Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi môn vật lý 6 bài lực đàn hồi (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.57 KB, 22 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực?
2. Tìm số thích hợp vào chỗ trống:
Khối lượng của vật

Trọng lượng của vật

50g

0,5
....N

100g

1
....N

150g

1,5
....N

1/ Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương
thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía
Trái Đất


Một sợi dây cao su và một lị xo


có tính chất gì giống nhau?


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lị xo
a. Thí nghiệm


NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
Treo một lị xo ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá
thí nghiệm, rồi tiến hành các phép đo sau:
B1: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lị xo.Ghi giá trị đo được vào
ơ tương ứng của bảng 9.1
B2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài
(l) của lò xo khi bị biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng
của bảng 9.1
B3: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh
với chiều dài tự nhiên của lị xo.
B4: Móc thêm một, rồi hai quả nặng 50g vào đầu dưới của lò
xo và làm như trên
B5: Tính tổng trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương
ứng của bảng 9.1


BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Số quả nặng treo
vào lị xo

Tổng trọng

Chiều dài của Độ biến dạng của lò
lượng của các
lò xo
xo
quả nặng

0

0 (N)

l0 = 2,5 (cm)
....

1 quả nặng (50g)

0,5N (N)
.......

3
l = ..... (cm)

l - l0 = .....

(cm)

2 quả nặng(100g)

1N (N)
...


3,5
l = ...... (cm)

l - l0 = ......

(cm)

4
l = ......(cm)

l - l0 = .....

(cm)

3 quả nặng(150g)

1,5N

..... (N)

0 (cm)


C1 : Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào
chỗ trống của các câu sau :
dãn ra
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lị xo bị (1) ………….
tăng lên.
Chiều dài của nó (2) …………….. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều
bằng

dài của lò xo trở lại (3) ……….chiều dài tự nhiên của nó. Lị xo lại
có hình dạng ban đầu.
Biến dạng của lị xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
- bằng
- dãn ra.
- tăng lên


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lị xo
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
- Sau khi nén hoặc kéo dãn lò xo một cách vừa phải,
nếu bng ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng
chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo là biến dạng
đàn hồi
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi


Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài: “một
sợi dây cao su và một lị xo có tính chất gì
giống nhau”
Trả lời :
Sợi dây cao su và một lị xo cùng có tính
đàn hồi.
Dấu hiệu nào giúp em biết một vật có tính
chất đàn hồi?
Trả lời :

Vật có khả năng trở lại hình dạng ban đầu của
nó khi lực gây ra biến dạng ngừng tác dụng


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lị xo
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến
dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l – l 0.
Hãy đọc thông tin ở SGK để trả lời câu hỏi : độ
biến dạng của lò xo được tính như thế nào


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI

C2.

Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3
quả nặng, ghi kết quả vào các ơ thích hợp trong bảng
9.1.
Số quả nặng 50g
móc vào lị xo

Tổng trọng
lượng các quả
nặng


Chiều dài của lị xo

Độ biến dạng
của lò xo

0

0 (N)

l0 = 2,5(cm)

0 (cm)

1 quả nặng

0,5 (N)

l = 3 (cm)

0,5
l – l0 = ….. (cm)

2 quả nặng

1 (N)

l = 3,5 (cm)

1
l – l0 = … ..(cm)


3 quả nặng

1,5 (N)

l = 4 (cm)

1,5
l – l0 = …... (cm)


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng
lên vật làm nó biến dạng


C3 Trong thí nghiệm ở hình
9.2. Khi quả nặng đứng n,
thì lực đàn hồi mà lị xo tác
dụng vào nó đã cân bằng với
lực nào ?
Cường độ của lực đàn hồi
của lò xo sẽ bằng cường độ
của lực nào ?



C3. Khi quả nặng đứng yên lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào
quả nặng đã cân bằng với trọng lực tác dụng lên quả nặng.
 Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của
trọng lực (tức là bằng với trọng lượng của quả nặng.)
Hãy xác định cường độ của lực đàn hồi trong
bảng kết quả thí nghiệm sau:
Số quả
Tổng
nặng 50g
trọng
móc vào lị lượng các
xo
quả nặng
0

0 (N)

Cường
độ của
lực đàn
hồi

0,5 (N)

Chiều dài của
lò xo

Độ biến dạng của
lò xo


l0 = 2,5(cm)

0 (cm)

l = 3 (cm)

l – l0 = 0,5 (cm)

1 (N)
1 quả nặng

0,5 (N)

2 quả nặng

1 (N)

1,5 (N)

l = 3,5 (cm)

l – l0 = 1(cm)


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng
lên vật làm nó biến dạng

2. Đặc điểm của lực đàn hồi

C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.


Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi

Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn
hồi càng lớn và ngược lại
III. Vận dụng


C5:

Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, hãy tìm từ
thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
tăng gấp đôi
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi...................
tăng gấp ba
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ...................
Số quả
Tổng
nặng 50g
trọng

Chiều dài của
móc vào lị lượng các Cường
lị xo
xo
quả nặng độ của
lực đàn
hồi
0
0 (N)
0,5 (N) l0 = 2,5(cm)

1 (N)
1 quả nặng

0,5 (N)

2 quả nặng

1 (N)

1,5 (N)

l = 3 (cm)
l = 3,5 (cm)

Độ biến dạng
của lò xo

0 (cm)
l – l0 = 0,5 (cm)

l – l0 = 1(cm)


Bài tập 1: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
a. Trọng lực của một quả nặng.
b. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
c. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
d. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

Bài tập 2: Vật nào dưới đây là vật có tính chất đàn hồi
a. Một hịn đá
b. Một quả bóng cao su
c. Một viên phấn
d. Một viên bi thủy tinh


GHI NHỚ
Khái
niệm
LỰC
ĐÀN HỒI

Đặc
điểm

Lực đàn hồi là lực của
vật bị biến dạng tác dụng
lên vật làm nó biến dạng

Độ biến dạng của vật

đàn hồi càng lớn thì lực
đàn hồi càng lớn và
ngược lại


CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT
 Lị xo chỉ dãn đều nếu các vịng của nó được quấn đều
đặn. Nếu em vơ ý kéo dãn một vài vịng của lị xo q
mức, thì nó sẽ khơng dãn đều nữa và thí nghiệm sẽ thất
bại
 Tính đàn hồi của lị xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo.
Thép và đồng thau đàn hồi rất tốt, nên lò xo thường được
làm bằng thép và đồng thau. Sắt và đồng đỏ đàn hồi rất
kém nên khơng thể dùng chúng làm lị xo được.
 Nếu kéo dãn lò xo bằng một lực quá lớn, thì lị xo sẽ bị
mất tính đàn hồi. Lúc đó, nếu thơi khơng kéo dãn, chiều
dài của lị xo khơng thể trở lại bằng chiều dài tự nhiên
của nó được nữa.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Học thuộc nội dung ghi nhớ ( khái niệm lực
đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi)
 Làm bài tập trong sách bài tập
 Chuẩn bị tiết sau “ Bài 10: Lực kế - phép đo
lực - trọng lượng và khối lượng”




×