Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Báo cáo pp Bàn Tay nặn bột - Hue 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.62 MB, 73 trang )

1
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN VỀ
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG
QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Nguyễn Thị Thanh Hương
Phòng GD&ĐT Thanh Khê – Đà Nẵng
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
2
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

1.Hoạt động triển khai PP BTNB:
Số lượng học viên tham gia các lớp tập huấn:
Năm Địa điểm Đơn vị đồng phối
hợp
Loại hình tập
huấn
Số lượng HV
2009 Trường PTTH
H.Gmeiner Đà
Nẵng
-Sở GD&ĐT ĐN
-Trường
H.Gmeiner
Giáo viên và
Tập huấn viên
82 (GVTH,
GV THCS,
GV THPT,
giảng viên,
CBQL)


2010 Trường PTTH
H.Gmeiner Đà
Nẵng
-Sở GD&ĐT ĐN
-Trường
H.Gmeiner
Giáo viên và
Tập huấn viên
72 (giảng
viên, Chuyên
viên Sở
GD&ĐT,
CBQL Tiểu
học)
3
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

2.Nội dung tập huấn:
-Lịch sử PP
-10 nguyên tắc của PP BTNB
-Tiến trình của PP
-Xây dựng các tiết học ứng dụng PP BTNB
4
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

3.Việc triển khai PP BTNB tại các quận (huyện) trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 2 năm qua:
-Triển khai cho cán bộ quản lí
-Các phòng GD&ĐT thiết kế lại chương trình tập huấn
-Xây dựng các tiết học thử nghiệm có ứng dụng PP

BTNB
-Thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy
5
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy
tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố:
-Tổ chức chuyên đề thảo luận nghiên cứu sâu hơn về PP
BTNB và tiến trình giảng dạy của PP.
-Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách
phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất.
-Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB.
6
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
-
Mục tiêu bài học
-
Tình huống học tập có thể áp dụng PP BTNB
-
Thiết bị cần có
-
Những thí nghiệm có thể thực hiện

Mỗi thí nghiệm tận dụng những vật liệu dễ tìm

GV vận dụng PP BTNB tùy thuộc vào điều kiện
thực tiễn.
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

7


Nhận xét sau áp dụng, triển khai:
-Về phía GV:
+ tạo không khí cởi mở, vui vẻ trong toàn lớp học
+ hứng thú với giảng dạy bằng PP BTNB
+ gặp nhiều khó khăn trong áp dụng PP BTNB
-Về phía HS:
+ tự tin và mạnh dạn đưa ra ý kiến riêng của mình
+ tiến bộ hơn, các em chủ động ghi lại những suy nghĩ,
những dự đoán, các giải thích và các đề xuất thí nghiệm.
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG

8
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
9
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
10
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
12
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
13
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
14
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
15
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
16
MỘT SỐ HÌNH ẢNH

17
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
18
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
19
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
20
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
TRONG QUÁ TRÌNH
ÁP DỤNG PP BTNB
21
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB

Thuận lợi:

Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp về việc đổi
mới PP dạy học.

Sự trợ giúp nhiệt tình của tập thể các giảng
viên người Pháp.

Đội ngũ chuyên viên, GV nhiệt tình, ham học
hỏi.

22
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB

PP BTNB: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp
dụng ở điều kiện của Việt Nam.


Nguyên vật liệu: có thể tìm được trong nhà
trường, ở gia đình GV và HS


Nội dung bài dạy: phù hợp cho việc ứng dụng
PP BTNB.

Thuận lợi:
23
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB
-HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng
tạo.

Thuận lợi:
-GV không xây dựng giáo án
-GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK
để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.
VD:
+Bài “Mặt trời” (TN&XH 2), GV sử dụng câu
hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trời?”
+Bài “Mặt trăng và các vì sao” (TN&XH 2), GV
sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trăng?”
24
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB

Khó khăn:
-Các nhà khoa học, các trường học, các trường sư
phạm chưa có những hoạt động đồng bộ, hợp
tác trong việc tập huấn PP.
25

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB

Về chương trình, SGK:

Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí
thuyết.

Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học
nhiều. VD: Bài Ánh sáng (KH 4)

Khó khăn:

×