Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 20-Công nghệ 8-Vĩnh Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 30 trang )


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHỊNG GIÁO DỤC TP BẾN TRE
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Giáo viên: HU NH V NH TR NGỲ Ĩ ƯỜ
BỘ MÔN

Gang cứng hơn thép
Gang giòn hơn thép
Thép dẻo hơn gang
Câu 2: So sánh tính cứng, tính giòn, tính dẻo
của gang và thép?
Câu 2: So sánh tính cứng, tính giòn, tính dẻo
của gang và thép?
Câu 1: So sánh tính cứng, tính dẻo, khả
năng biến dạng của thép và đồng?
Câu 1: So sánh tính cứng, tính dẻo, khả
năng biến dạng của thép và đồng?
Thép cứng hơn đồng
Đồng dẻo hơn thép
Đồng dễ biến dạng hơn thép

Theo các em thì người thợ may sẽ dùng
những dụng cụ gì để may quần, áo?
Theo các em thì người thợ may sẽ dùng
những dụng cụ gì để may quần, áo?

Dùng những dụng cụ như: kéo, thước, kim …
Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có
vật liệu và dụng cụ để gia cơng. Các dụng cụ
cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm: dụng


cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt,
dụng cụ gia cơng.

Baøi 20 :
Tieát 18
Thứ tư ngay20 thang 10 năm 2010


I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
a) Thước lá:
1. Thước đo chiều dài:

Được chế tạo từ thép
hợp kim dụng cụ.

Dùng để đo độ dài của
chi tiết.

Thước lá được làm bằng
vật liệu gì?

Mô tả hình dạng của
thước lá?

Nêu công dụng của thước lá?

Thép hợp kim dụng cụ.

Có dạng thanh dẹt, dài: 150
– 1000 mm, trên mặt có chia

vạch cách nhau 1mm.

Dùng để đo độ dài của chi tiết.

Để đo các kích thước lớn,
người ta dùng dụng cụ đo gì?
Thước cuộn


I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
1. Thước đo chiều dài:
b) Thước cặp:

Được chế tạo từ
thép không gỉ.

Thước cặp được làm bằng
vật liệu gì?

Thép hợp kim không gỉ.

1. Cán


2,7. Mỏ kẹp
3. Khung động
4. Vít hãm
5. Thang chia độ chính



6. Thước đo chiều sâu
8. Thang chia độ của du xích
Nêu cấu tạo của thước cặp?


I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
1. Thước đo chiều dài:
b) Thước cặp:

Được chế tạo từ
thép không gỉ.

Dùng để đo đường
kính trong, đường
kính ngoài và chiều
sâu lỗ.

Nêu công dụng của thước
cặp?

Đo đường kính trong, đường
kính ngoài và chiều sâu lỗ.


I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
2. Thước đo góc:
Ke vuông
Thước đo góc
vạn năng


Êke

Thước đo góc thường dùng là: ê ke, ke vuông,
thước đo góc vạn năng.
3
0
0
,
6
0
0
,
4
5
0


II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt:
Mỏ lết
Cờlê
Kìm
Tua vít
Êtô
Dụng cụ tháo, lắp
Dụng cụ kẹp chặt

II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt:
1.Dụng cụ tháo, lắp:
Dụng cụ tháo lắp: tua vít,
cờlê, mỏ lết.

Cờ lê
Mỏ lết

Êtô
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt:
2. Dụng cụ kẹp chặt:
Dụng cụ kẹp chặt: kìm, êtô
Kiềm

III. Dụng cụ gia công:
Đục
Búa
Công dụng của búa và đục?
Búa dùng để tạo lực đóng vào vật khác.
Đục dùng để đục rãnh, đục lỗ, cắt đứt.

III. Dụng cụ gia công:
Cưa
Công dụng của cưa?
Cưa dùng để cắt kim loại thành từng phần.

III. Dụng cụ gia công:
Dũa
Công dụng của dũa?
Dũa dùng làm nhẵn bóng bề mặt.

III. Duïng cuï gia coâng:
Duïng cuï gia coâng: buùa, ñuïc,
cöa, duõa.


CỦNG CỐ
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
Dụng cụ đo
và kiểm tra
Dụng cụ tháo lắp
và kẹp chặt
Dụng cụ
gia công
Thước đo
góc
Thước đo
chiều dài
Thước lá,
thước cuộn
thước cặp
Ê ke,
ke vuông,
thước đo góc
vạn năng
Dụng cụ
tháo lắp
Dụng cụ
kẹp chặt
Cờlê,
mỏ lết,
tua vít
Kìm,
êtô
Búa, cưa,
đục, dũa


Trò chơi:
Lớp chia thành 6 đội. Mỗi đội cử
một bạn lên xem hình. Sau đó ghi lại
lên bảng tên những dụng cụ cơ khí có
trong hình và phân loại. (Ví dụ: Kìm:
kẹp chặt; Búa: gia công…)
Sáu i có 10 giây để xem hình và độ
30 giây để ghi lại lên bảng.


109876543210
Coá leân! Coá leân!
3
0
2
2
2
8
2
7
2
6
2
5
2
4
2
3
2

9
2
1
2
0
1
9
1
8
1
7
1
6
1
5
1
4
1
3
1
2
1
1
1
0
9
87
65
43
2

1
0

Các loại thước cặp

Panme đo đường kinh ngoài và
đường kính trong

Các loại Khẩu và đầu Tuavít

Các loại cơlê tròn

Duïng
cuï
thaùo
laép

ÑuïcDuõa
Khoan tay

×