo dục. 5
Giới thiệu chung về trường 12
Phần 2: Tự đánh giá 14
I. ĐặtVấn đề 14
II. Tổng quan chung 16
III. Tự đánh giá 18
1. Tiêu chuẩn 1 18
1.1 Tiêu chí 1 18
1.2 Tiêu chí 2 19
2. Tiêu chuẩn 2 19
2.1 Tiêu chí 1 19
2.2 Tiêu chí 2 20
2.3 Tiêu chí 3 21

2.4 tiêu chí 4 22
2.5 Tiêu chí 5 23
2.6 Tiêu chí 6 24
2.7 Tiêu chí 7 24
2.8 Tiêu chí 8 25
2.9 Tiêu chí 9 26
2.10 Tiêu chí 10 26
2.11 Tiêu chí 11 27
2.12 Tiêu chí 12 28
2.13 Tiêu chí 13 29
2.14 Tiêu chí 14 29
2.15 Tiêu chí 15 30
3. Tiêu chuẩn 3 31
3.1 Tiêu chí 1 31
3.2 Tiêu chí 2 31
3.3 Tiêu chí 3 32
3.4 tiêu chí 4 33
3.5 Tiêu chí 5 33
3.6 Tiêu chí 6 34
4. Tiêu chuẩn 4 35
4.1 Tiêu chí 1 35
4.2 Tiêu chí 2 36
3
4.3 Tiêu chí 3 36
4.4 tiêu chí 4 37
4.5 Tiêu chí 5 39
4.6 Tiêu chí 6 40
4.7 Tiêu chí 7 41
4.8 Tiêu chí 8 41
4.9 Tiêu chí 9 43

4.10 Tiêu chí 10 43
4.11 Tiêu chí 11 44
4.12 Tiêu chí 12 45
5. Tiêu chuẩn 5 45
5.1 Tiêu chí 1 45
5.2 Tiêu chí 2 47
5.3 Tiêu chí 3 47
5.4 tiêu chí 4 48
5.5 Tiêu chí 5 49
5.6 Tiêu chí 6 50
6. Tiêu chuẩn 6 51
6.1 Tiêu chí 1 51
6.2 Tiêu chí 2 52
7. Tiêu chuẩn 7 54
7.1 Tiêu chí 1 54
7.2 Tiêu chí 2 55
7.1 Tiêu chí 3 55
7.2 Tiêu chí 4 56
IV Kết luận 58
Phần III Phụ lục. 59
Bảng tổng hợp đánh giá kết quả 59-61
Phần 1. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG THCS
4
1.Thông tin chung của nhà trường
Tên trường (theo quyết định thành lập): Trường THCS Long Đức
Tiếng việt: Trường THCS Long Đức
Tiếng Anh: ( Không )
Tên trước đây: ( Không )
Cơ quan chủ quản: Phòng giáo dục và Đào tạo thị xã Trà vinh
Tỉnh/thành phố trực

thuộc trung ương
Tỉnh Trà Vinh Tên Hiệu trưởng Lâm Tấn Lập
Thị xã Trà Vinh Điện thoại trường 0743.846162
Xã, phường Long Đức Fax
Đạt chuẩn quốc gia Không Web
Năm thành lập trường
( theo quyết định thành
lập
Số trường phụ Không
[x] Công lập [ ] Thuộc vùng đặc biệt khó khăn ?
[ ] Bán công [ ] Trường liên kết với nước ngoài?
[ ] Dân lập [ ] Có học sinh khuyết tật?
[ ] Tư thục [ ] Có học sinh bán trú ?
[ ] Loại hình khác [ ] Có học sinh nội trú ?
1. Trường phụ : không
2. Thông tin chung về lớp học và học sinh
Loại học sinh Tổng số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Tổng số học sinh 670 173 173 163 161
- Học sinh nữ 325 69 94 78 84
- Học sinh dân tộc thiểu số 89 24 23 21 21
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số 42 13 8 14 7
Số học sinh mới tuyể vào lớp 6 160 160
- Học sinh nữ 63 63
- Học sinh dân tộc thiểu số 18 18
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số 12 12
Số học sinh lưu ban năm trước 22 13 4 3 2
- Học sinh nữ 4 2 2
- Học sinh dân tộc thiểu số 6 5 1

- Học sinh nữ dân tộc thiểu số
Số học sinh chuyển đến trong hè 7 3 1 1 2
Số học sinh chuyển đi trong hè 11 2 3 3 3
Số học sinh bỏ học trong hè 17 12 1 1 3
- Học sinh nữ 10 7 1 1 1
- Học sinh dân tộc thiểu số 4 1 1 1 1
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số 3 1 1 1
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn 9 6 1 1 1
5
- Học lực yếu, kém
- xa trường, đi lại khó khăn
- Thiên tai, dịch bệnh
- Nguyên nhân khác 8 6 2
Số học sinh là đội viên 670 173 173 163 161
Số học sinh là đoàn viên
Số học sinh bán trú dân nuôi
Số học sinh khuyết tật hoà nhập
Số học sinh thuộcdiện chính sách
(*)
- Con liệt sĩ
- Con thương binh, bệnh binh 6 5
- Hộ nghèo 54 24 15 7 8
- Vùng đặc biệt khó khăn
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ 29 9 8 9 3
- Học sinh mô côi cả cha, mẹ 3 3
- Diện chính sách khác
Số học sinh học tin học 670 173 173 163 161
Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số

Số học sinh học ngoại ngữ
- Tiếng anh 670 173 173 163 161
- Tiếng pháp
- Tiếng trung
- Tiếng nga
- Ngoại ngữ khác
Số học sinh theo lớp đặc biệt
- Số học sinh lớp ghép
- Số học sinh lớp bán trú
- Số học sinh lớp bán trú dân nuôi
Số buổi của lớp học/tuần
- Số lớp học 5 buổi/tuần
- Số lớp học 6 buổi đến 9 buổi/tuần 20 5 5 5 5
Các thông tin khác ( nếu có)
(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.. .
Các chỉ số ( số liệu 4 năm gần
đây)
Năm học
2005–
2006
Năm học:
2006-2007
Năm học:
2007-2008
Năm học:
2008-2009
Sĩ số bình quân học sinh/lớp 43 40 38 36
Tỉ lệ học sinh trên giáo viên 1.7 1.5 1.5 1.5
Tỉ lệ bỏ học 2.2 2.8 3.0 0.6
Tỉ lệ học sinh có kết quả học tập 2.6 30.9 14.7 6.5

6
dưới trung bình
Tỉ lệ học sinh có kết quả học tập
trung bình
48.9 37.7 48 43.9
Tỉ lệ học sinh có kết quả học tập
khá
33.7 23.4 27.4 33.3
Tỉ lệ học sinh có kết quả học tập
giỏi, xuất sắc.
14.8 8 9.9 16.3
Số lượng học sinh đạt giải trong
các kỳ thi học sinh giỏi.
31 31 42 33
Các thông tin khác( nếu có)
3. Thông tin về nhân sự
Nhân sự
Tại thời điểm tự
đánh giá
Tổng
Số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong
Tổngsố
Biên chế Hợp đồng
Thỉnh
giảng
Tổng

Số
Nữ
Tổng
Số
Nữ
Tổng
Số
Nữ
Tổng số cán
bộ,giáo viên,
nhân viên
54 30 49 27 5 3 11 6
Số Đảng viên 18 10 17 10 1 4 2
-Đảng viên là
giáo viên:
15 9 14 9 1 3 2
- Đảng viên là
cán bộ quản lý:
2 2 1
- Đảng viên là
nhân viên:
1 1 1 1
Số giáo viên
chia theo chuẩn
đào tạo
- Chưa đạt
chuẩn:
Số giáo viên dạy
theo môn học
44 26 40 23 4 3 8 5

- Thể dục: 3 2 3 2 1
- Âm nhạc: 1 1
- Mỹ thuật: 1 1 1
- Tin học: 2 1 1 1 1
- Tiếng dân tộc
thiểu số:
-Tiếng Anh: 8 5 7 4 1 1 1 1
- Tiếng pháp:
7
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ
khác:
- Ngữ văn: 5 2 5 2 1 1
- Lịch sử: 3 2 3 2
- Địa lý: 2 1 2 1
- Toán học: 8 6 8 6 2 2
- Vật lý: 1 1 1
- Hóa học: 3 1 3 1
- Sinh học: 3 2 3 2 1 1
- GDCD: 2 2 2 2
- Công nghệ: 2 2 1 1 1 1
- Môn học
khác:...
Số giáo viên
chuyên trách
đội:
1 1 1 1 1 1
Số giáo viên
chuyên trách
đoàn:

Cán bộ quản lý: 2 2 1
- Hiệu trưởng: 1 1 1
- Phó hiệu
trưởng:
1 1
8
Nhân viên 7 3 6 3 1 1
- Văn phòng
(văn
thư, kế
toán,
thủ
quỷ, y
tế):
3 2 3 2
- Thư viện: 1 1 1 1
- thiết bị dạy
học:
1 1
- Bảo vệ: 1 1 1
- Nhân viên
khác:
1 1
Các thông tin
khác
(nếu
có)
Tuổi trung bình
của
giáo

viên

hữu:
Các chỉ số Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-
2009
Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 8 7 6 5
Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 32 31 28 25
Số giáo viên trên chuẩn đào tạo 18 20 23 25
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
huyện, quận, thị xã, thành phố
7 8 7 7
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương
7 5 2 2
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc
gia
Số lượng bài báo của giáo viên đăng
trong các tạp chí trong và ngoài nước
Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của
cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm
quyền nghiệm thu
Số lượng sách tham khảo mà cán bộ,
9

giáo viên viết được các nhà xuất bản ấn
hành
Số bằng phát minh, sáng chế được cấp.
(ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người
được cấp)
Các thông tin khác (nếu có…)
4. Danh sách cán bộ quản lý
Các bộ phận Họ và tên Chức vụ, chức danh,
danh hiệu nhà giáo,
học vị, học hàm
Điện thoại,
Email
Chủ tịch Hội
đồng quản trị
Hiệu trưởng Lâm Tấn Lập Hiệu Trưởng 0908045099
Các phó hiệu
trưởng
Diệp Thanh Phong Phó Hiệu Trưởng 0908448869
Các tổ chức
Đảng, Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, tổng
phụ trách Đội,
Công đoàn…(liệt
kê)
1. Lâm Tấn Lập
2. Thạch Thống
3. Kiên Thị Huỳnh Hoa
4. Dương Ngọc Trinh
Bí thư Chi Bộ

Bí thư chi đoàn
Tổng phụ trách
Chủ Tịch công đoàn
Các tổ trưởng
chuyên môn (liệt
kê)
1. Phạm Minh Triết
2. Tăng Thái Binh
3. Giang Thanh Tâm
4. Trần Văm Bình
5. Võ Thị Cẩm Hồng
6. Hồ Thị Thi
TT Toán – lý-Tin
TT Sử - Địa
TT văn
TT anh văn
TT Hoá-sinh-CN
TT thể dục-MT-ÂN

II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng diện tích đất sử dụng của

trường (tính bằng m
2
):
4940 4940 4940 4940
1. Khối phòng học theo chức
năng:
a) Số phòng văn hóa:
b) Số phòng bộ môn:
10
- Phòng học bộ môn Vật lý:
- Phòng học bộ môn Hóa học:
- Phòng học bộ môn Sinh học:
- Phòng học bộ môn Tin học: 1 1 1
- Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: 1 1
- Phòng học bộ môn khác:
2. Khối phòng phục vụ học tập:
- Phòng giáo dục rèn luyện thể chất
hoặc nhà đa năng:
- phòng giáo dục nghệ thuật:
- Phòng thiết bị giáo dục: 1 1 1 1
- Phòng truyền thống:
- Phòng Đoàn, Đội:
- Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn
tật, khuyết tật hòa nhập:
- Phòng khác:…
3. Khối phòng hành chính quản trị
- Phòng hiệu trưởng: 1 1 1 1
- Phòng phó hiệu trưởng:
- Phòng giáo viên:
- Văn phòng: 1 1 1 1

- Phòng y tế học đường:
- Kho
- Phòng thường trực, bảo vệ ở gần
cổng trường
- khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều
kiện sức khỏe học sinh bán trú (nếu
có)
- Khu đất làm sân chơi, sân tập:
- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên:
1 1 1 1
- Khu vệ sinh cho học sinh: 1 1 1 2
- Khu để xe học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe giáo viên và nhân viên: 1 1 1 1
- Các hạng mục khác (nếu có)…
4. Thư viện:
a) Diện tích (m
2
) thư viện (bao gồm
cả phòng đọc của giáo viên và học
sinh)
48 48 48 48
b) Tổng số đầu sách trong thư viện
của nhà trường (cuốn):
6539 6068 7917 8491
c) Máy tính của thư viện đã được kết
nối internet? (có hoặc chưa)
Chưa Chưa Chưa Chưa
d) Các thông tin khác (nếu có)
11

5. Tổng số máy tính của nhà
trường:
9 10 12 23
- Dùng cho hệ thống văn phòng và
quản lý:
2 2 3 3
- Số máy tính đang được kết nối
internet:
1 1
- Dùng phục vụ học tập:
6. Số thiết bị nghe nhìn:
- Tivi: 2 2 2 2
- Nhạc cụ: 6 6 6 6
- Đầu Video : 1 1 1 1
- Đầu đĩa : 1 1 1 1
- Máy chiếu OverHead : 1 1 1 1
- Máy chiếu Projector: 1 1 1
- Thiết bị khác:…
7. các thông tin khác (nếu có)…
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây
Các chỉ số Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2008-2008
Năm học
2008-2009
Tổng kinh phí được
cấp từ ngân sách nhà

nước
913.557.000 1.610.104.00
0
1.778.760.91
2
1.896.447.399
Tổng kinh phí được
cấp (đối với trường
ngoài công lập)
Tổng kinh phí huy
động được từcác tổ
chức xã hội, doanh
nghiệp, cá nhân…
Các thông tin khác
(nếu có)..
III. Giới thiệu khái quát về trường :
Vào năm 1992 Trường THCS Long Đức được tách ra từ trường cấp 1,2 Long
Đức B - TX Trà Vinh, giai đoạn từ năm 1992 đến 1997, trường THCS Long Đức sử
dụng cơ sở vật chất chung với trường Tiểu học Long Đức B. Trong thời gian này nhà
trường thực hiện thời khoá biểu giảng và học tập chỉ có 1 buổi/ngày cho các khối lớp
của bậc học. Điều kiện sinh hoạt hết sức khó khăn nhất là phòng học, phương tiện dạy
học lúc bấy giờ còn thiếu thốn nhiều, việc đi lại của cán bộ, giáo viên giựa điểm chính
và điểm lẽ ( ấp VĨnh yên) cách nhau 5 Km, đường xá còn khó khăn nhất là vào mùa
mưa. Đời sống của cán bộ giáo viên; cha mẹ học sinh nói chung còn khó khăn nhất
định góp phần ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giáo dục của nhà trường.
12
Mặt dù có nhiêu khó khăn ở các lĩnh vực. Tuy vậy cán bộ giáo viên và học sinh
của nhà trường đã tập trung ra sức khắc phục thực hiện đạt đực nhiều kết quả ở các
mặt hoạt động của giáo dục trong nhà truờng đáng khích lệ. cụ thể đó là nề nếp kỷ
cương dạy học của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thể hiện rất cao. Đa

số CB-GV-CNV có ý thức kỷ luật cao, đoàn kết nội bộ tốt, luôn giữ gìn và phát huy
tốt truyền thống của nhà trường, được nhân dân tin yêu. Chất lượng dạy học ngày
càng tiến bộ, phát triển vững chắc, kết quả thi tốt nghiệp hàng năm luôn được giữ
vững về mặt tỷ lêđổ bình quân hàng năm trên 90%, cao hơn tỷ lệ chung của tỉnh tử
6% đến 8% hàng năm, phong trào thi học sinh giỏi các cấp được duy trì, hàng năm
nhà trường đều có ít nhất là 2 học sinh đổ vòng Tình, ở năm học 1990-1991 có 02 học
sinh đạt giài II môn Văn đứng đầu tỉnh cửu Long cũ, năm 1993 – 1994 đơn vị có 01
học sinh đạt giải khuyến khích cấp quốc gia ở bộ môn anh văn. Bên cạnh đó về tham
gia các phong trào khác do ngành tổ chức từng năm một đều có đạt giải.
Mãi đến năm học 1998-1999 trường được chuyển về cơ sở mới đặt tại ấp Sa
Bình, xã Long Đức vị trí nằm trên trục lộ hướng về Đến thờ Bác. Với khởi đầu trường
có 10 phòng học chính và 01 điểm lẽ gồm 4 phòng ở ấp Vĩnh yên. Từ khó khăn ban
đầu của cơ sở mới, nhà truờng còn thiếu nhiều điều kiện, cụ thể như hàng rào bảo
vệ, sân trường chưa bằng phẳng, không nhà xe giáo viên và học sinh, các thiết bị dạy
học thiếu. . . . . Trên tinh thần phát huy truyền thống của nhà trường, tính quyết tâm
cao của tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên , học sinh iên tục từ năm học 1998 – 1999
đến năm học 2004 – 2005 nhà trường tập trung nổ lực phấn đấu thực hiện giữ vũng
chất lượng dạy học; đảm bảo tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm, học sinh đạt
học sinh giỏi bộ môn cấp tỉnh từ 6 đến 8 học sinh, các phong trào hội thi khác nhà
trường tham gia đầy đủ và đạt được thành tích đáng khích lệ.
Trong chặn đường xây dựng và phát triển nhà trường. Từ năm học 1998 – 1999
đến nay nhà trường tiếp tục được ngành cấp trên đầu tư xây dựng bổ sung phòng học;
cung cấp trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ đáp được yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ dạy và học hiện nay của nhà trường.
Về phía nhà trường tiếp tục phát huy truyền thống; duy trì nề nếp kỷ cương dạy
học, giữ vững chất lượng tỷ lệ học sinh lên lớp và xét công nhận tốt nghiệp THCS
bình quân hàng năm 98%, phong trào dự thi học sinh giỏi các cấp tiếp tục được duy
trì. Hàng năm nhà trường có số học sinh giỏi bộ môn cấp Tỉnh từ 6 đến 8 học sinh.
Về công tác phổ cập giáo dục THCS năm 2004 đơn vị được UBND Tình công nhận
chuẩn PC.THCS và đến cuối năm 2007 đơn vị được Bộ giáo dục đào tạo công nhận

đạt chuẩn PC.THCS cấp quốc gia.
Qua các giai đoạn và phát triển của nhà trường cho thấy rằng Trường THCS
Long Đức không ngừng phát triển về số lượng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay là
giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục theo yêu cầu đổi
mới của đất nước nói chung, ngành giáo dục nói riêng, trường THCS Long Đức phấn
đấu cao hơn nữa để cùng với ngành cấp trên hoàn thành tốt chiến lược phát triển giáo
dục giai đoạn 2010 – 2020.
13
14
Phần 2. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Điểm qua các quan niệm về chất lượng giáo dục và đào tạo ở Việt Nam qua các
thời đại chúng ta thấy rằng: Quan điểm về chất lượng giáo dục cũng đồng thời là quan
điểm về mục tiêu giáo dục, chính là nội hàm về những kiến thức, năng lực, phẩm
chất mà một nền giáo dục nói chung, hay một cấp học, bậc học, ngành học cụ thể nào
đó phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học. Đánh giá chất lượng của một nền giáo
dục là đánh gia xem nền giáo dục đó thực hiện được đến đâu về thực hiện mục tiêu
của nó, đơn cử như dưới thời phong kiến, nhà nước phong kiến Việt Nam về nguyên
tắc đo chất lượng giáo dục theo mục tiêu đào tạo những người có khả năng “ Tu thân,
tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Dưới thời pháp thuộc mục tiêu giáo dục công khai cho
người học là một số kiến thức và những kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến kiến thức đó
( như kỷ năng làm văn, kỷ năng tính toán. . . . .) mà cơ sở giáo dục đó trách nhiệm
truyền thụ và người học có trách nhiệm tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đó được trình
bày rỏ ràng trong chương trình học của mỗi cơ sở giáo dục. Từ sau cách mạng tháng
tám năm 1945, chúng ta có một quan niệm đầy đủ và rỏ ràng về chất lượng giáo dục.
Đó là quan niệm chất lượng giáo dục toàn diện ( Nói theo truyền thống phương đông
“Đức và tài” ).
Từ quan niệm đó, nền giáo dục của ta cụ thể hoá nội dung của hai khái niệm
đức và tài tuỳ theo nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng. Năm 1945 đó là người
lao động tốt, người công dân tốt, người chiến sỉ tốt, người cán bộ tốt. Năm 1958 đó là

người lao động trung thành với chu nghĩa xã hội, có văn hoá, có khoa học - kỷ thuật,
có sức khỏe. Năm 1979 tron nghị quyết 15 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục,
dfiễn giải rỏ hơn và bổ sung thêm các tiêu chuẩn mới là biết xây dựng sự nghiệp làm
chủ tập thể của nhân dân lao động. Trong thời kỳ đổ mới giáo dục ( từ năm 1987)
quan niệm về chất lượng được bổ sung thêm tiêu chuẩn là năng động, biết tự tìm việc
làm, biết làm giàu cho mình và cho đất nước một cách chnh1 đáng.
Qua lịch sử giáo dục của ta cũng như trên thế giới việc quan niệm cho đúng
cho đủ các yêu cầu chất lượng tuy không dể, nhưng việc xác định được tính khả thi
của các yêu cầu đó còn khó hơn nhiều, néu không, các quan niệm về chất lượng chỉ là
những mong ước, khó ( hay không thể) biến thành hiện thực.
Về quan niệm chất lượng giáo dục và đào tạo ngày nay. Đó là chất lương được
đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đã đề ra của chu7ng trình giáo dục đào tạo.
Mục tiêu đào tạo chỉ mô tả khuôn khổ nội dung tổng quát các năng lực cần được đào
tạo để thoả mãn nhu cầu nguồn nhân lực ( cho người học, người quản lý, người sử
dụng) mà không nêu được nội hàm của thang bậc chất lượng đào tạo, nhờ thang bậc
này mà cơ sở giáo dục sẽ tổ chức đào tạo để đạt chất lượng cao là thế nào đó chính là
đều cần phải bàn.
Trên cơ sở có thang bậc để đánh giá chất lượng đào tạo đã giúp cho cán bộ
quản lý, giáo dục chủ động được trong việc tổ chức đào tạo hoặc tự đào tạo theo
thang bậc chất lượng ngày càng cao càng tốt hơn.
15
Xét riêng về gốc độ nhà trường trong thời gian qua việc kiểm tra đánh giá chất
lượng thông thường thực hiện theo yêu cầu mục tiêu đê ra của từng năm học, chất
lượng chưa được xác định rỏ ràng theo một thang bậc nào đó. Chính vì vậy dẫn đến
việc quản lý; đánh giá chất lượng thiếu cơ sở khoa học, chưa thật sự chính xác.
Mục đích tự đánh giá là cơ sở giáo dục phổ thông tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ
ra điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và
biện pháp thực hiện để góp phần đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ
giáo dục – đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo
dục và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục.

Về bối cảnh nhà trường hiên nay. Cơ sở vật chất: Tổng số phòng 18 trong đó:
10 phòng học, 01 thư viện, 01 thiết bị, 01 tin học, 01 nghe nhìn( lab), 01 BGH, 01 văn
phòng, và 03 phòng dành cho tiểu học đang sử dụng. Về máy móc, thiết bị: nhà
trường có 03 máy vi tính phục vụ cho công tác quản lý, văn phòng. Cơ sở khác có 01
nhà để xe chung cho GV và học sinh. Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học tạm đủ đáp
ứng yêu cầu dạy học trước mắt. Vấn đề chất lượng dạy học trong thời gian qua cũng
còn nhiều bất cập giữa số lượng và chất lượng, sự phát triển về chất lượng còn mất
cân đối; thiếu vững chắc. Việc tự đánh giá của giáo viên bộ môn trong thời gian qua
cũng còn những bất cập, thiếu sót, chưa có ytiêu chí cụ thể rỏ ràng. Qua đó; việc đánh
giá chất lượng của nhà trường còn mang nặng hình thức; theo chỉ tiêu đề ra.
Trên cơ sở nhận thức thiếu đúng đắn về mục tiêu tự đánh giá, qui trình đánh
giá, phương pháp đánh giá, nắm chắc tiêu chuẩn, các tiêu chí để tự đánh giá. Nhà
trường tiến hành tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục – đào tạo của các
năm gần đây ( từ năm 2004 đến năm 2009) để xem xét đơn vị đang ở mức độ thang
bậc nào về chất lượng giáo dục đào tạo và cũng trên tinh thần đánh giá nghiêm túc
của ngành cấp trên sẽ giúp cho nhà trường thấy được những điểm mạnh, điểm yếu
của từng tiêu chuẩn. Qua đó, nhà trường nhà trường sẽ tiếp tục cải tiến chất lượng
giáo dục của đơn vị ngày càng tốt hơn.
Đó là vấn đề mà nhà trường cần quan tâm được thực hiện trong hiện nay cũng
như trong thời gian sắp tới để đi tìm lời giải cho các câu hỏi.
- Học sinh đạt được ở mức độ nào?
- Công tác quản lý nhà trường ra sao ?
- Các hoạt động của nhà trường đt5 được hiệu quả như thế nào ?
Vấn đề tự đánh giá được xem như một đòn bẩy quan trọng để đổi mới và tạo ra
các thay đổi trong giáo dục, nâng cao hiệu quả hoạt động. Vấn đề đặt ra của nhà
trường là phải tiến hành tự đánh giá để thấy hết những điểm mạnh, điểm yếu của từng
tiêu chuẩn, tiêu chí; mức độ đạt được để tiếp tục định hướng cải tiến chất lượng giáo
dục nhà trường có tiến bộ hơn
II. TỔNG QUAN CHUNG
Sau khi tiếp thu nội dung tài liệu tập huấn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông

nhà trường tiến hành tổ chức cuộc họp hội đồng giáo viên triển khai chỉ thị số
46/2008/CT-BGD-ĐT ban hành ngày 5/8/2008 về việc tăng cường công tác đánh giá
16
và kiểm định chất lượng giáo dục. QĐ số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008,
quyết định ban hành về qui trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ
thông. Thông tư số 12/2009/TTBGD-ĐT ngày 12/5/2009 thông tư ban hành qui định
về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS. Hướng dẫn tự đánh giá chất lượng
cơ sở phổ thông, qua đó; nhà trường ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá
trường gồm nhiều thành viên ( có quyết định đính kèm) xây dựng kế hoạch tự đánh
giá đúng theo yêu cầu qui định của Bộ giáo dục – ĐT . trên cơ sở nhận thức đúng đắn
nội dung các chỉ thị, thông tư, quyết định của Bộ giáo dục- đào tạo; sự chỉ đạo của
SởGD-ĐT; Phòng GD-ĐT TX Trà Vinh. Nhà trường cùng các thành viên bắt tay đi
vào thực hiện. Nhà trường tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên;
xác định đúng đắn mục đích tự đánh giá; cách thức tự đánh giá, nêu những lợi ích mà
nhà trường sẽ thu được qua việc tự đánh giá này.
Qua việc hảo sát đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất nhà trường, cho thấy
rằng về mặt số lượng cũng như chất lượng cơ sở vật chất hiện nay so với tiêu chuẩn;
tiêu chí nhà trường còn khiếm khuyết nhiều. cụ thể như: Phong học chưa khang trang;
bàn ghế học sinh chưa đúng qui cách; chưa đảm bảo về chất lượng, nhà trường còn
thiếu các phòng chức năng; phòng làm việc của giáo viên; ban giám hiệu, phòng y tế
học đường; phòng truyền thống đoàn đội cùng một phòng thứ yếu khác. Vấn đề quản
lý chất lượng giáo dục so với các tiêu chí kiểm định trong thời gian qua nhà trường
chưa có đầy đủ các tiêu chí để tổ chức thực hiện đạt được từng tiêu chí cụ thể. Nhìn
chung việc quản lý chất lượng giáo dục còn mang tính chung chung. Chủ yếu chỉ đi
sâu vào tỉ lệ lên lớp; tốt nghiệp; hiệu quả đào tạo: Qua các tiêu chuẩn; tiêu chí đánh
giá ở lần này bộc lộ cho nhà trường thấy được việc quản lý chất lượng giáo dục rất
cần có các tiêu chí cụ thể để đo lường đánh giá chất lượng giáo dục của đơn vị xác
hợp hơp; đảm bảo đúng chuẩn theo yêu cầu qui định về chất lượng giáo dục thật sự.
Về mặt tài chánh để phục vụ cho hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục cũng
còn khiêm tốn so với nhu cầu phát triển giáo dục. Đầu tư ngân sách của nhà nước;

huy động nguồn lực tài chánh ngoài ngân sách phát triển giáo dục cần tiếp tục tăng
cường. Qua đó nhà trường mới có khả năng thực hiện đạt các tiêu chuẩn; tiêu chí theo
qui định.
Trong quá trình triển khai việc thực hiện tự đánh giá nhà trường đã phát hiện ra
có một số vấn đề mà trước đây nhà trường chưa thật sự quan tâm để xây dựng và thực
hịên. Đó là chiến lược phát triển giáo dục nhà trường theo từng giai đoạn. Thiếu thành
lập hội đồng tư vấn khác; chưa có tài liệu về nội dung giáo dục địa phương; chưa huy
động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hổ trợ hoạt động giáo dục; chưa tổ
chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và
ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghịệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các
hoạt động giáo dục. Về công tác làm tham mưu trong việc đảm bảo diện tích mặt
bằng của nhà trường, xạy dựng các phòng chức năng phục vụ yêu cầu dạy học còn
chậm, chưa mang lại hiệu quả.
Đối chiếu việc đang làm của nhà trường so với tiêu chuẩn; tiêu chí qui định
đánh giá chất lượng giáo dục của Bộ giáo dục và đào tạo giúp cho nhà trường thấy rỏ
17
được tầm quan trọng của mục đích tự đánh giá. Qua đó; từng bước nhà trường tự xây
dựng kế hoạch xác hợp với tiêu chí đánh giá thực hiện nhiệm vụ từng năm học một
cách đúng đắn hơn. Để nhà trường có chất lượng giáo dục theo yêu cầu và bền vững.
18
III. TỰ ĐÁNH GIÁ
Căn cứ thông tư số 12/2009/TT-BGD.ĐT ngày 12/5/2009 ban hành quy định về tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS;
Căn cứ công văn số 7880/BGD-ĐT-KTKĐCLGD ngày 8 tháng 9 năm 2009
V/v Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông.
Căn cứ công văn số 698/SGD-ĐT ngày 23 tháng 9 năm 2009 V/v xây dựng kế
hoạch kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông năm 2009 – 2010.
Nay Trường THCS Long Đức tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo
các nội dung như sau:
1. Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của nhà trường.

1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng,
phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật giáo
dục và được công bố công khai.
1.1.1 Mô tả hiện trạng
a) Nhà trường có xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 –2015
với mục tiêu xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, tiến tới trường đạt
chuẩn quốc gia phù hợp với yêu cầu nhà trường của thành phố trực thuộc Tỉnh.
b) Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 phù
hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được qui định tại luật giáo
dục.
c) Nhà trường có công khai niêm yết tại trụ sở nhà trường.
1.1.2: Điểm mạnh
Được tập thể nhà trường đồng thuận về việc xây dựng chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2010 – 2015. mục tiêu rỏ ràng phù hợp với điều kiện, tình hình
thực tế của địa phương, đơn vị.
1.1.3 : Điểm Yếu:
Chưa được Phòng GD-ĐT phê duyệt.
Chưa phổ biến rộng rải trong CB-GV-CMHS.
1.1.4: Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Khẩn trương làm công tác tham mưu với ngành dọc cấp trên xây dựng hoàn
thiện thiện chiến lược phát triển giáo dục, để nhà trường phổ biến rộng rải trong cán
bộ giáo viên – học sinh- Cha mẹ học sinh.
1.1.5: Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt x Đạt
Không đạt x Không đạt Không đạt x
- Tự đánh giá tiêu chí :
+ Đạt:
+ Không đạt x
19

Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủ( phải ghi lại đầy đủ nội dung của
tiêu chí); phần mô tả hiện trạng, phần điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất
lượng trình bày phù hợp với yêu cầu của tiêu chí. Tuy nhiên trong phần mô tả hiện
trạng cần bổ sung thêm thông tin minh chứng, phần điểm yếu bổ sung thêm lý do, phần
kế hoạch cải tiến nên bổ sung thêm thời hạn thực hiện.
1.2. Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với nguồn nhân lực của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát
bổ sung, điều chỉnh.
1.2.1 Mô tả hiện trạng:
a) Nguồn nhân lực cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Số giáo
viên trực tiếp đứng lớp hiện nay đạt chẩn 16/45 (35,6%); trên chuẩn 29/45 GV
(64,4%). Về tài chánh hoạt động chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp.
Hàng năm đơn vị được cấp bình quân trên 1 tỷ đồng. Năm 2010 được cấp
2.107.783.000 đồng, cơ sở vật chất đủ phòng để phục vụ dạy học chính khoá; phòng
chức năng có 4 phòng học (thư viện – thiết bị; tin học; phòng Lab); 2 phòng làm việc.
b) Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 phù
hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương xã.
c) Nhà trường chưa thực hiện việc rà soát, bổ sung và điều chỉnh theo định kỳ 2
năm.
1.2.2 : Điểm mạnh
Nhà trường mới tiếp thu chiến lược phát triển giáo dục chung của cả nước giai
đoạn 2010 – 2020. Về phía chủ quan chờ sự chỉ đạo của ngành cấp trên về xây dựng
chiến lược phát triển giáo dục của đơn vị. Bên cạnh đó; nhà trường mới hoàn thành
việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đơn vị giai đoạn 2010 – 2015.
1.2.3: Điểm yếu: ngành cấp trên chưa phê duyệt
1.2.4 Kế hoạch cải tiến: Sau khi được sự chỉ đạo thống nhất của ngành cấp trên
đơn vị tiếp tục thực hiện việc bổ sung rà soát theo đúng định kỳ; xây dựng từng mục
cần đạt theo từng năm học để phấn đấu thực hiện.
1.2.5: Tự đánh giá:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt x Đạt x Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt x
- Tự đánh giá tiêu chí :
+ Đạt:
+ Không đạt x

Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủ; phần mô tả hiện trạng, phần
điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng trình bày phù hợp với yêu cầu của
20
tiêu chí. Tuy nhiên trong phần mô tả hiện trạng cần bổ sung thêm thông tin minh
chứng, và viết rõ: Chiến lược phát triển của trường mới được xây dựng vào cuối năm
2009 nên chưa rà soát theo định kỳ.Phần điểm yếu ghi là : Không.
Cần bổ sung thêm phần đánh giá chung của tiêu chuẩn 1.
2. Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường.
2.1 Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện đúng về cơ cấu tổ chức phù hợp với quy
định tại điều lệ trường THCS và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.
2.1.1: Mô tả hiện trạng:
a) Nhà trường có thành lập Hội đồng trường, hội đồng thi đua và khen thưởng;
Hội đồng kỷ luật, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận phụ trách phòng
chức năng (phòng thư viện; thiết bị; tin học; lab). Hoạt động đúng chức năng, nhiệm
vụ điều lệ trường THCS quy định.
b) Chi bộ Đảng nhà trường có 18 Đảng viên (tỷ lệ 33,33%); tổ chức Công đoàn
(54 CĐV). Nhà trường có Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Liên đội (663 đội viên); Chi
hội khuyến học; Chi hội chữ thập đỏ; Ban đại diện CMHS.
c) Đơn vị có 20 lớp được chia như sau: khối 6: 5 lớp; khối 7: 5 lớp; khối 8: 5
lớp; khối 9: 5 lớp. Tổng số học sinh: 663; bình quân 33,2 học sinh/1 lớp. Mỗi lớp có
Ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng; 2 lớp phó do tập thể học sinh lớp bầu ra vào mỗi

đầu năm học, mỗi lớp chia làm 4 tổ, 1 tổ trưởng; 01 tổ phó.
2.1.2: Điểm mạnh:
Nhà trường thực hiện đúng chức năng quản lý, thực hiện đúng theo điều lệ
trường trung học do Bộ giáo dục ban hành.
Các tổ chức trong nhà trường hoạt động và thực hiện đúng theo chức năng,
nhiệm vụ.
2.1.3: Điểm yếu:
Phong trào đoàn hoạt động chưa thực sự sôi nổi.
2.1.4: Kế hoạch cải tiến
Tiếp tục xây dụng phong trào đoàn ngày càng đi vào chiều sâu, hoạt động có
hiệu quả tốt hơn .
2.1.5 Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt x Đạt x Đạt x
Không đạt Không đạt Không đạt
- Tự đánh giá tiêu chí :
+ Đạt: x
+ Không đạt
Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
21
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủvà không đúng vớinội dung văn
bản của Bộ; phần mô tả hiện trạng cần bổ sung thông tin minh chứng, điểm mạnh nên
viết là : có đủ cơ cấu thành phần theo quy định của Điều lệ trường trung học.Nội dung
điểm yếu và kế hoạch cải tiến chất lượng nêu chưa phù hợp với yêu cầu của tiêu
chí( yêu cầu về cơ cấu tổ chức,chưa đặt ra yêu cầu về chất lượng hoạt động của tổ
chức trong tiêu chí này)
2.2Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt
động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.2.1: Mô tả hiện trạng
a) Nhà trường thực hiện đầy đủ thủ tục thành lập hội đồng trường theo đúng

điều lệ trường Trung học; UBND Thị xã quyết định công nhân.
b) Hội đồng trường hoạt động theo đúng điều lệ trường Trung học.
c) Mỗi học kỳ có sơ kết các mặt hoạt động của nhà trường.
2.2.2: Điểm mạnh
Hội đồng trường thực hiện đúng chức năng theo qui định.
2.2.3: Điểm yếu: Hoạt động của Hội đồng trường chưa đi vào chiều sâu.
2.2.4 Kế hoạch cải tiến:
Tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp đưa hoạt động của nhà trường ngày càng có
chất lượng hơn , hiệu quả đào tạo cao hơn.
2.2.5: Tự đánh giá
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt x Đạt x Đạt x
Không đạt Không đạt Không đạt
- Tự đánh giá tiêu chí :
+ Đạt: x
+ Không đạt
Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủ và không đúng với nội dung văn
bản của Bộ; phần mô tả hiện trạng cần bổ sung: cơ cấu tổ chức,nhiệm vụ quyền hạn
của hội đồng trường có thực hiện đúng quy định không?Ở điểm c, mỗi học kỳ có sơ kết
hoạt động của trường( lẽ ra là của hội đồng trường), cần bổ sung thông tin minh
chứng.Cần lưu ý : trong cơ sở dữ liệu của trường không có nêu tên của chủ tịch hội
đồng trường; nếu đã nhận xét “ hội đồng trường hoạt động đúng Điều lệ trường trung
học thì có vẻ như mâu thuẫn với nhận xét “ hoạt động của hội đồng trường chưa đi
vào chiều sâu”.
22
2.3 Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt
động theo quy định của Bộ giáo dục – Đào tạo và các quy định hiện hành khác.
2.3.1: Mô tả hiện trạng:

a) Hội đồng thi đua và khen thưởng của đơn vị hoạt động theo đúng quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Qua một học kỳ có sơ kết phong trào thi đua. Cuối năm học Hội đồng thi đua
họp xét bình chọn danh hiệu thi đua cá nhân; tập thể để đề nghị về Hội đồng thi đua
cấp trên xét công nhận và khen thưởng. Sau khi họp xét tại cơ sở đơn vị tổ chức công
khai trước tập thể giải thích cụ thể các trường hợp không đạt ở bước cơ sở.
Sau khi Hội đồng thi đua ngành cấp trên xét; Hội đồng thi đua niêm yết công
khai danh sách CB-GV-NV được Hội đồng thi đua công nhận; nhận đơn kiếu nại (nếu
có) của CB-GV-NV gởi về Hội đồng thi đua ngành xem xét lại để có sự điều chỉnh
nếu việc bổ sung của CB-GV-NV đạt đúng tiêu chuẩn.
b) Hội đồng kỷ luật CB-GV-NV, học sinh được thành lập đúng điều lệ trường
Trung học. Trong nhiều năm qua đơn vị không có trường hợp CB-GV-NV-HS vi
phạm kỷ luật lao động nội quy nhà trường mang tính nghiêm trọng. Qua đó Hội đồng
kỷ luật nhà trường không thực hiện nhiệm vụ xét kỷ luật CB-GV-NV hoặc học sinh.
c) Hằng năm Hội đồng thi đua có rà soát rút kinh nghiệm trong việc đánh giá
công tác thi đua.
2.3.2: Điểm mạnh:
Hàng năm Hiệu trưởng ra đầy đủ kịp thời các quyết định thành lập các hội
đồng của nhà trường, hoạt động đúng theo qui chế, điều lệ trường phổ thông.
2.3.4: Điểm yếu:
2.3.5: Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt x Đạt x Đạt x
Không đạt Không đạt Không đạt
- Tự đánh giá tiêu chí :
+ Đạt: x
+ Không đạt
Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủ và không đúng với nội dung văn
bản của Bộ; phần mô tả hiện trạng cần bổ sung thông tin minh chứng.

2.4 Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập,
thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
Nhà trường chưa thành lập Hội đồng tư vấn.
2.4.1: Mô tả hiện trạng
23
a) Thành viên gồm các tổ trưởng chuyên môn và một số GV có kinh nghiệm tốt
về giảng dạy. Giao nhiệm vụ cụ thể. Thời gian hoạt động theo từng năm học.
b) Thành viên tư vấn thường xuyên đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng trong
lĩnh vực chuyên môn.
c) Hàng tháng nhà trường có nhận xét phát huy những ý kiến đóng góp của các
thành viên tư vấn.
2.4.2: Điểm mạnh:
Các thành viên nhiệt tình góp ý trong các lĩnh vực chuyên môn, hoạt động giáo
dục nhà trường.
2.4.3: Điểm yếu:
Nhà trường chưa ra quyết định thành lập hội đồng tư vấn nhà trường, chưa triển
khai cụ thể về nhiệm vụ chức năng của hội đồng tư vấn.
2.4.4: Kế hoạch cải tiến
Nhà trường tiến hành ra quyết định thành lập hội đồng tư vấn theo đúng điều
lệ.
Công bố quyết định các thành viên của hội đồng trước tập thể sư phạm của nhà
trường.
Xây dựng kế hoạch hoạt động của hội đồng
Hàng tháng , Học kỳ nhà trường tổ tổ chức báo cáo kết quả hoạt động của hội
đồng. cuối năm học tổ chức tổng kết đánh giá.
2.4.5 : Tự đánh giá
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt x Đạt
Không đạt x Không đạt Không đạt x
- Tự đánh giá tiêu chí :

+ Đạt:
+ Không đạt x
Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủ và không đúng với nội dung văn
bản của Bộ; phần mô tả hiện trạng chỉ cần ghi đúng : trường chưa thành lập hội đồng
tư vấn khác.Nói rõ lý do và trình bày kế hoạch cải tiến chất lượng.
2.5 Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy
định.
2.5.1. Mô tả hiện trạng:
a) Nhà trường có 6 tổ chuyên môn (Tổ Toán – Lý – Tin; Tổ Văn; Tổ Hoá –
Sinh – Công nghệ; Tổ Sử - Địa – GDCD; Tổ Anh văn; Tổ Thể dục – Mỹ thuật – Âm
nhạc). Thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch năm, học kỳ; tháng, tuần. Thực hiện
đúng nhiệm vụ theo điều lệ Trường Trung học; luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hàng
24
năm có 50 % tổ chuyên môn đạt danh hiệu tập thể lao động tiến tiến, 50 % còn lại
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
b) Đảm bảo thực hiện tốt việc sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy định ít nhất
là 2 lần/tháng. Hoạt động đi sâu vào lĩnh vực bồi dưỡng tay nghề giáo viên; công tác
kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn. Tổ chức dự giờ, thao giảng, hội giảng;
mở chuyên đề phụ vụ tốt nhiệm vụ dạy học.
Phân công giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu kém; bồi dưỡng học sinh giỏi
bộ môn các khối lớp. Kết quả: Hàng năm nhà trường đều có học sinh đạt giải học sinh
giỏi cấp Thị xã (từ 8 đến 10 giải); cấp Tỉnh (từ 6 đến 8 giải).
Tích cực tham gia tốt các phong trào hội thi giáo viên dạy giỏi bộ môn cấp
trường, Thị xã, Tỉnh. Hàng năm đều có giáo viên đạt danh hiệu GV giỏi cấp Trường,
Thị xã, Tỉnh.
c) Hành tháng, học kỳ, năm có sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm, thực hiện tốt
việc sơ kết đánh giá hoạt động của tổ.
2.5.2. Điểm mạnh:
Các tổ trưởng chuyên môn có năng lực quản lý tổ, xây dựng kế hoạch hoạt

động của tổ đúng theo chức năng nhiệm vụ phù hợp tình hình, điều kiện của từng tổ.
Phong trào tự học , bồi dưỡng chuyên môn được các tổ trưởng quan tâm.
2.5.3. Điểm yếu:
Phong trào tự làm đồ dùng phục vụ cho việc dạy học còn yếu, chưa mang tính
tác dụng cao.
2.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Vận động trong cán bộ giáo viên tích cực nghiện cứu tự làm đồ dùng dạy học
theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên.
2.5.5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt x Đạt x Đạt x
Không đạt Không đạt Không đạt
- Tự đánh giá tiêu chí :
+ Đạt: x
+ Không đạt
Nhận xét của Phòng KT&QLCLGD
Phần trình bày nội dung tiêu chí không đầy đủ và không đúng với nội dung văn
bản của Bộ; phần mô tả hiện trạng cần bổ sung thông tin minh chứng. Nếu nội dung
trình bày trong phần mô tả hiện trạng là đúng thì quá trình thực hiện tiêu chí này
không có điểm yếu.
2.6 Tiêu chí 6: Tổ văn phòng nhà trường.
2.6.1. Mô tả hiện trạng
25

×