Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi môn vật lý 6 bài lực đàn hồi (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.6 KB, 26 trang )





KÍNH CHÀO Q THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Chúng ta có thể thấy lò xo ở trong
cây bút bi; trong một số loại
giường đệm, ghế đệm cũng có lò
xo; dưới yên xe đạp cũng có lò xo;
phuộc nhún của các loại xe cũng
có lò xo. Vậy lò xo có tính chất gì
mà người ta sử dụng nó nhiều như
vậy?

Baứi 9 : LệẽC ẹAỉN HOI
.

Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
Thí nghiệm :

5cm
10cm
15cm
0cm
20cm
25cm
Thửụực ủo


Giaự
treo
Loứ xo
3 quaỷ naởng 50g

5cm
10cm
15cm
0cm
20cm
25cm
l
0
l
1
l
2

l
0
: chiều dài tự
nhiên của lò xo.
l
1
: chiều dài lò xo
khi treo 1 quả nặng
l
2
: chiều dài lò xo
khi treo 2 quả nặng


 Bảng 9.1. bảng kết quả 
Số quả nặng
50g móc vào
lò xo
Tổng trọng
lượng của các
quả nặng
Chiều dài của
lò xo
Độ biến dạng
của lò xo
0 0 (N)
l
0
= … (cm)
0 (cm)
1 quả nặng … (N)
l
1
= … (cm) l
1
– l
o
= … (cm)
2 quả nặng … (N)
l
2
= … (cm) l
2

- l
o
= … (cm)
3 quả nặng … (N)
l
3
= … (cm) l
3
- l
o
= … (cm)
10
15
20
0,5
1

5cm
10cm
15cm
0cm
20cm
25cm
l = 10cm

C1:
Tìm từ thích hợp trong khung để
điền vào chỗ trống:
Khi trọng lượng của các quả nặng
kéo thì lò xo bò … , chiều dài của

nó … .Khi bỏ các quả nặng đi,
chiều dài của lòxo trở lại … chiều
dài tự nhiên của nó . Lò xo lại có
hình dạng ban đầu.
bằng
tăng lên
dãn ra

Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc
kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì
chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.

Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
1. Biến dạng của một lò xo.
2. Độ biến dạng của lò xo.
 Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều
dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò
xo : l – l
0
.

C2:
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2,
3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích
hợp trong bảng 9.1


Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả
nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
Khi lò xo bò nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác
dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn)
với hai đầu của nó.

C3 :
Trong thí nghiệm ở hình vẽ 9.2, khi quả
nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác
dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò
xo sẽ bằng cường độ của lực nào?

Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn
hồi càng lớn.

C4:
Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ
biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.

C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
III/ VẬN DỤNG.

C5 :
Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để
điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực
đàn hồi …………………………
b. Khi độ biến dạng tăng gấp 3 thì lực đàn
hồi …………………………
tăng gấp đôi
tăng gấp ba

Bài tập củng cố
1.Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật
có tính đàn hồi hay không? Hãy nêu một ví dụ
minh họa.
2.Một người lấy bàn tay nén mạnh một chiếc lò
xo vào tường. Ở đây có những lực nào là lực đàn
hồi?
a)Lực bàn tay tác dụng lên lò xo,
b)Lực lò xo tác dụng lên bàn tay,
c)Lực tường tác dụng lên lò xo,
d)Lực lò xo tác dụng lên tường.

Baứi taọp ve nhaứ

Laứm baứi 9.1, 9.3, 9.4 trong saựch Baứi taọp
Vaọt lyự 6

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Lò xo chỉ dãn đều nếu các vòng của nó được quấn
đều đặn. Nếu em vô ý kéo dãn một vài vòng của lò
xo quá mức, thì nó sẽ không dãn đều nữa và thí
nghiệm sẽ thất bại.
Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm
lò xo. Thép và đồng thau đàn hồi rất tốt, nên lò xo
thường được làm bằng thép hoặc đồng thau. Sắt và
đồng đỏ đàn hồi rất kém, nên không thể dùng chúng
làm lò xo được.
Nếu kéo dãn lò xo bằng một lực quá lớn, thì lò xo
sẽ bò mất tính đàn hồi. Người ta nói là lò xo bò
“mỏi”. Lúc đó, nếu thôi không kéo dãn, chiều dài
của lò xo sẽ không thể trở lại bằng chiều dài tự
nhiên của nó được nữa.


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Đáp án
1
2
1
2


a. Đơn vò của trọng lực là gì? Kí hiệu.
b. Một tảng đá có khối lượng 850kg đang

nằm trên mặt đất có trọng lượng là bao
nhiêu? 
c. Phải dùng một lực có phương, chiều,
cường độ như thế nào để nâng nó lên khỏi
mặt đất ?


Câu 1 : Trọng lực là gì ?
Câu 2 : Nêu phương và chiều của
trọng lực.
Câu 3 : Hãy mô tả một hiện tượng
thực tế, trong đó ta thấy trọng lượng
của một vật bò cân bằng bởi một lực
khác. 



Câu 1 : Trọng lực là lực hút của trái
đất.

Câu 2 : Trọng lực có phương thẳng
đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

Câu 3 : VD : Treo quả nặng vào 1 cái
lò xo, khi quả nặng đứng yên thì trọng lực
của quả nặng cân bằng với lực kéo của lò
xo. 

×