Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Giáo án hình 9 cả năm chuẩn KTKN(2cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 145 trang )

GV : Nguyễn Mai Ly
Ngày soạn: 31/08/2010
Tiết 1
Một số hệ thức về cạnh
Và đờng cao trong tam giác vuông
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đờng cao trong
tam giác vuông.
2. Kỹ năng : Vận dụng các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực
tế.
3 Thấi độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV : - Giáo án, bảng phụ ghi bài toán, định lý 1, định lý 2 , ví dụ 2
- Thớc thẳng, ê ke
HS : - Các trờng hợp đồng dạng trong tam giác vuông
- Thớc thẳng, ê ke
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
H
C
B
A
K
P
N
M
GV : Nguyễn Mai Ly
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Kiểm tra
-Nêu các trờng hợp đồng dạng trong


tam giác
Bài toán : Cho tam giác ABC vuông
tại A đờng cao AH. Chứng minh : a)
AB
2
= BC.BH ; AC
2
=BC.CH
b) AH
2
= BH.CH
? Để C/m AB
2
= BC.BH ta làm ntn?
GV hớng dẫn HS phân tích đi lên
AB.AB = BC.BH

AB BH
BC AB
=

ABH ~ CBA


à à
0
H A 90= =
(GT) ;
à
B

chung
? Để C/m AH
2
= BH.CH ta làm ntn?
GV hớng dẫn HS phân tích đi lên
AH.AH = BH.CH


AH CH
BH AH
=

AHC ~ BHA


ã
ã
0
AHC AHB 90= =
(GT) ;
ã
ã
ACH BAH=
( cùng phụ với
ã
HAC
)
Giới thiệu bài
Ta có thể đo đợc chiều cao của một
cây hoặc cột điện bằng một cái th-

ớc thợ. Vậy đo nh thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động2:
1)Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc
vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền
GV : Từ kết quả câu a em hãy phát
biểu bài toán dới dạng định lý
GV: Giới thiệu định lý 1 trên bảng
phụ
? Em hãy nêu GT, KL của định lý và
C/m định lý
GV : giới thiệu ABC đợc ký hiệu
nh hình vẽ
-Học sinh phát biểu 3 trờng hợp đồng dạng của
tam giác
HS : lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
GT ABC,
à
0
A 90=
,AH

BC
KL a) AB
2
= BC.BH , AC
2
=BC.CH

b) AH
2
= BH.CH
Hai HS lên bảng trình bày chứng minh
a) Xét ABH và CBA có :
à à
0
H A 90= =
(GT) ;
à
B
chung
=> ABH ~ CBA (g.g)
=>
AB BH
BC AB
=
=> AB.AB = BC.BH
=> AB
2
= BC.BH (ĐPCM)
Tơng tự ta có ACH ~ BCA (g.g)
=> AC
2
=BC.CH
b)Xét

AHC và

BHA có :

ã
ã
0
AHC AHB 90= =
(GT) ;
ã
ã
ACH BAH=
( cùng phụ
với
ã
HAC
)
=> AHC ~ BHA (g.g) =>
AH CH
BH AH
=
=> AH.AH = BH.CH
=> AH
2
= BH.CH (ĐPCM)
1)Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền ,
HS : phát biểu
Định lí1: <SGK >
Học sinh đọc Định lí1
HS : Nhắc lại GT,KL và C/m định lý ở bài toán
trên
b
c

h
b'
c'
A
C
B
H

10
GV : Nguyễn Mai Ly
D. Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Ngày soạn: 26/08/2010
Một số hệ thức về cạnh
Và đờng cao trong tam giác vuông<tiếp>
A-Mục tiêu :
-Học sinh nắm đợc nội dung định lí 3,Định lí: 4 biết vận dụng vào giải một số bài
tập cơ bản
-Rèn luyện khả năng t duy hình học về các yếu tố trong tam giác vuông
B-Chuẩn bị:
GV :-Thớc thẳng ,com pa ,giáo án ,SGK
-Bảng phụ có vẽ hình minh họa cho VD3
HS : Thớc thẳng ,com pa ,SGK
-Các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông
C-Tiến trình bài giảng
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
?-Phát biểu nội dung định lí 1

?-Phát biểu nội dung định lí 2
-Làm bài tập 1/68
Học sinh 2
?-Phát biểu nội dung định lí 1
?-Phát biểu nội dung định lí 2
Làm bài tập 2/68
Hoạt động2:
Định lí: 3
-Học sinh đọc định lí 3
-Từ Định lí: viết hệ thức
?-Có mấy cách tính diện tích
ABC
=>bc/2 ?ah/2
=>bc?ah
?2:
-Học sinh phát biểu định lí1,2 theo sgk làm
bài1
Theo định lí pi ta go ta có (x+y)
2
=6
2
+8
2
=10
2

=>x+y=10theo định lí 2 ta có
6
2
=10.y =>y=3,6

8
2
=10.x =>x=6,4
-Học sinh phát biểu định lí1,2 theo sgk làm
bài2
Định lí: 3
<SGK/66>
Với các kí hiệu ở Định lí: 2 ta có
b.c=a.h <3>
Ta có thể Chứng minh hệ thức 3 bằng phơng
pháp diện tích
?2:

Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
10
15
GV : Nguyễn Mai Ly
-Nêu yêu cầu của ?2
?-Nêu cách Chứng minh bằng ph-
ơng pháp tam giác đồng dạng
?-Trong hình vẽ có các tam giác
vuông nào đồng dạng
?- ABC ? HAC <vì sao ?>
=>
? . ? .
. ? .
AB AH
AB AC BC AH
BC AC

b c a h
=>
=>
Hoạt động 3:
?-Từ hệ thức trên hãy Chứng
minh
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
Định lí: 4
-Đọc Định lí: 4<SGK/67>
VD3
-Nêu yêu cầu của bài
?- Trong bài đã biết yếu tố nào
?- Cần tính yếu tố nào
?- Vận dụng công thức của Định
lí nào để tính
Theo định lí 4 ta có
2
2 2 2
1 1 1
? ? ?
6 8
? ?
h
h
h
+ => = =
=> = =

Chú ý :<SGK/67>

b
c
h
b'
c'
A
C
B
H
-Ta có ABC ~ HAC =>
. .
. .
AB AH
AB AC BC AH
BC AC
b c a h
= => =
=> =
Từ hệ thức trên ta có a.h=b.c =>a
2
.h
2
=b
2
.c
2
=>(b
2

+c
2
)h
2
= b
2
.c
2
=>
2 2
2 2 2
1
.
b c
h b c
+
=
=>
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
Định lí: 4
<SGK/67>
VD3

6
8
h
hai cạnh góc vuông của tam giác là 6 cm và

8cm tính đờng cao h=?
Lời giải
Theo định lí 4 ta có
2 2 2 2
2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 6 .8 6 .8
6 8 8 6 10
6.8
4,8
10
h
h
h cm
= + => = =
+
=> = =
Chú ý :<SGK/67>
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà :
-Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của chúng
-Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 3,4/69
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
5
15
GV : Nguyễn Mai Ly
*Hớng dẫn bài 3
5
7
x
y

áp dụng định lí pitago ta có y=
2 2
5 7 74+ =
Theo định lí 4 ta có
2 2
2
2 2 2 2 2
1 1 1 5 .7 1225
16,5
5 7 5 7 74
16,5 4,06
h
h
h cm
= + => = = =
+
=> = =


Ngày soạn: 05/09/2010
Tiết 3
Luyện tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững thêm Định lí: 1,2 ,3,4
2. Kỹ năng : Biết vận dụng Định lí vào giải một số bài tập cơ bản trong SGK. Rèn
luyện t duy hình học
3 Thái độ : Chú ý, hợp tác trong hoạt động học tập.
B-Chuẩn bị:
GV :
-Thớc thẳng, ê ke ,giáo án ,SGK

HS : -Thớc thẳng, ê ke
-Định lí: 1,2,3,4
C-Tiến trình bài giảng
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài
cũ:
Học sinh 1
-Phát biểu Định lí: 3, Định lí:
4.Viết hệ thức của chúng
Học sinh 2
-Phát biểu Định lí: 1, Định lí:
2.Viết hệ thức của chúng
Hoạt động 2: Luyện tập
? Muốn tính x ta sử dụng hệ
thức của định lý nào?
? Muốn tính y ta sử dụng hệ
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức
BT4:
2
1
x
y
HS : Quan sát hình vẽ, nêu cách tính
Một HS lên bảng tính
Theo định lý 1 ta có : 2
2
= 1.x => x = 4

Theo định lý 2 ta có : y
2
= 4.(4+1) = 20
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
10
15
3
4
h
A
B
C
H
GV : Nguyễn Mai Ly
thức của định lý nào?
BT5: Học sinh đọc đề bài
-Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
?-Trên hình vẽ các đoạn thẳng
nào đã biết
?-Yêu cầu tính đoạn thẳng nào
?-Nêu cách tính
?áp dụng Định lí: nào để tính
AH
Theo định lí 4 ta có
2 2 2
1 1 1
?
h b c
+
thay số ta có

2
1
?
h
=
Hay
2
? ? ?h h= = => =
?-Nêu cách tính đoạn thẳng
BH,CH
?-Dùng định lí nào để tính BC
tính BC=?
?Vận dụng Định lí: nào để tính
HC
Theo Định lí: 1 ta có b
2
?a.b
=> b=?
Hay HC=?cm
Tơng tự ta có
HB=?
=> y =
20
Bài 5:
-Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
GT
0
, 90 , 3, 4ABC A AH BC AB AC = = =V
KL AH=? ; BH=? ; CH=?
Lời giải

*Tính AH
Theo định lí 4 ta có
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
thay số ta có
2 2 2
1 1 1
3 4h
= +
Hay
2 2 2
2
2 2 2
3 .4 (3.4) 3.4
3 4 5 5
12
2,4
5
h h
h cm
= = => =
+
= =
Vậy đờng cao AH=2,4cm
*Tính BH,CH
-Theo định lí pitago ta có BC
2
=AB

2
+AC
2
hay BC
2
=3
2
+4
2
=5
2
=>BC=5cm
-Theo Định lí: 1 ta có b
2
=a.b => b=
2
16
5
b
cm
a
=
Hay HC=
16
5
cm
-Tơng tự câu trên ta có c
2
=a.c => c=
2

9
5
c
cm
a
=
Hay HB=
9
5
cm
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-H ớng dẫn về nhà :
-Phát biểu Định lí: 1,2,3,4
*Hớng dẫn bài 8
4
9
x
A
B
C
H
Vận dụng Định lí: 2 ta có h
2
=bc từ đó =>x=?
*Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 7,8,9/70 số5,7,8,9 SBT
D. Rút kinh nghiệm

Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
5
GV : Nguyễn Mai Ly
Ngày soạn: 09/09/2010

Tiết 4 Luyện tập<tiếp>
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : -Học sinh nắm vững thêm Định lí: 1,2 ,3,4
2. Kỹ năng : Biết vận dụng linh hoạt các định lí vào giải một số bài tập cơ bản trong SGK.
Rèn luyện t duy hình học
3 Thái độ : Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV : -Thớc thẳng, ê ke, giáo án ,SGK
HS : -Thớc thẳng, êke
-Định lí: 1,2,3,4
C-Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:
(10ph)
Học sinh 1
-Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết
hệ thức của chúng
Học sinh 2
-Phát biểu Định lí: 1, Định lí: 2.Viết
hệ thức của chúng , chữa BT 8a
Hoạt động 2: ( 30 phút)
Bài 8b
-Học sinh nhìn lên hình vẽ và tìm ra
hớng giải
a)?-Trên hình vẽ ta đã biết các đoạn
thẳng nào
?-Ta cần tính đoạn thẳng nào
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức, chữa BT 8a
Luyện tập:

Luyện tập
Bài 8: a)
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
GV : Nguyễn Mai Ly
?-Dựa vào định lí nào đã học để tính
AH
AH
2
? HB.HC=?=? .AH=?
b)?-Trên hình vẽ ta đã biết các đoạn
thẳng nào
?-Ta cần tính đoạn thẳng nào
?- Nhận xét AH ? HB ? HC
?-Dựa vào đâu để tính BC
?áp dụng định lí nào để tính AB
=> AB=?
Bài 6
-Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
?-Trong hình vẽ các yếu tố nào đã
biết
?-Cần tính các yếu tố nào
?-Vận dụng Định lí: nào để tính
AB,AC
Bài tập 9 Học sinh đọc đề bài và vẽ
hình ghi GT,KL
Để chứng minh tam giác DIL cân ta
cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh
a)

22
11
DKDI
+
không đổi
ta cần chứng minh điều gì?
GV hớng dẫn bài 9 SBT
4
9
x
A
B
C
H
y
y
x
x
2
C
A
B
H
Lời giải
Theo định lí 2 ta có
h
2
=bc từ đó =>AH
2
=HB.HC=9.4=36

AH=
36 6cm=
b)Ta thấy ABC vuông tại A có trung tuyến AH=1/2
BC=>AH=HB=HC=2cm hay x=2cm
=>BC=4cm
Theo định lí 1 ta có AB
2
=BC.x=4.2=8
=>AB=
8cm
hay y=
8cm
Bài 6
1
2
h
A
B
C
H
Học sinh vẽ hình và ghi GT,KL
Lời giải
-Từ GT =>BC=3cm
Theo Định lí: 1 ta có AB
2
=BC.BH=3.1=3
=>AB=
3cm
Tơng tự câu trên ta có
AC

2
=BC.CH=3.2=6 =>AC=
6cm
Bài tập 9
I
3
2
1
1
A
D
B
L
C
b) tam giác DIL cân
c)
22
11
DKDI
+
không đổi
Chứng minh:Xét 2 tgvDAI và
DCL có DA=DC ,
à
à
A C=
=90
0



1 3
D D=

(

vì cùng phụgóc

2
D
)
=> AID= CLD ( g.c.g)=>
ID =LD => DIL cân tại D.

Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
Tam giác DKL vuông tại D có DC vuông góc với
KL =>
22
11
DKDL
+
=
2
1
CD
(theo định lý 4) mà
2
1
CD
không đổi do CD

2
không đổi =>
22
11
DKDL
+
=
2
1
CD

không đổi
DI=DL (câu a) nên ta có
22
11
DKDI
+
=
2
1
CD
không đổi
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-H ớng dẫn về nhà :(5 phút)
Hớng dẫn bài 7 SGK
-Phát biểu Định lí: 1,2,3,4 Bài tập về nhà : 10,15,16 SBT
Xem trớc bài 2
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 11/09/2010
Tiết 5 Tỉ số lợng giác của góc nhọn
A-Mục tiêu :

1. Kiến thức: -Học sinh hiểu đợc định nghĩa sin, cos, tg, cotg của một góc nhọn . Nắm đợc cách
dựng góc nhọn khi biết tỉ số lợng giác của nó
2. Kỹ năng: Dựng đợc góc nhọn khi biết tỷ số lợng giác của nó.
3. Thái độ : Chú ý, hợp tác xây dụng bài
B-Chuẩnbị GV :Thớc thẳng, ê ke, Giáo án ,SGK,bảng phụ vẽ hình minh họa ?3
HS : :Thớc thẳng, ê ke, com pa. Chuẩn bị trớc bài ở nhà
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:
(8 phút)
HS1-Phát biểu Định lí: 3, Định lí:
4.Viết hệ thức của chúng
HS 2-Phát biểu Định lí: 1, Định lí:
2.Viết hệ thức của chúng
Hoạt động 2: ( 8 phút)
1) Khái niệm tỉ số lợng giác của
một góc nhọn
a)Mở đầu
-Học sinh nhìn hình và nhận xét đâu
là cạnh đối,kề của góc B?
-Khi 2 tam giác vuông đồng dạng
thì tỉ số giữa hai cạnh tơng ứng của
nó bằng hay khác nhau ?
Học sinh => khái niêm tỉ số lợng
Học sinh Phát biểu Định lí: 1, Định lí: 2.Viết hệ thức của
chúng theo SGK
Học sinh Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của
chúng
1) Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn
a)Mở đầu

Cho ABC vuông tại A.Xét góc nhọn B có cạnh kề là AB,
cạnh đối là AC
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng
có một góc nhọn bằng nhau .Tỉ số giữa các cạnh của chúng
luôn không đổi .các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của
chúng thay đổi .các tỉ số này ta gọi là tỉ số lợng giác của góc
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
giác
?1 a)
-Từ góc B=45
o
=> góc C=?
=> ABC là tam giác Gì ?
=>AB ? AC
=>AB/AC = ?
b) -Học sinh tìm số đo góc C=?
=>AB ? BC
-Học sinh vận dụng Định lí: pi ta go
tính AC theo cạnh AB
=>AC =? AB
=>AC/AB=?
Hoạt động 3: ( 12 phút)
-Học sinh nêu định nghĩa theo SGK
* Nhận xét :?Tỉ số AB/BC lớn hay
nhỏ hơn 1=>
?2:
sin =? cos =?
tg =? cotg =?
VD1

Sin45
o
=sinB=?
Cos45
o
= cosB =?
Tg45
0
= tgB =?
cotg45
0
=cotgB=?
VD2
Sin60
o
=sinB=?
Cos60
o
= cosB =?
Tg60
0
= tgB =? Cotg60
0

=cotgB =?
?-Biết số đo của góc ta có tính đợc tỉ
số lợng giác
của góc đó không
?- Biết số đo của góc ta có dựng đợc
góc không

VD3
?-Nêu cách dựng góc khi biết tg
=2/3
-Học sinh nhận xét cách dựng góc
trong VD4
?-Ta cần dựng yếu tố nào trớc
?-Với cách dựng đó ta có
nhọn
canh ke
canh doi
canh huyen
B
A
C
Do a)do góc B=45
o
=>gócC=45
o
=> ABC là tam giác vuông cân
=>AB=AC =>AB/AC=1
b)do góc B=60
o
=> C=30
o
=>AB=1/2BC.TheoPitago
=>AC
2
=BC
2
-AB

2
=3AB
2

=>AC=
3
AB =>AC/AB=
3
b) Định nghĩa:
<SGK/72>
* Nhận xét
-Thấy tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn luôn dơng
và sin <1 , cos <1
?2: sin =AB/BC cos =AC/BC
tg =AB/AC cotg =AC/AB
VD1
Sin45
o
=sinB=AC/BC=
2
2
2
a
a
=
;Cos45
o
= cosB =
2
2

AB
BC
=
Tg45
0
= tgB =
1
AC
AB
=
;cotg45
0
=cotgB =
1
AB
AC
=
VD2
Sin60
o
=sinB=AC/BC=
3 3
2 2
a
a
=
a
Cos60
o
= cosB =

1
2
AB
BC
=
a
Tg60
0
= tgB =
3
AC
AB
=
a
3
2a
Cotg60
0
=cotgB =
3
3
AB
AC
=
a
Nh vậy cho góc nhọn ta có thể tính đợc tỉ số lợng giác của
nó .Ngợc lại cho một trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn
ta có thể dựng đợc góc đó
VD3
<SGK/74>

VD4 ?3 -Dựng tia Ox Oy trên O x lấy điểm B sao
choOB=1
-Mở rộng com pa một khoảng 2 đơn vị ,lấy M làm tam dựng
đờng tròn (M;2)
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
A B
C
A B
C
A B
C
B
GV : Nguyễn Mai Ly
sin =? Có thỏa mãn yêu cầu bài
toán không
-Đờng tròn này cắt OY tại N=>góc ONM là góc cần dựng
Thật vậy Theo cách dựng ta có BON vuông tại O có
BN=2,MO=1 vậy sin N =sin =BO/MN=1/2
Thỏa mãn đk bài
x
1
2
O
N
y
B

Chú ý : SGK
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : 5 phút)
-Thế nào là tỉ số lợng giác của một góc nhọn ,tỉ số lợng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Ngời ta dùng tỉ số lợng giác đó để làm gì ?
*Hớng dẫn về nhà
*Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 10,11/76
*Hớng dẫn bài 10
D. Rút kinh nghiệm
Tiết 6 Ngày soạn: 19/09 /2010
Tỉ số lợng giác của góc nhọn<tiếp>
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết đợc mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
2. Kỹ năng : Biết vận dụng các tỉ số lợng giác để giải các bài tập
3. Thái độ : Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài
B-Chuẩn bị:
GV :
Thớc thẳng,compa
Giáo án ,SGK,bảng phụ vẽ hình minh họa ?4
HS :
Thớc thẳng,compa
Chuẩn bị trớc bài ở nhà
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ( 15 phút)
Học sinh 1 Cho tgvcó góc nhọn .Xác định
vị trí cạnh đối ,cạnh kề ,cạnh huyềnvà viết
công thức tỷ số lọng giác của góc
Học sinh 2 -Thế nào là tỉ số lợng giác của
một góc nhọn ,tỉ số lợng giác đó phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nêu khái niệm tỉ số lợng giác của
một góc nhọn ,tỉ số lợng giác đó phụ thuộc

vào yếu tố nào ? và ứng dụng của nó
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
B
A
C
GV : Nguyễn Mai Ly
Học sinh 3 :Làm bài tập 11/76
Cho tgvcó cạnh 0,9; 1,2 ;1,5; góc C bằng
90
0
. tính tỷ số lợng giác của góc B , góc A
GV nhắc lai cho học sinh cách dựng góc
nhọn khi biết
sin =
4
3
cot;
5
2
=

g
Hoạt động 2 : (20 phút)
2)Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
?4
?học sinh nhìn vào hình vẽ và nhận xét +
=? Vì sao
-Tính và so sánh
Sin =? co.s =?
Cos = ? , sin =?

-Học sinh Phát biểu thành Định lí: theo SGK
Học sinh làm VD5
Học sinh Làm bài tập 11/76
2)Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
?4
Ta có + =90
o
Sin =AC/BC
cos

=AC/BC


Sin = cos

Tơng tự ta có:


Cos =AB/BC =sin
Tg= AC/AB ; Cotg = AB/AC
Tg = AB/AC ; Cotg = AC/AB

Tg = Cotg ; Cotg = Tg
Định lí:
<SGK/74>
VD5
Theo VD1 ta có sin45
o
= cos 45
o

=
2
2
Tg45
o
=cotg45
o
=1
VD6
Ta có góc 30
o
và góc 60
o
là hai góc phụ nhau
ta có
Sin30
o
=cos 60
o
=1/2; Co.s 30
0
=sin 60
o
=
3
2
Tg30
o
=cotg60
o

=
3
3
; Cotg30
o
=tg60
o
=
3
Bảng tỉ số lợng giác của một số góc đặc biệt
<SGK/75>
VD7
Ta có cos30
o
= y/17
=>y=17.sos30
o
=
17 3
14,7
2

Hoạt động3: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : ( 10 phút)
?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
y
30
o
17
2

3
y
A
x
B
C
GV : Nguyễn Mai Ly
Viết các tỉ số lợng giác sau thành tỉ số lợng giác của các góc nhỏ hơn 45
0
Sin60
0
, Cos50
0
30

, Tg 82
0

Học sinh đọc bài có thể em cha biết và vận dụng kiến thức của mình để giải thích điều lí
thú đó
Gợi ý : Tính TgACB =? ;TgBIC =? Từ đó suy ra tổng 2 góc BIC và ICK bằng? =>
IKC
=?
Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 13, 14 SGK số 24, 27,28,29, 32 SBT
Tiết sau luyện tập
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23/09/2010
Tiết 7: Luyện tập
A-Mục tiêu :

1. Kiến thức : Học sinh nắm vững thêm khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn , một số
tính chất của các tỉ số lợng giác đợc giới thiệu trong bài tập 14 SGK
2. Kỹ năng: Vận dụng dịnh nghĩa tỷ số lợng giác của góc nhọn để chứng minh một số
công thức lợng giác cơ bản. rèn kỹ năng dựng góc khi biêt một trong các tỷ số lợng giác
của nó. Rèn luyện kĩ năng tính toán với các phép tính về lợng giác
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị: GV :-Giáo án ,SGK ,bảng phụ vẽ hình 23
-Thớc thẳng,compa
HS : -Thớc thẳng,compa
-Định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
(5 ph)
Học sinh 1
-Thế nào là tỉ số lợng giác của
một góc nhọn ,tỉ số lợng giác đó
phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Học sinh 2?-Nêu mối quan hệ
giữa tỉ số lợng giác của hai góc
phụ nhau
Học sinh nêu khái niệm tỉ số lợng giác của một góc
nhọn ,tỉ số lợng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Học sinh Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lợng giác của hai
góc phụ nhau

Luyện tập
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
b
c

a
@
C
A
B
20
?
45
A
B
C
H
21
GV : Nguyễn Mai Ly
Hoạt động 2: (35 phút)
Bài 13
-Học sinh nêu yêu cầu bài toán
?-Muốn dựng góc ta phải làm
thế nào
*Gợi ý cách dựng
Ax ? Ay
AC=?
Dựng đờng tròn tâm ? bán kính là
?
=> Góc cần dựng là góc nào
Bài 14
-Học sinh nêu yêu cầu của bài
toán
-Hãy gắn góc vào tam giác
vuông

-Hãy tìm sin =? Cos =?
=>
sin
cos


=?=? tg.
=>
sin
cos


=?=? cotg
Tìm tg =?; cotg =?
=> tg .cotg =?
Tìm
sin
2
+cos
2
=? Vận dụng Định
lí: pitago =>KQ=?
Bài 15
-Nêu yêu cầu bài toán
-Theo bài ra ta biết gì; cần tính gì
?-Vận dụng công thức nào để
tính sinB=>KQ=?
?-Tính tg B bằng công thức nào
=>KQ=?
?-Tính cotgB bằng công thức nào

=>KQ=?
? Có cách giải khác không?
a)Vẽ 2 tia Ax Ay trên Ay đặt C sao cho AC=2cm
-Dùng com pa dựng đờng tròn (C ; 3cm)đờng tròn này
cắt Ax tại B thì góc ABC là Góc cần dựng
*Học sinh tìm cách dựng các câu khác và Chứngminh
Bài 14
Giả sử là một góc nhọn Trên 2 cạnh của
góc ta dựng tam giác ABC có
3 cạnh tơng ứng là a,b,c
Ta có sin =b/a ; Cos = c/a
*=>
sin
:
b c b
tg
cos a a c



= = =
=>tg. =
sin
cos


*
: cot
sin
cos c b c

g
a a b



= = =
=>cotg =
sin
cos


*tg =b/c ; cotg =c/b
=>tg .cotg =b/c.c/b =1 => tg .cotg =1
*sin
2
+cos
2
=
2 2 2 2 2
2 2 2 2
1
b c b c a
a a a a
+
+ = = =
Bài 15
0,8
1
B
A

C
Theo công thức
Tg B =
sin 0,6
0,75
cos 0,8
B
B
= =
Theo công thức cotgB =
sin
cos


=
0,8
1,33
0,6

HS :Theo định lý pi ta go tính AB sau đó tính các tỉ số
lợng giác của góc C

Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011

Theo bài 14 ta có
sin
2
B +cos
2
B =1

sin
2
B=1- cos
2
B=
= 1-0,64= 0,36
sinB=0,6
GV : Nguyễn Mai Ly
Bài 17 GV vẽ sẵn hình lên bảng và
hớng dẫn học sinh giải
AH=?Vì sao?
Tam giác ahc vuông
AC
2
= AH
2
+HC
2
AC = ?
Có thể Vận dụng khái
niệm hàm cos để tìm x
Hoạt động 3: Củng cố kiến
thức-Hớng dẫn về nhà
*Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết theo
SGK,làm bài tập 16, /77 và28, 29
,30 SBT
Tiết sau đa bảng số để học
bài Bảng lợng giác
d. Rút kinh nghiệm


ta có tgB = AH/BH =>AH = BH.tgB = 20.1= 20
Theo định lý Pi ta go AC
2
= AH
2
+HC
2
= 20
2
+21
2
AC= 29
?-Thế nào là tỉ số lợng giác của một góc nhọn ,tỉ
số lợng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
?-Ngời ta dùng tỉ số lợng giác đó để làm gì ?
?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lợng giác của hai
góc phụ nhau
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
:
Ngày soạn : 26/09/2010
Tiết 8: Bảng lợng giác
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợccấu tạo của bảng lợng giác nắm đợc giá trị của các hàng và các
cột . Học sinh nắm đợc cách sử dụng bảng để tìm tỉ số lơng giác của các góc nhọn
2. Kỹ năng: Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc
hoặc tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó.
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly

3. Thái độ : Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị:
GV: -Giáo án ,SGK,Bảng lợng giác
HS : -Bảng lợng giác (bảng số ), máy tính bỏ túi
-Đọc trớc bài ở nhà
C-Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8phút)
Học sinh 1?-Thế nào là tỉ số lợng giác
của một góc nhọn ,tỉ số lợng giác đó
phụ thuộc vào yếu tố nào ?
?-Ngời ta dùng tỉ số lợng giác đó để
làm gì ?
Học sinh 2 ?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ
số lợng giác của hai góc phụ nhau
Hoạt động 2: (10 phút)
1)Câú tạo bảng lợnggiác
-Học sinh nhìn vào bảng số bảng
VII,IX,X và nhận xét
?-Bảng gồm mấy dòng ,mấy cột các
dòng ,cột ghi gì
-Bảng nào dùng để tra sin ,cos
?-Bảng nào dùng để tra tg cotg ?
*Nhận xét
-Học sinh nhìn vào bảng và nhận xét
khi tăng ,giảm thì các tỉ số lợng giác
thay đổi nh thế nào ?
Hoạt động 3: (20 phút)
?-Dùng bảng số để tra các tỉ số lợng
giác ta phải qua mấy bớc ?

*Bớc 1?
*Bớc 2 ?
*Bớc 3?
VD1
Học sinh vận dụng các bớc trên để tìm
sin 46
o
12
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào ?
-Đọc giá trị vừa tìm đợc
VD2
Học sinh nêu khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn
Học sinh nêu các ứng dụng của tỉ số lợng giác
Học sinh Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lợng giác của hai
góc phụ nhau
1)Câú tạo bảng lợnggiác
Bảng lợng giác gồm bảng VII,IX,Xtrong cuốn bảng số
Ngời ta lập bảng dựa trên tỉ số lợng giác của hai góc
phụ nhau
*Bảng VIII dùng để tra sin,co s của các góc nhọn
*Bảng IX :Dùng để tìm gía trị của tg các góc từ 0 đến
76
o
và cotg của góc từ 14
o
đến 90
o
*Bảng X Dùng để tìm giá trị tg của góc từ 76
o

đến
89,59
o
Và cotg của góc từ 1
o
đến 14
o
và ngợc lại
*Nhận xét: Khi tăng từ 0
o
đến 90
o
thì sin và tang
tăng còn cos và cotg giảm
2)Cách dùng bảng số
a)Tìm tỉ số của một góc nhọn cho trớc
Gồm 3 bớc
*Bớc 1 Tra số độ ở cột 1với sin và tg (cột 13 với cos và
cotg)
*Bớc 2 Tra số phút ở hàng 1với sin và tg (hàngcuối
với cos và cotg)
*Bớc 3 :Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột
ghi số phút
VD1 Tìm sin 46
o
12
Tra hàng 46
o
giao với cột 12 ta có sin 46
o

12

0,7218
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
A. . . . . 12. . . . .
.
.
46
o
.
.
7218
GV : Nguyễn Mai Ly
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào ?
-Đọc phần hiệu chỉnh và ghi kết quả
VD3
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào ?
?1
Sử dụng bảng,tìm cotg47
0
24
VD4
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào?
?2
Sử dụng bảng,tìm cotg82
0
13

GV nêu chú ýkhi sử dụng bảng
VD2 Tìm cos 33
o
14
Vậy cos33
o
14= cos (33
o
12+2) = 0,8368 - 0,0003
=0,8365
VD3 Tìm tg 52
0
18
tang
A 0 18
50
0
51
0
52
0

53
0
1,1918
> 2938
VD4 Tìm cotg8
0
32
6,665 <

.
8
0
30
.
2 A
CÔ tang
Chú ý : Đổi với sin và tang góc lớn hơn (hoặc nhỏ
hơn)thì cộng thêm (hoặctrừ đi) phần hiệu chính tơng
ứng
:Đổi với cosin và cotang góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn)
thì trừ đi (hoặc cộng thêm phần hiệu chính tơng ứng

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : (7 phút)
?-Nêu cấu tạo của bảng lợng giác
?-Nêu cách sử dụng bảng lợng giác để tra các tỉ số lợng giác
*Hớng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 18,19/84
HD dùng cách sử dụng bảng lợng giác bảng VIII,IX,X
Sử dung máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lợng giác và góc
d. Rút kinh nghiệm
Tiết 9 Ngày soạn: 30/09/2010
Bảng lợng giác ( Tiếp )
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lợng giác của góc
nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lợng giác của nó
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
8368.
.
33
o

.
.
3. . . 12. . . A123
GV : Nguyễn Mai Ly
2. Kỹ năng: Học sinh biết dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn và
tìm góc nhọn khi biết tỉ số lợng giác của nó .
3. Thái độ : Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV :- Soạn bài , đọc kỹ bài , SGK .
4. Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân , máy tính bỏ túi loại CASIO fx 500 , máy tính
có chức năng tơng đơng .
HS :- Học thuộc bài cũ , nắm chắc cách dùng bảng để tra tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn
- Quyển bảng số . Đọc trớc bài xem cách tra ngợc .
Máy tính bỏ túi loại CASIO fx 500 hoắc máy tính có chức năng tơng đơng
C-Tiến trình bài giảng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Học sinh 1
-Bảng VIII , IX dùng để tra tỉ số lợng giác gì ? của
góc nào ?
-Giải bài tập 18 ( b, c ) SGK 83
Học sinh 2: khi tăng ,giảm thì các tỉ số lợng giác
thay đổi nh thế nào ?
- không tra bảng hãy sánh
0
25Sin
và sin40
0
Cotg 51
0

và Cotg73
0

Hoạt động 2: ( 10 phút)
Sử dụng máy tính CASIO fx220 hoặc
máy tính CASIO fx500A
GV giới thiệu các thao tác bấmtìm tỷ số lợng giác
của một góc
Hoạt động 3: ( 15 phút)
b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số l-
ợng giác của góc đó
- GV gọi HS tìm kết quả trong bảng của mình sau
đó yêu cầu HS thực hiện ? 3 Cách làm tơng tự
ví dụ 5 .
- Em hãy cho biết muốn tìm góc biết cotg =
3,006 thì ta làm thế nào ?
- Tra trong bảng cotg tìm giá trị 3,006 sau đó tìm
xem là giao của cột nào ,hàng nào?
- Chú ý : bảng Cotg tra cột 1 bên phải và hàng cuối
cùng của bảng .
Học sinh nêu ứng dụng bảng VIII , IX
-Học sinh Giải bài tập 18 ( b, c ) SGK
83
Khi tăng từ 0
o
đến 90
o

thì sin và tang tăng
còn cos và cotg giảm

do đó
0
25Sin
< sin40
0
; Cotg 51
0
< Cotg73
0


Tìm tỷ sô lợng giác củagóc nhọn bằng máy
tính bỏ túi
Ví dụ Tím sin 25
0
13
2 5 O 1 3 O sin
~ 0,4261
Ví dụ Tím cosin 52
0
54
5 2 O 5 4 O cos
~ 0,9047
Ví dụ Tím cotg56
0
25

=
'2556
1

0
tg
5 6 O 2 5 O tan 1/x
~ 0,6640
b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số
lợng giác của góc đó
Ví dụ 5 ( sgk 80 )
Tìm góc biết sin = 0,7837
Giải :
Tra bảng VIII : Tìm số 7837 ở trong bảng
dóng sang cột 1 và hàng 1 ta thấy 7837 nằm ở
giao của hàng 51
0
và cột ghi 36 . Vậy ta có
51
0
36
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
GV ra tiếp ví dụ 6 ( sgk 81 ) gọi HS đọc đề bài
sau đó hớng dẫn HS làm bài .
- Em hãy dùng bảng lợng giác tra xem giá trị của
sin = 0, 4470 trong bảng tơng ứng với góc nào ?
Có giá trị đó trong bảng lợng giác không ?
Em hãy tìm giá trị gần đúng gần nhất với giá trị
trên ở trong bảng Sin .
- GV cho HS tìm sau đó hớng dẫn lại cách làm từ
đó theo nhạn xét lấy giá trị gần đúng .
- áp dụng tơng tự ví dụ trên em hãy thực hiện ? 4 (
sgk )

- GV yêu cầu HS thảo luận làm ? 4 sau đó gọi HS
đại diện lên bảng làm bài .
- Gợi ý : Xem giá trị 0,5547 có trong bảng không ,
giá trị nào gần nhất giá trị đó và tơng ứng với góc
nào ?
và tìm số đo của góc khi biết tỷ số lợng giác

SHI FT Sin
-1
để tìmkhi biết sin
để tìmkhi biết cos
để tìmkhi biết tg
SHI FT CoS
-1
SHI FT Tan
-1
Mẫu 5 ( bảng phụ )
? 3 ( sgk )
Ta có cotg = 3,006 trong bảng ta tìm thấy
3,006 là giao của dòng 18
0
và cột 24 .
Vậy ta có : = 18
0
24 .
* Chú ý : (sgk )
- Ví dụ 6 ( sgk 81 )
Ta có : Sin = 0,4470 . Tra bảng VIII ta thấy
không có số 4470 ở trong bảng , Có hai số
gần với giá trị 4470 nhất là : 4462 và 4478 . Ta

có :
0,4462 < 0,4470 < 0,4478 .
Vậy Sin 26
0
30 < sin < sin 26
0
36
26
0
30 < < 26
0
36 27
0

? 4 (sgk 81 )
Tra trong bảng VIII ta có :
0,5534 < 0,5547 < 0,5548
cos56
0
24 < cos < cos 56
0
18
56
0
18 < < 56
0
24
Vậy làm tròn đến độ ta có 56
0
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : ( 10 phút)

5. Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lợng giác .
6. áp dụng giải bài tập 19 ( sgk- 84 ) ( a , c) ( GV gọi 2 HS lên bảng ) làm bài , các HS
khác cùng làm rồi nhận xét .
*Hớng dẫn về nhà
7. - Nắm chắc các cách dùng bảng số ở cả hai phần tra xuôi và ngợc .
8. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .
Xem Bài đọc thêm để sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lợng giác và góc
áp dụng các ví dụ và bài tập để giải các bài tập trong sgk :
BT 18 , 19 , 20 , 21 83, 84
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 03/10/2010
Tiết10 Luyện Tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS cách dùng bảng lợng giác và máy tính bỏ túi để tra tìm tỉ
số lợng giác của một góc nhọn và ngợc lại .HS thấy đựoc tính đồng biến của sin và
tang,tính nghịch biến của cosin và côtang
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
2. kỹ năng : Rèn kỹ năng dùng bảng số và máy tính bỏ túi tra tìm tỉ số lợng giác và tìm góc
nhọn. Vận dụng tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cô sin và cô tang để
so sánh các tỉ số này.
3. Thái độ : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tác phong nhanh nhẹn khi sử dụng
bảng số và máy tính.
B-Chuẩn bị:
GV: - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn ,giải các bài tập trong sgk 84 .
9. Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân , máy tính bỏ túi CASIO fx 500
HS: - Nắm chắc cách cách dùng bảng lợng giác và cách dùng máy tính bỏ túi .
10.Giải các bài tập về nhà . Chuẩn bị quyển bảng số và máy tính bỏ túi có tính năng
đáp ứng đợc bài học .
C-Tiến trình bài giảng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(8ph)
Học sinh 1: Giải bài tập 19 ( sgk
84 ) ( b , c ) ( dùng bảng lợng giác
hoặc máy tính)
Học sinh 2 Giải BT 20a,b
Hoạt động 2: (32 phút)
bài tập 20 ( sgk )
1HS làm phần (a) ,1HS làm phần (b)
- Giáo viên gọi 1 HS dùng máy tính
bỏ túi kiểm tra lại hai kết quả trên ,
nói các thao tác trên máy tính bỏ túi
và đọc kết quả .
- GV gọi HS nhận xét và chốt lại
cách làm .
- Gợi ý : Tra bảng sin xem giao của
dòng 70
0
cột đầu tiên bên trái và cột
12 , cọt 1 phần hiệu chính sau đó
cộng hai kết quả .
- Tra bảng tang và làm tơng tự .bài
tập 21 ( sgk / 84 )
- Để tra tìm góc nhọn khi biết các tỉ
số lợng giác ta tra nh thế nào ?
- Dùng bảng lợng giác giải bài tập
phần ( b và d ) . GV gọi 2 HS lên
bảng làm bài các HS khác theo dõi
nhận xét .
- Hãy dùng máy tính để kiểm tra lại

kết quả . GV gọi HS dùng máy tính
bỏ túi để kiểm tra ( nêu từng thao tác
bấm máy )
Bài tập 22: So sánh :
Học sinh Giải bài tập 19 ( sgk 84 ) ( b , d )

Luyện tập
Giải bài tập 20 ( sgk )
a) Sin 70
0
13
Ta có : sin 70
0
12 0,9409
( tra dòng 70
0
cột 12 )
Hiệu chính 1 = 1 tra dòng 70
0
và cột hiệu chính1)
Vậy sin 70
0
13 0,9410
b) tg 43
0
10
Ta có : tg 43
0
12 0,9391 ( Tra bảng tang dòng 43
0


cột 12 )hiệu chính 2 = 11 ( tra dòng 43
0
cột hiệu
chính 2)
Vậy tg 43
0
10 0,9391 0,0011
0,9380 .
Giải bài tập 21 ( sgk / 84 )
c) Cos x = 0,5427
Tra bảng cos ta thấy: 0,5417 < 0,5427 < 0,5432
cos 57
0
12 < cos x < cos 57
0
6
57
0
12 > x > 57
0
6 . Vậy x 57
0
.
d) Cotg x = 3,136
Tra bảng IX ta thấy :3,133 < 3,136 < 3,152
cotg 17
0
42 < cotg x < cotg 17
0

36
17
0
42 > x > 17
0
36 . Vậy x 18
0
Giải bài tập 20( sgk / 84
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
a) Sin30
0
và sin70
0
d) cotg2
0
và cotg37
0
40

? Nếu không có máy tính ta làm nh
thế nào?

bài tập 24 ( sgk / 84):
GV hớng dẫn học sinh đa về:
-cùng tỷ số sin ở bài a (tg ở bài b)rồi
sắp xếp theo thứ tự tăng dần của góc
. cùng tỷ số cos ở bài a (cotg ở bàib)
rồi sắp theo thứ tự giảm dần của góc
Có cách nào sắp xếp theo yêu cầu

của bài toán nữa không?
Gv hớng dẫn có thể dùng báng số
hoặc máy tính bỏ túi để tính rồi so
sánh các tỷ số lợng giác đó

Hs nêu cách làm : Dùng máy tính
HS : Dựa vào nhận xét tính đồng biếncủa hàm số sin
và nghịch biến của hàm số cotg
Sin30
0
< sin70
0
( vì góc tăng thì sin tăng)
; cotg2
0
> cotg37
0
40

( vì góc tăng thì cotg giảm)
Giải bài tập 24 ( sgk / 84
Sắp xếp các tỷ số lợng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a) sin78
0
,Sin47
0
.cos14
0
,cos87
0

.
Ta có Cos14
0
= sin76
0
, cos87
0
= sin 3
0
đối với hàm số sin số đo của góc tăng thì tỷ số lợng
giác tăng => sin 3
0
<Sin47
0
< sin76
0
<sin78
0
cos87
0
, Sin47
0
. Cos14
0,
,sin78
0
,
b) tg73
0
, tg62

0
, cotg25
0
, cotg38
0
,
Ta có cotg25
0
=tg65
0
; cotg38
0
= tg52
0
Mà tg52
0
< cotg38
0
< tg65
0
< tg73
0
=>
cotg38
0
; tg62
0
, cotg25
0
;tg73

0
cách 2 sin78
0
=0.9781; Sin47
0
=0,7314
cos87
0
=0,0523; Cos14
0
=0,9702
=>?
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : (5phút)
Nêu lại cách dùng bảng sin, cos , tg và cotg . Cách dùng máy tính bỏ túi tra ngợc và tra
xuôi .
Hớng dẫn học sinh giải bài tập 23 tính sin 25
0
/cos 65
0
,Tg 58
0
- cotg 32
0
bằng cách đa vè
cùng một tý số lợng giác Bài a Cùng sin (Hoặc cùng cosin) Bài b cùng tg (Hoặc cùng
cotg)
Bài tập về nhà
11.Xem lại các bài tập đã chữa , Giải bài tập còn lại trong SGK .
12.Giải bài tập : 20 ; 21 ; 23 ; 25 các phần còn lại . Đọc trớc bài học tiết sau : Một
số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

D. Rút kinh nghiệm :
Tiết 11 Ngày soạn: 07/10/2010
một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam
giác vuông .
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
GV : Nguyễn Mai Ly
2. Kỹ năng : vận dụng đợc các hệ thức vào giải các bài tập và bài toán tính khoảng cách
trong thực tế .
3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn .
máy tính bỏ túi , bảng phụ ghi ? 1 ( sgk )
HS :
- Ôn lại các công thức , định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn .
- Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi .
C-Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: :Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
Học sinh 1
-Nêu lại cách dùng bảng sin, cos , tg và
cotg . Cách dùng máy tính bỏ túi tra ngợc
và tra xuôi .
Học sinh 2 Cho tam giác ABC vuông tại
A Viết các tỷ số lợng giác của góc B và
góc C
Hoạt động2: (15 phút)
1. Các hệ thức

- GV gọi 1 HS viết các tỉ số lợng giác của
góc nhọn B và C .
- Hãy tính cạnh b và c theo cạnh huyền và
tỉ số lợng giác của góc nhọn B và C .
- GV hớng dẫn HS làm ? 1 .
- Từ Sin B =
a
b
b = ? Cos B =
a
c
c
= ?
- Tơng tự hãy tính b , c theo sin C và cos
C ?
- Hãy tính tg B và cotg B theo b và c từ đó
đi tính :
b = ? c = ?
- áp dụng tơng tự đối với góc C , hãy tính
tg C và cotg C rồi tìm b = ? ; c = ? theo tg
C và cotg C .
- Từ các kết quả trên em có thể rút ra nhận
xét gì ? - - Hãy phát biểu thành định lý .
Hoạt động 3: ( 15 phút)
- Bài toán cho gì , yêu cầu gì ?
- Hãy vẽ hình minh hoạ cho bài toán trên .
Học sinh Nêu lại cách dùng bảng sin, cos , tg
và cotg . Cách dùng máy tính để tra tỉ số lợng
giác
sinB = b /a :Cos B =c/a ;tgB=b /c ; cotgB= c /b

sinB = c /a :Cos B =b/a ;tgB=c /b ; cotgB= b /c
II-Bài mới:
1. Các hệ thức
? 1 ( sgk 85 )
Ta có :
Sin B =
a
b
(1)
Cos B =
a
c
(2) B
Tg B =
c
b
(3)
Cotg B =
b
c
(4)
a) Từ (1) b = a .sin B
Từ (2) c = a .cos B .
Tơng tự đối với góc C ta suy ra :
c = a . sin C ; b = a . cos C
b) Từ (3) b = c . tg B
Từ (4) c = b .cotg B .
Tơng tự đối với góc C ta có :
c = b. tg C ; b = c. cotg C
Định lý ( sgk 86 )

ABC vuông tại A
b = a.sin B = a.cos C ; b = c.tgB = b.cotgC
c = a.sinC = a. cos C ; c = b.tgC = c.cotgB
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
A
B
C
a
b
c
500km/h
C
A
B
o
3m
?
65
H
B
A
GV : Nguyễn Mai Ly
GV gợi ý HS vẽ hình minh hoạ .
- Máy bay bay lên theo phơng nào ? đoạn
nào trên hình vẽ biểu thị đờng đi của máy
bay ?
- Theo phơng thẳng đứng ta phải tìm đoạn
nào trên hình vẽ ? Tìm đoạn BH dựa theo
đoạn AB bằng cách nào ?
- áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và

góc trong tam giác vuông để tìm BH ?
- Tơng tự hãy đọc lại bài toán đặt ra trong
khung ở đầu bài , vẽ hình minh hoạ sau đó
giải bài toán để đa ra câu trả lời .
- Ta xét tam giác vuông nào ? có điều
kịên gì ? áp dụng hệ thức nào ?
- GV cho HS thảo luận tìm cách giải sau
đó nêu cách giải và làm bài .
Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1 ( sgk 86 )

* Tóm tắt :
v = 500 km/h
t = 1,2 phút = 1/50 h
BA = ?

Giải :
Quãng đờng Máy bay bay đợc trong 1,2 phút
là :
S = AB = v.t = 500 km/h .
50
1
h = 10 km
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông ta có :
BH = AB . sin A BH = 10 . sin 30
0

BH = 10 . 0,5 = 5 ( km )
Vậy quãng đờng máy bay bay theo phơng thẳng

đứng trong 1,2 là : 5 km .
Ví dụ 2 ( sgk 86 )
Tóm tắt : AB = 3m , A = 65
0

AH = ?
Giải :
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và
góctrong tam giác vuông áp
dụng vào ABH ta có :
AH = AB . cos A
AH = 3 . cos 65
0

AH 3 . 0,4226 1,27 (m)
Vậy phải đặt chân thang cách tờng 1,27m
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hớng dẫn về nhà : ( 5 phút)
- Nêu các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
GV ra bài tập 26 ( sgk 88 )
*Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học .
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại và liên hệ các áp dụng hệ thức .
- Đọc trớc bài học Phần 2- áp dụng giải tam giác vuông
D. Rút kinh nghiệm :
Tiết 12 Ngày soạn: 10/10/2010
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giácvuông ( tiếp )
A-Mục tiêu :
1. Kin thc: Hiểu thế nào là bài toán giải tam giác vuông, củng cố lại và nắm chắc các
hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông .
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011

GV : Nguyễn Mai Ly
2. Kỹ năng : Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông vận dụng các
hệ thức vào tính cạnh , góc trong tam giác vuông . ứng dụng các tỷ số lợng giác để giải một
số bài toán trong thực tế .Rèn kỹ năng tính tỉ số lợng giác của một góc nhọn .
3. Thái độ : Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học, sử dụng máy tính nhanh nhẹn
B-Chuẩn bị:
GV: - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn .
máy tính .
HS : - Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học ở bài trớc .
Quyển bảng số , máy tính bỏ túi , cách tra bảng tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn .
C-Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: (10
phút)
Học sinh 1
-Viết các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh
trong tam giác vuông .
-có vẽ hình minh họa
Học sinh 2
Phát biểu Định lí: Pitago
Hoạt động 2: (30 phút)
?-Giải tam giác vuông là gì
HD HS cách làm tròn số trong các bài
toán giải tam giác vuông, nếu không nói
gì thêm thì ta làm tròn đến độ(với số do
góc) và đến chữ số thập phân thứ ba ( với
số đo độ dài)
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Em hãy nêu sơ lợc các bớc giải bài toán
trên .

- Để giải tam giác vuông trên ta phải tìm
các yếu tố nào và đã biết các yếu tố nào ?
- Hãy chỉ ra các yếu tố cần tìm và nêu
cách tìm các yếu tố đó .
- Tìm BC , góc B , góc C . .
- Có thể tính BC theo cách nào khác nữa
không hãy tính theo hệ thức liên hệ .
- GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng
tính BC
Ví dụ4
- Giải tam giác vuông OPQ ở trên ta phải
tìm những yếu tố nào , tính theo cách nào
Học sinh Viết các hệ thức liên hệ giữa góc và
cạnh trong tam giác vuông theo SGK
Phát biểu Định lí: Pitago
2)áp dụng giải tam giác vuông
Trong 1 tam giác vuông, nếu cho biết trớc hai
cạnh hoặc 1 cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm đ-
ợc tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán
đợc đặt ra nh thế gọi là bài toán giải tam giác
vuông
Ví dụ 3 ( sgk )
ABC ( A = 90
0
)
AB = 5 , AC = 8 .
Giải tam giác vuông .
Bài làm :
8 C
Theo định lý Pitago ta có :

BC
2
= AB
2
+ AC
2

BC =
4349642585ACAB
2222
,+=+=+
Lại có : tg C =
6250
8
5
AC
AB
,==
C 32
0

Mà B + C = 90
0
B = 90
0
C = 90
0
32
0
=

58
0

? 2 (sgk) Hs đứng tại chỗ trả lời
Có AC = BC.sin B BC =
B
AC
sin
=
0
58
8
sin
BC 9,434
Ví dụ 4 (sgk )
OPQ ( O = 90
0
) ; P = 36
0
; PQ = 7 . Giải tam
giác vuông OPQ .
Giáo án hình học 9 Năm học : 2010 - 2 011
5
8
C
A
B

×