- 1 -
CUC THI KHKT CP QUC GIA DÀNH CHO HS TRUNG HC
C 2013-2014
S GIÁO D T
M TAY T
TÁC GI/ CÁC TÁC GI:
ng
Thành viên
NG DHIN
- 2 -
MC LC
LỜI CẢM ƠN 3
TÓM TẮT NỘI DUNG 4
Phần I: MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu 6
2. Mục đích nghiên cứu 7
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Dự kiến kết quả 7
Phần II: NỘI DUNG
A. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
B. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
I. Đối tƣợng nghiên cứu 10
II. Phƣơng pháp nghiên cứu 10
C. THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13
I. Thí nghiệm 13
II. Kết quả nghiên cứu 18
III. Bàn luận 23
D. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI 27
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 28
2. Kiến nghị 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
PHỤ LỤC ẢNH 30
- 3 -
LỜI CẢM ƠN
Nhóm nghiên cứu khoa học kĩ thuật lớp 12A1 trƣờng THCS&THPT
Hai Bà Trƣng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong ban
giám hiệu của trƣờng THCS&THPT Hai Bà Trƣng, các thầy cô dạy bộ môn
hóa học, sinh học, công nghệ, các thầy cô hƣớng dẫn, đặc biệt bạn Hà Phi
Long đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em. Gửi lời cảm ơn ban quản lý bề bơi
Hoa Cau đã tạo điều kiện cho chúng em thử nghiệm sản phẩm này.
- 4 -
TÓM TT NI DUNG
A. Tên d tài:
"PHAO CỨU SINH CẦM TAY ĐẶC BIỆT DÀNH CHO HỌC SINH”
B. Tên tác gi/ nhóm tác gi:
ĐỖ TUẤN LINH- 12A1
ĐỖ TÚ LINH- 12A1
HOÀNG THỊ ÁNH NGUYỆT- 12A1
C. Phn chung:
I- LÝ DO CH TÀI
Tạo ra sản phẩm giúp cho học sinh thoát khỏi nguy cơ xảy ra tai
nạn đuối nƣớc.
II- C TIN C TÀI
- Ý nghĩa khoa học:
Vận dụng đƣợc các kiến thức các môn học hoá học, vật lí, toán học,
công nghệ để tiến hành làm sản phẩm.
Nhóm nghiên cứu đã tiếp cận và thực hiện đƣợc một đề tài nghiên cứu
khoa học.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Sản phẩm nhỏ gọn, tiện dụng, an toàn.
Nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền.
Có hệ thống định vị, gửi tin nhắn di động khi ngƣời gặp nạn.
- 5 -
III- NHM MI C TÀI
- Sử dụng phản ứng hoá học tạo khí làm căng phao trong thời
gian ngắn.
- Sản phẩm nhỏ gọn có thêm tính năng báo động và định vị vị trí ngƣời
gặp nạn.
IV- MC TIÊU NGHIÊN CU
- Tạo sản phẩm giúp ngƣời dùng chủ động trong mọi tình huống và an
toàn hơn.
V- U
- Quan sát thực tế để thu thập thông tin thực tiễn.
- Đặt câu hỏi với đám đông để thu thập ý kiến của mọi ngƣời
về các tính năng an toàn cần thiết cho sản phẩm phao cứu sinh.
- Thử nghiệm sản phẩm trên điều kiện thực tế.
- Phân tích và tổng kết kinh nghiệm từ các hoạt nghiên cứu.
D. Mt s kt qu chính:
- Phồng phao trong thời gian ngắn.
- Hệ thông liên lạc với cơ quan cứu nạn tốt.
E. Kt lun khoa hc:
- Sản phẩm có tính áp dụng thực tế cao.
- 6 -
PHN I: M U
1. Lý do nghiên cu
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đuối nƣớc là một trong ba nguyên nhân hàng
đầu gây tử vong do thƣơng tích không chủ ý, Việt Nam là nƣớc có tỉ lệ cao nhất trong
khu vực, gấp 10 lần các nƣớc phát triển. Theo thống kê của Bộ Y tế, ở nƣớc ta trung
bình mỗi năm có khoảng 3500 trẻ tử vong do đuối nƣớc.
(1)
Hiện tƣợng đuối nƣớc do không biết bơi ở nƣớc ta hiện nay không còn là điều
hiếm. Thời điểm thƣờng xuyên xảy ra tai nạn đuối nƣớc vào mùa mƣa và cũng là kì
nghỉ hè hàng năm. Chỉ trong vòng 1,5 tháng (từ ngày 30/3/2013 đến 15/5/2013), tại các
địa phƣơng nhƣ Yên Bái, Hà Nội, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Bình,
Quảng Trị, Đắk Lắk, Đắk Nông và Ninh Thuận liên tiếp xảy ra 14 vụ đuối nƣớc, làm
33 học sinh thiệt mạng
(2)
. Ngay chính tại tỉnh Vĩnh Phúc, theo thống kê trong 5 tháng
đầu năm 2013 có 10 học sinh chết do tai nạn đuối nƣớc
(3)
. Nguyên nhân chủ yếu là các
em không biết bơi, không có những hiểu biết chung để phòng tránh nguy cơ đuối nƣớc
và còn do thiếu các thiết bị cứu hộ chuyên dụng.
Hiện nay các sản phẩm cứu hộ chuyên dụng ở Việt Nam cũng có nhƣng chƣa tiện
lợi, các sản phẩm phao cứu sinh tự thổi phồng khí đều có giá thành cao.
Năm 2009, chúng em đã mất đi một ngƣời bạn thân thiết vì đuối nƣớc do một lần
đi chơi sông. Điều đó đã gây ra cho chúng em một cú sốc tâm lý, một mất mát to lớn.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn là bảo vệ tính mạng và sự an toàn cho các bạn học sinh
đã đƣa nhóm nghiên cứu chúng em đến với dự án “PHAO CỨU SINH CẦM TAY
ĐẶC BIỆT DÀNH CHO HỌC SINH”.
- 7 -
2. Mu
Tạo ra phao cứu sinh có nhiều chức năng cứu hộ, giúp cho những ngƣời phải tiếp
xúc với môi trƣờng nƣớc đặc biệt là các bạn học sinh chủ động hơn trong mọi tình
huống.
3. Nhim v nghiên cu
- Nghiên cứu hiện tƣợng đuối nƣớc ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về các sản phẩm cứu sinh hiện có trên thị trƣờng.
- Nghiên cứu và tìm kiếm các nguyên vật liệu để tạo ra phao cứu sinh cầm tay
đặc biệt dành cho học sinh có tính năng tự động bơm hơi và tự động định vị vị trí ngƣời
gặp nạn.
4. D kin kt qu
Sản phẩm hoàn thiện đáp ứng đƣợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra để có thể đƣợc
ứng dụng vào thực tế.
- 8 -
PHN II: NI DUNG
A. TNG QUAN TÀI LIU
1. c là gì?
Đuối nƣớc dùng để chỉ một sự việc mà trong đó khí quản của ngƣời gặp nạn
ngâm trong một môi trƣờng chất lỏng, dẫn tới khó thở. Kết quả có thể là tử vong hoặc
không tử vong, với một số vụ đuối nƣớc không tử vong dẫn đến sự tổn thƣơng hệ thần
kinh một cách đáng kể.
2. La tui nào hay b c?
Việt Nam với địa thế nhiều ao hồ, sông ngòi, bãi biển nên tỷ lệ trẻ em bị đuối
nƣớc cao nhất nhì khu vực Đông Nam Á, gấp 8-10 lần các nƣớc phát triển. Lứa tuổi có
tỷ lệ đuối nƣớc cao nhất là lứa tuổi đang học trung học.
3. Thm nào hay xc?
Thời điểm thƣờng xuyên xảy ra tai nạn đuối nƣớc chính là dịp nghỉ hè hoặc mùa
mƣa lũ.
Vào mùa hè: các bạn học sinh thƣờng đƣợc nghỉ nên nhu cầu vui chơi giải trí và
giúp đỡ gia đình tăng cao. Do thời tiết khí hậu oi nóng, các bạn ở vùng nông thôn
thƣờng rủ nhau ra ao, hồ, sông để tắm và nhảy cầu hoặc đi mò cua, bắt ốc, chăn trâu
giúp đỡ gia đình.
Các bạn ở thành thị rủ nhau đi du lịch, chụp ảnh, tắm ở những nơi sông suối
thiếu an toàn nên nguy cơ bị đuối nƣớc là rất cao.
Tỷ lệ học sinh bị đuối nƣớc do bị sạt lở, cuốn trôi, do những vụ đắm tàu, thuyền
nghiêm trọng vào mùa mƣa lũ cũng rất cao và thƣờng tập trung ở những vùng nông
thôn.
- 9 -
4
Tai nạn đuối nƣớc là một tai nạn chủ ý có thể phòng tránh đƣợc. Vì vậy, nâng
cao ý thức của ngƣời lớn trong giám sát con trẻ, đẩy mạnh việc tuyên truyền, tập huấn
cho các bạn học sinh những kỹ năng sống (tập bơi, xử lý các tình huống trong nƣớc, kỹ
năng cứu đuối dƣới nƣớc, trên bờ…), trang bị những vật dụng cần thiết trong mùa mƣa
lũ (áo phao bơi, thuyền bè…) là những giải pháp cần đƣợc đẩy mạnh thực hiện để hạn
chế tai nạn đuối nƣớc trẻ em.
Tai nạn đuối nƣớc không chỉ gây ra thiệt hại về kinh tế mà còn để lại những hậu
quả về sức khỏe và tinh thần của nạn nhân, nỗi đau cho gia đình nạn nhân. Đuối nƣớc
không chỉ là mối quan tâm của gia đình, mà còn là của toàn xã hội. Vì vậy, chúng ta
phải có các biện pháp phòng chống tai nạn này một cách tích cực nhất.
- 10 -
U
I. ng nghiên cu
- Học sinh trung học.
- Phao cứu sinh có chức năng tự động thổi phồng bằng phƣơng pháp mới
phƣơng pháp hóa học và định vị vị trí ngƣời gặp nạn.
II. u
1. u tra
- Mục đích:
+ Tìm hiểu thống kê số ngƣời không biết bơi ở Việt Nam từ đó dẫn đến
nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nƣớc là rất cao.
+ Tìm hiểu nguyện vọng về các tính năng cần có của phao cứu sinh.
- Kế hoạch: Khảo sát nhóm đối tƣợng trên diện rộng thông qua các câu hỏi:
+ Bạn có biết bơi không?
+ Khi gặp phải tình huống đuối nƣớc, cách giải quyết của bạn là gì?
+ Một chiếc phao khi gặp tai nạn đuối nƣớc đã đủ an toàn đối với bạn?
+ Nếu có một sản phẩm phao cứu sinh, bạn muốn sản phẩm đó mang chức
năng gì?
- Tiến hành: Làm phiếu điều tra và khảo sát ý kiến của mọi ngƣời, phạm vi điều
tra là ở các trƣờng học, các khu dân cƣ, khu tập thể
2.
2.1 Quan sát các sản phẩm cứu hộ hiện có trên thị trƣờng
- Kế hoạch và tiến hành quan sát: Đến cơ sở phân phối các dụng cụ cứu hộ và
trực tiếp tìm hiểu các đặc điểm của sản phẩm đó thông qua các tiêu chí
- 11 -
khối lƣợng, kích thƣớc, chất lƣợng của sản phẩm
- Xử lí dữ liệu: Thống kê và chọn lọc thông tin, kết hợp với thông tin của các sản
phẩm khác trên Internet để tính đƣợc các thông số cần thiết.
2.2 Quan sát tình huc
- Kế hoạch quan sát: Cả nhóm cùng quan sát các đoạn video, clip, các phóng sự,
bài đăng trên Internet về các mối nguy cơ, nguyên nhân, tình huống xảy ra tai nạn
đuối nƣớc.
- Tiến hành quan sát: xem lại nhiều lần để quan sát kỹ từng hành động, diễn biến
của ngƣời gặp nạn rồi mọi ngƣời cùng đƣa ra ý kiến.
- Phân tích rồi rút ra nhận xét về chuỗi phản ứng của ngƣời bị đuối nƣớc là khi
xảy ra trong tình huống bất ngờ, ngƣời gặp nạn không bình tĩnh và có những hành
động vùng vẫy, cố gắng ngoi lên mặt nƣớc để lấy dƣỡng khí. Từ đó nhóm chúng em
đƣa ra ý tƣởng: nếu ngƣời đó có một phao cứu sinh đeo bên ngƣời với nhiều chức
năng an toàn thì khi kéo đƣợc dây giật khẩn cấp phao sẽ tự động làm phồng và hệ
thống định vị đƣợc kích hoạt để báo vị trí ngƣời gặp nạn cho gia đình.
3. c nghim khoa hc
3.1 Phn phao
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm (thực nghiệm định tính và định lƣợng)
- Cơ sở khoa học: Dựa trên kiến thức đã đƣợc học về phản ứng giữa dung dịch
muối NaHCO3 với dung dịch axit H
2
SO
4
tạo ra lƣợng lớn khí CO
2
, nƣớc, và muối
Na
2
SO
4
(an toàn).
Phƣơng trình phản ứng: 2NaHCO
3
+ H
2
SO
4
-> Na
2
SO
4
+ 2H
2
O + 2CO
2
- 12 -
- Thực nghiệm tự nhiên:
+ Dựa và kết quả thí nghiệm để áp dụng, sử dụng tỉ lệ các chất trên lí thuyết
(đã tính toán).
+ Bình đựng axit cần đến áp suất khí để tạo lực đẩy axit từ bình chứa vào
phao gặp muối xảy ra phản ứng sinh khí CO
2
. Sau đó thử với các áp suất khác
nhau rồi chọn áp suất phù hợp cần để đẩy hết toàn bộ axit khi mở van, thử
nghiệm với bình đựng nƣớc trƣớc.
3.2 Thit b nh v
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm về khả năng chống nƣớc và vị trí gắn
thiết bị vào sản phẩm.
- Cách kích hoạt hệ thống định vị:
+ Bọc điện thoại trong túi nilon hàn kín miệng rồi cho điện thoại vào trong
thiết bị định vị.
+ Nhúng toàn bộ thiết bị định vị vào trong nƣớc, đồng thời ấn nút kích
hoạt.
- Cơ sở khoa học:
+ Dựa trên các dịch vụ đã có của Viettel: Gói cƣớc 7COLORS
(4)
– Dễ
dàng xác định vị trí ngƣời gửi tin nhắn cứu hộ.
- 13 -
C. THÍ NGHIM VÀ KT QU
I. Thí nghim
1. Thí nghim 1: Kim tra t phn ng ca các cht
- Chuẩn bị:
+ Hóa chất: Dung dịch axit H
2
SO
4
loãng, muối NaHCO
3
, nƣớc (do hóa chất dễ
kiếm, rẻ tiền, phản ứng xảy ra nhanh, an toàn).
+ Dụng cụ thí nghiệm: Giá đỡ, ống thủy tinh, bình đựng axit, chậu thủy tinh,
bình chia độ, các ống dẫn.
- Các bƣớc thực hiện:
Bƣớc 1: Bố trí thí nghiệm nhƣ hình vẽ (hình 1).
Hình 1: Mô hình thí nghiệm phản ứng hóa học
Bƣớc 2: Mở van để axit H
2
SO
4
chảy xuống từ từ và phản ứng với
dung dịch muối NaHCO
3
cho đến khi không còn bọt khí sinh ra trong bình
đựng muối thì khóa van bình đựng axit H
2
SO
4
. Thu khí CO
2
bằng phƣơng
pháp đẩy nƣớc.
Bƣớc 3: Tính lƣợng CO
2
sinh ra, tính lƣợng muối cần dùng, từ đó
tính lƣợng axit phản ứng vừa đủ với nồng độ hợp lí, đảm bảo an toàn cho
ngƣời sử dụng.
- 14 -
- Xử lí kết quả: Áp dụng kết quả thu đƣợc trong phòng thí nghiệm rồi tăng liều
lƣợng muối và axit một cách hợp lí để thu lƣợng khí vừa đủ làm căng phao.
- Kiểm tra lại: Làm thí nghiệm nhiều lần, quan sát tỉ mỉ, tính hiệu suất phản ứng,
phần trăm sai số rồi đƣa ra kết luận đúng nhất về liều lƣợng các chất hóa học cần cho
phản ứng.
2. Thí nghim 2: Kim tra áp sut cn cung c bn ca kt cu phao
- Chuẩn bị: Ống PVC 60(0,1m), nắp ống PVC 60, ống PVC 48(0,1m), nắp ống
PVC 48, đầu loe nối 48-21, ren xoáy ống 21, đầu loe nối 60-34, đầu loe nối 60-21, ống
PVC 21, van giun xe đạp, van khóa ống nƣớc 21, đầu bịt ống PVC 21, van 1 chiều,
phao cứu sinh 2 đầu van, keo dán ống PVC.
- Các bƣớc tiến hành
Bƣớc 1: Lắp các bộ phận thành 1 kết cấu nhƣ hình 2,3,4.
Hình 2: Bản thiết kế hệ thống chứa dung dịch axit
- 15 -
Hình 3: Các loại vật liệu cấu tạo nên sản phẩm
Hình 4: Kết cấu phao 2 lớp, lớp ngoài là ống PVC 60, lớp trong là ống PVC 48
Bƣớc 2: Gắn keo các mối nối.
Bƣớc 3: Ban đầu nạp thử 100ml nƣớc vào trong bình chứa rồi khóa van
tay, tiếp tục bơm áp suất qua van 1 chiều.
Bƣớc 4: Vặn van cho nƣớc thoát ra ngoài và kiểm tra lại kết cấu, kiểm tra
tốc độ nƣớc khi thoát ra ngoài.
- 16 -
- Xử lí kết quả: Ghi chép những số liệu của lần thí nghiệm thứ nhất, sau đó tăng
dần thể tích nƣớc bơm vào trong khoang chứa, áp suất bơm vào khoang chứa dung dịch
axit sao cho lƣợng nƣớc đƣợc đƣa ra ngoài hoàn toàn mà kết cấu vẫn chắc chắn.
- Kiểm tra lại: Làm lại thí nghiệm nhiều lần. Sau mỗi lần thử phải ghi chép lại kết
quả, kiểm tra lại kết cấu, kiểm tra độ chắc chắn tại vị trí các mối nối.
3. Thí nghim 3: Gn và kim tra thit b nh v
- Chuẩn bị các dụng cụ: ống PVC 48, nắp ống PCV 48, điện thoại Nokia 1280 đã
bọc giấy nilon chống nƣớc, thanh gen bọc dây điện.
- Các bƣớc tiến hành:
Bƣớc 1: Lắp đặt kết cấu nhƣ hình 5 (soạn sẵn tin nhắn khẩn cấp “Con đang
gặp nguy hiểm”
Hình 5: Định vị - tay giật khẩn cấp
- 17 -
Hình 6: Tay giật khẩn cấp đồng thời là thiết bị định vị
Bƣớc 2: Nhúng toàn bộ kết cấu định vị vào trong nƣớc và kích hoạt công
tắc (gửi tin nhắn).
Bƣớc 3: Sau khi máy bố mẹ đã nhận đƣợc tin nhắn báo động thì máy bố
mẹ phải kiểm tra khả năng định vị. (soạn sms: TIM {số điện thoại của con} gửi
288).
Bƣớc 4: Sau khi đã định vị đƣợc vị trí ngƣời gặp nạn, nhấc kết cấu định vị
khỏi mặt nƣớc, kiểm tra khả năng chịu nƣớc của kết cấu (kiểm tra điện thoại,
giấy bọc nilon).
- Xử lí kết quả: Ghi chép lại kết quả của thí nghiệm, tạo ra các kiều kiện khác có
thêm các yếu tố khác tác động vào kết cấu định vị nhƣ: nƣớc bẩn, dòng nƣớc mạnh từ
đó điều chỉnh, sửa chữa kết cấu định vị sao cho kết cấu ổn định, chắc chắc, hoạt động
tốt.
- Kiểm tra lại: Làm lại thí nghiệm ở các điều kiện môi trƣờng khác nhau, ghi
chép lại kết quả sau mỗi lần thí nghiệm, kiểm tra lại kết cấu rồi đƣa ra kết quả.
- 18 -
II. Kt qu nghiên cu
1. Phn phao
1.1 Thể tích phao: Dựa trên kích thƣớc và công thức
(5)
đã đƣợc xây dựng, chúng
em tính đƣợc thể tích của loại phao nhóm cần dùng.
2
2
22
11
()
22
11
1,35 1,5 (1,3 1,35)
22
19,736.( )
Vphao AB CD OA AB
l
(AB=1,35dm ; OA=1,3dm ; CD=1,5dm)
1.2 Đo lƣợng khí sinh ra trong quá trình phản ứng, hiệu suất phản ứng của quá
trình và tính toán khối lƣợng, thể tích của các chất.
Thí nghiệm
Phản ứng diễn ra trong quá trình thí nghiệm:
2NaHCO
3
+ H
2
SO
4
=> Na
2
SO
4
+ 2H
2
O + 2CO
2
Bng 1:
Số thứ tự
thí nghiệm
Chất tham gia
(đều sử dụng 0.04
mol H
2
SO
4
)
Tốc độ
phản
ứng
(s)
Thể tích
CO2(l)
Hiệu suất phản
ứng (%)
Lần 1
H
2
SO
4
(98%) +
NaHCO
3
khan dƣ
5
1,750
90
Lần 2
H
2
SO
4
(98%) +
dung dịch NaHCO
3
dƣ
4,5
1,885
97
Lần 3
H
2
SO
4
(17,94%) +
dung dịch NaHCO
3
dƣ
2,5
1,930
99
- 19 -
Từ kết quả thí nghiệm: Phản ứng đạt hiệu suất cao nhất khi cho dung dich axit
loãng tác dụng với dung dịch muối.
Kt lun:
Khi thực hiện thí nghiệm với kết cấu nhằm đƣa ra kết quả về lƣợng hóa chất cần
dung, nhóm nhận thấy hiệu suất phản ứng tang lên đáng kể. Qua nhiều lần thí nghiệm
nhóm kết luận: Để làm căng phao cần 20(lít) khí sinh ra từ phản ứng giữa 75(g)
NaHCO
3
hòa tan trong 150ml nƣớc và 160ml dung dịch axit H
2
SO
4
loãng 17,94%.
1.3 Bình chứa dung dịch axit.
- Thể tích bình chứa: 200ml.
Bng 2: Số liệu sau mỗi lần thử nghiệm kiểm tra áp suất.
Lần thử
Thông số
1
2
3
4
5
Thể tích dung dịch
160ml
160ml
160ml
160ml
160ml
Áp suất bơm vào
50 psi
55 psi
65psi
70psi
75psi
Dung dịch thoát ra hoàn
toàn
Không
Không
Có
Có
Có
Tốc độ dung dịch thoát
ra
Chậm
Chậm
Chậm
Nhanh
Nhanh
Kết quả sau 5 lần thí nghiệm:
Áp suất cần bơm vào để đẩy toàn bộ lƣợng 160ml dung dịch axit ra là từ 70psi
đến 75psi.
(Trong đó 1psi = 68,046atm).
Nhƣ vậy cần bơm vào trong khoang chứa áp suất từ 70psi đến 75psi mỗi lần
dùng.
- 20 -
2. Kt cu phnh v
- Sau các lần thử nghiệm ở các môi trƣờng khác nhau, nhóm đƣa ra kết quả:
+ Phần kết cấu hoạt động tốt.
+ Điện thoại không tiếp xúc đƣợc với nƣớc.
+ Hệ thống gửi đƣợc tin nhắn bình thƣờng, điện thoại không bị ảnh hƣởng
xấu trong môi trƣờng nƣớc.
+ Việc kiểm tra, định vị vị trí chính xác.
3. Th nghim thc t
Sau khi đã hoàn thành việc thử nghiệm 2 kết cấu trong cùng 1 sản phẩm, nhóm
tiến hành vào giai đoạn lắp cố định sản phẩm vào balo học sinh.
- Lắp ráp các phần nhƣ hình vẽ
.
Hình 7: Sản phẩm hoàn thiện khi sử dụng
- 21 -
(Khi bình thƣờng)
(Khi phao phồng)
(Khi bình thƣờng)
(Khi phao phồng)
Hình 8: Thử nghiệm sản phẩm trên thực tế
-Bng 3: Thống kê chi phí các bộ phận
- 22 -
STT
Tên nguyên vật liệu
Số liệu
Đơn giá
Thành tiền
1
Ống PVC 60
0,15m
44.000đ /m
6.600đ
2
Ống PVC 21
0,05m
11.000đ /m
500đ
3
Đầu nối loe 60-21
1 cái
10.000đ /cái
10.000đ
4
Van ống PVC 21
1 cái
20.000đ /cái
20.000đ
5
Đầu bịt ống PVC 21
1 cái
2.000đ /cái
2.000đ
6
Van giun xe đạp
1 cái
3.000đ / cái
3.000đ
7
Van 1 chiều
1 cái
3.000đ /cái
3.000đ
8
Keo dán ống
1 tuyp
5.000đ /tuyp
5.000đ
9
Đầu nối loe 48-21
1 cái
7000đ /cái
7.000đ
10
Đầu nối loe 60-34
1 cái
10.000đ /cái
10.000đ
11
Phao
1 cái
50.000đ /cái
50.000đ
12
Ống PVC 48
0,25m
31.000đ /m
8.000đ
13
Đầu bịt ống PVC 48
3 cái
5.000đ / cái
15.000đ
14
Điện thoại nokia 1280 (cũ)
1 cái
250.000đ /cái
250.000đ
15
Sim viettel quản lý gia đình
1 cái
50.000đ /cái
50.000đ
16
Thanh gen bao dây điện
0,1m
5.000đ /m
500đ
17
Ren nối ống PVC 21
1 cái
2.000đ / cái
2.000đ
18
Dung dịch axit H
2
SO
4
(17,94%)
160ml
5.000đ /1 lít
axit đậm đặc
600đ
19
Muối NaHCO
3
1 bao
(100g)
4.000đ /bao
4.000đ
Tổng
447.200đ
- 23 -
- Tổng quan toàn bộ sản phẩm:
+ Dài: 39cm
+ Rộng: 6cm
+ Nặng: 0,95kg
+ Khối lƣợng muối cần mỗi lần dùng: 75g (hòa trong 150ml nƣớc).
+ Lƣợng axit cần mỗi lần dùng: 160ml (17,94%).
+ Khối lƣợng nâng đƣợc: 60kg.
+ Giá toàn bộ sản phẩm: 447.200đ.
+ Sử dụng đƣợc nhiều lần, mỗi lần làm căng phao chi phí 5.000đ.
+ Cách sử dụng: Đeo sản phẩm bên ngƣời, khi gặp trƣờng hợp nguy hiểm thì rút
dây khẩn cấp, hệ thống sẽ hoạt động.
III. Bàn lun
1. Mt s sn phm phao cu sinh hin có trên th ng
- Phao tròn nhựa Trung Quốc
màu cam.
- Giá: 350.000đ
- Nâng đƣợc khối lƣợng 80kg.
- 24 -
- Áo phao trẻ em.
- Giá: 135.000đ
- Nâng đƣợc khối lƣợng 60kg.
- Áo phao tự động thổi.
- Giá: 1.300.000đ
(mất 150.000đ / lần sử dụng)
- Khối lƣợng 1kg.
- Thời gian làm phồng phao: 5s.
- Nâng đƣợc khối lƣợng 80kg.
Hình 9: Một số loại phao trên thị trƣờng
Nhn xét:
- Tất cả các sản phẩm có mặt trên thị trƣờng đều chỉ có chức năng giúp ngƣời
gặp nạn nổi trên mặt nƣớc.
- Các sản phẩm phao cứu sinh thông thƣờng không linh hoạt trong quá trình sử
dụng do ngƣời dùng phải mất từ 3-5 phút để thổi phồng phao.
- Sản phẩm phao cứu sinh tự động thổi mất 5s để làm căng phao, gọn nhẹ, dễ sử
dụng nhƣng giá thành lại quá cao nên không phù hợp để sử dụng phổ biến cho ngƣời
dân Việt Nam.
- 25 -
2. m ca d án phao cu sinh cc bit dành cho hc sinh
- Sản phẩm phao cứu sinh cầm tay đặc biệt dành cho học sinh có nhiều ƣu điểm:
+ Sản phẩm chắc chắn cứu đƣợc ngƣời gặp nạn trong trƣờng hợp nguy hiểm;
gọi, báo động đƣợc cho ngƣời thân trong gia đình ngƣời gặp nạn, hoặc cơ quan
cứu hộ về vị trí ngƣời gặp nạn để có biện pháp cứu hộ nhanh nhất.
+ Nhỏ gọn, dễ sử dụng nên ngƣời gặp nạn có thể linh hoạt trong mọi tình
huống.
+ Sản phẩm an toàn tuyệt đối do bình chứa hóa chất đƣợc bảo vệ bằng 2 lớp
ống kín, giữa 2 lớp ống là 25(g) muối NaHCO
3
dạng bột.
+ Thời gian làm căng phao ngắn (2s), do vậy rất phù hợp trong công tác cứu
hộ.
+ Chi phí cho toàn bộ sản phẩm và mỗi lần sử dụng rất thấp.
- Khả năng áp dụng của dự án:
+ Áp dụng cho đối tƣợng là học sinh, những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với
môi trƣờng sông, suối, ao, hồ
+ Giúp cho ngƣời sử dụng có thể dễ dàng áp dụng.
+ Tận dụng đƣợc các nguồn nguyên liệu có sẵn, rẻ tiền.
+ Dễ dàng tự làm ở nhà mà vẫn đảm bảo sự an toàn, giảm kinh phí mua sắm
những sản phẩm cứu hộ khác chỉ có một chức năng.
+ Có thể dễ dàng mang theo, đeo bên ngƣời, để bên cặp sách đảm bảo sự an
toàn cho ngƣời sử dụng hàng ngày.
+ Kết cấu định vị của sản phẩm có thế tách rời, điện thoại vẫn sử dụng đƣợc
bình thƣờng.
+ Nếu không dùng hệ thống định vị, giá thành của phao chỉ còn 147.200đ.
+ Hiệu quả kinh tế cao.
+ Dự án có thể đƣợc áp dụng rộng rãi, có thể trở thành một sản phẩm phao
cứu sinh thế hệ mới trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nếu đƣợc tiếp tục
nghiên cứu và hoàn thiện.