KiÓm tra bµi cò
H·y ph©n tÝch c¶nh tîng cho ch÷ trong t¸c
phÈm “Ch÷ ngêi tö tï”?
H·y
TiÕt 45: §äc v¨n
cña mét tang gia
(TrÝch Sè ®á)
H¹nh
phóc
Vò träng phông
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Cuộc đời:
- Sự nghiệp:
+ Quê Hng Yên nhng sinh và sống ở Hà Nội,
chứng kiến sự chuyển mình của xã hội t sản.
+ Tiểu thuyết:
-
Giông tố (1936)
- Số đỏ (1936)
-Vỡ đê (1936)
+ Phóng sự:
-
Cạm bẫy ngời (1933)
- Kĩ nghệ lấy Tây (1934)
- Cơm thầy cơm cô (1936).
+ Bệnh tật và nghèo khó -> sống chật vật bằng
nghề viết văn.
2. Tác phẩm- Đoạn trích:
a. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1936- bắt đầu mặt trận dân chủ Đông Dơng, chế
độ kiểm duyệt sách báo nới lỏng, tạo điều kiện cho nhà
văn công khai tố cáo xã hội thực dân.
- Xã hội t sản rầm rộ các phong trào: Văn minh, Âu
hoá, thể thao, vui vẻ- trẻ trung giẫm đạp lên các giá trị
văn hoá, đạo đức truyền thống
- Số đỏ đợc đăng lần đầu trên Hà Nội báo T10- 1936.
* Tóm tắt cốt truyện:
Xuân tóc đỏ
Hạ lu vỉa hè
Lu manh
Vô học
Tinh quái
Phó Đoan
Vợ chồng Văn Minh
Cố Tổ
Cố Hồng
Cố vấn báo Gõ mõ
Đốc tờ
Thi sĩ
Nhà cải cách XH
Anh hùng cứu quốc
Giáo s quần vợt
- Tác phẩm đã phơi bày và lên án gay gắt bản chất
đồi bại, bịp bợm của xã hội t sản thuộc địa đ
ơng thời trớc công cuộc Văn minh- Âu hoá rởm
của bọn thực dân.
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
* Giá trị nội dung:
* Đặc sắc nghệ thuật:
Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có thể làm vinh
dự cho mọi nền văn học. ( Nguyễn Khải)
b. Đoạn trích:
- Vị trí:
Phần chính của chơng XV có nhan đề:
Hạnh phúc của một tang gia, Văn Minh
nữa cũng nói vào- Một đám ma gơng
mẫu
- Màn hài kịch tiêu biểu, đặc sắc nhất của
thiên truyện.
Ii. §äc hiÓu v¨n b¶n:
1. Nhan ®Ò ®oan trÝch.
C
C©u hái th¶o luËn
H·y ph©n tÝch ý nghÜa nhan ®Ò cña ®o¹n
trÝch?
1. Nhan đề đoạn trích:
Vui mừng, sung sớng Đau buồn, thơng tiếc
Mâu thuẫn, ngợc đời
Phản ánh sự thật bi hài của gia
đình đại bất hiếu => Giá trị
mỉa mai, châm biếm, đả kích
mạnh mẽ.
Nhan đề kì lạ, giật
gân => Gợi sự tò
mò cho độc giả
Hạnh phúc của một tang gia
2. NiÒm vui cña nh÷ng ngêi trong gia ®×nh.
- Cô cè tæ chÕt th× tê di chóc cña cô ®· tíi lóc ®îc
thùc hiÖn , c¸i gia tµi to lín cña cô sÏ ®îc phÐp
chia cho con ch¸u
2.1. NiÒm vui chung
2.2. Niềm vui riêng.
a. Cụ cố Hồng- con trai trởng:
- Hút thuốc phiện và lảm
nhảm một câu vô nghĩa: Biết
rồi, khổ lắm, nói mãi.
- Mơ màng đến lúc đợc mặc
đồ xô gai, diễn trò cao niên để
đợc thiên hạ trầm trồ khen
ngợi.
-> Bất hiếu, ngu dốt, háo danh.
.
b. Vợ chồng Văn Minh:
* ÔngVăn Minh- Cháu nội
+/ Lo lắng không biết xử trí thế nào với
Xuân tóc đỏ về tội và ơn của hắn.
- Phân vân, vò đầu rứt tóc, mang bộ
mặt đăm đăm, chiêu chiêu, hợp với nhà
có tang:
+/ Lo đi mời luật s để cái chúc th
chia gia tài đi vào thời kì thực hành.
-> Vẻ mặt không che giấu đợc bản chất giả
dối, bất nhân, vô đạo đức.
* Bà Văn Minh- Cháu dâu.
- Sốt ruột vì mãi cha đợc mặc đồ xô
gai tân thời.
- Sung sớng vì đây là dịp để lăng- xê các
mốt tang phục của tiệm may Âu Hoá .
c. Cô Tuyết- Cháu nội.
- Đợc dịp mặc bộ y phục Ngây thơ.
- Mang vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng
mốt vì cha nhìn thấy ngời tình.
-> Là cơ hội để quảng cáo hàng và để
kiếm tiền.
-> Đám tang là nơi trình diễn thời trang
và tìm kiếm niềm vui riêng.
c. Cậu Tú Tân- Cháu nội.
- Sớng điên ngời lên vì có
dịp dùng đến chiếc máy ảnh
mới mua.
d. Ông Phán mọc sừng- Cháu rể.
- Sung sớng vì đợc bố vợ rỉ
tai sẽ chia thêm cho vài nghìn
-> tự hào, vênh vang về đôi
sừng vô hình.
- Lên kế hoạch trả công và làm
ăn tiếp với Xuân.
-> Đám ma ông nội là nơi biểu
diễn thú chơi thời thợng.
-> Kẻ trục lợi vô liêm sỉ
=> Tác giả đã vạch trần bộ mặt của bọn con cháu đại
bất hiếu, vô đạo đức, đồng thời lên án xã hội tr
ởng giả văn minh rởm đã trà đạp lên những giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2.