Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo trình thí nghiệm hóa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.67 KB, 23 trang )

Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
PHẦN NHẬP MÔN
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ
1. Chuẩn bị trước nội dung thí nghiệm để có thể sử dụng thiết bị đo và tự lắp được hệ
thống thí nghiệm (TN). Trước khi làm TN, sinh viên phải qua kiểm tra vấn đáp hay
trả lời câu hỏi trên giấy.
2. Rèn luyện tác phong nghiên cứu cẩn thận chính xác và tính quan sát.
- Trước khi tiến hành thí nghiệm cần rửa thật sạch các dụng cụ ( trừ các trường hợp
đặc biệt có hướng dẫn riêng).
- Phải tuân thủ các điều kiện thí nghiệm (nhiệt độ, áp suất) và các chế độ tiến hành
TN. Không tự động đơn giản hóa thao tác. Khi sử dụng số liệu trong sổ tay Hóa
lý (thường cho ở 25
o
C) để tính toán phải quy về nhiệt độ của phòng TN.
Ví dụ: Cần phải đo một dãy dung dịch (DD) có nồng độ khác nhau, các bình tam
giác, cốc đo hoặc buret… trước hết cần phải được rửa sạch, tráng kỹ bằng nước cất,
sau đó tráng bằng chính DD cần đo. Đo DD loãng trước, DD đậm đặc sau (sau lần đo
với DD thứ nhất, chỉ cần tráng bằng DD sắp đo, không cần tráng nước cất nữa để
tránh làm loãng DD).
3. Ghi chép kết quả thí nghiệm
- Tất cả số liệu thu được trong buổi TN phải được ghi chép lại rõ ràng bằng bút
mực theo biểu mẫu của phòng TN và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn trên
kết quả thô.
- Ghi chép cụ thể điều kiện thực hiện TN (nhiệt độ, áp suất, nồng độ các hóa chất
đã sử dụng…) và những thay đổi (nếu có) so với bài hướng dẫn.
4. Báo cáo thí nghiệm
- Thực hiện tất cả các nội dung yêu cầu từng bài theo mẫu của phòng TN
- Đồ thị phải được vẽ bằng tay trên giấy ô ly (giấy milimet) hay sử dụng các phần
mềm vẽ đồ thị in trên giấy thường, dán vào bài báo cáo.
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Trình bày số liệu bằng phương pháp đồ thị:


Phương pháp này có nhiều lợi điểm trong việc trình bày số liệu. Một trong những
thuận lợi quan trọng nhất là từ đồ thị có thể phát hiện được các điểm cực đại, cực tiểu,
điểm uốn hay những tính chất đặc biệt khác có thể bị bỏ qua trong thể được thực hiện
bằng cách vẽ tiếp tuyến với đường cong, và tích phân được tính bằng cách xác định
diện tích dưới đường cong.
BÀI 1: CÂN BẰNG LỎNG - LỎNG HỆ HAI CẤU TỬ
Trang 1
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
1.1. MỤC ĐÍCH
Khảo sát độ tan của hệ 2 chất lỏng hòa tan hạn chế vào nhau, từ đó thiết lập giản đồ
pha nhiệt độ - thành phần của hệ.
1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC
Xét hệ phenol - nước ở nhiệt độ cố định.
Khi thêm dần phenol vào nước thì lúc đầu phenol tan hoàn toàn trong nước, hệ tạo
thành 1 pha duy nhất (đồng thể). Nếu tiếp tục cho phenol vào tới một nồng độ nào đó, nó
không tan nữa và hệ phân ra 2 lớp (pha): lớp phenol bão hòa nước (ở dưới) và lớp nước bão
hòa phenol (trên). Hai lớp chất lỏng này được gọi là liên hợp nhau, khi lắc mạnh thì hỗn
hợp trộn lẫn vào nhau gây đục.
Ở mỗi nhiệt độ, độ hòa tan của phenol trong nước và của nước trong phenol có giá trị
xác định. Khi nhiệt độ tăng, độ tan lẫn tăng. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ
tan lẫn (biểu đồ nhiệt độ – thành phần) có dạng như hình vẽ dưới đây:
Nhiệt độ
K
T
c
a b
Thành phần
Hình 1: Giản đồ “nhiệt độ - thành phần”
aK và Kb lần lượt biểu diễn ảnh hưởng của phenol trong nước (lớp nước) và của
nước trong phenol (lớp phenol).

K là điểm hòa tan tới hạn, ở đó thành phần của 2 pha bằng nhau.
T
c
gọi là nhiệt độ hòa tan tới hạn. Đường cong aKb chia biểu đồ thành hai miền,
miền trong gạch chéo ứng với hệ dị thể (2 pha); miền ngoài hệ đồng thể.
Có thể thiết lập biểu đồ nhiệt độ thành phần bằng 2 cách:
1.2.1. Phương pháp đẳng nhiệt
Trang 2
T
m
100%H
2
O 100%phenol
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
Giữ nhiệt độ của hệ không đổi, thay đổi thành phần của hệ (chẳng hạn thêm dần
phenol vào nước). Xác định điểm hệ chuyển từ đồng thể sang dị thể và ngược lại.
Lắc mạnh lọ đựng hai chất lỏng này rồi ngâm trong bình điều nhiệt đã cố định nhiệt
độ, cho tới khi phân hoàn toàn thành 2 pha (lớp). Sau đó phân tích định lượng 2 lớp này.
1.2.2. Phương pháp đa nhiệt
Với hỗn hợp có thành phần m chẳng hạn (hệ vẫn đục), tăng dần nhiệt độ đến khi hỗn
hợp trở thành trong. Nhiệt độ tiếp tục tăng, hỗn hợp vẫn trong. Vậy căn cứ vào nhiệt độ bắt
đầu trong hay bắt đầu đục để xác định điểm b.
Làm thí nghiệm với những hỗn hợp có thành phần khác nhau sẽ xác định được
đường cong aKb.
1.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
1.3.1. Dụng cụ:
- Ống nghiệm: 11 ống
- Buret: 1 cái
- Nhiệt kế 100
o

C: 3 cái
- Đũa khuấy: 3 cái
- Bếp điện: 1 cái
- Nồi đun: 1 cái
- Becher 250: 2 cái
1.3.2. Hóa chất:
- Phenol
- Nước cất
1.4. THỰC HÀNH
- Cho lọ đựng Phenol vào bình điều nhiệt để Phenol chảy ra (nhiệt độ khoảng 50
o
C).
Tuyệt đối không đun trực tiếp phenol trên bếp. Sau đó định lượng khoảng giá trị Phenol cần
dùng rồi cho ra becher 50ml.
- Pha các hỗn hợp vào 11 ống nghiệm theo bảng số liệu sau:
Ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Phenol (ml) 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 2,7 3,0 3,3 3,6
H
2
O (ml) 5,4 5,1 4,8 4,5 4,2 3,9 3,6 3,3 3,0 2,7 2,4
- Cho đũa khuấy và nhiệt kế lần lượt vào các ống nghiệm. Lưu ý không để bầu nhiệt
kế chạm đáy ống nghiệm.
Trang 3
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
- Nhúng ống nghiệm vào cốc nước nóng (cốc nước khoảng 80
0
C đã đặt sẵn trên nồi
đun cách thủy). Quan sát sự thay đổi nhiệt độ và sự biến đổi của hỗn hợp. Khi hỗn hợp sắp
trong phải cho nhiệt độ tăng rất chậm (bằng cách nhấc ống nghiệm ra khỏi cốc nước nóng)
và khuấy mạnh hơn.

- Ghi nhiệt độ bắt đầu trong. Sau đó cho nhiệt độ hạ từ từ (bằng cách nhấc ống
nghiệm ra khỏi cốc, tiếp tục khuấy). Ghi nhiệt độ lúc bắt đầu đục. Hai nhiệt độ này phải
chênh nhau không quá 0,5
0
C.
Thực hiện trên mỗi ống nghiệm 3 lần lấy giá trị nhiệt độ trung bình.
1.5. KẾT QUẢ
1.5.1. Kết quả thô
Lập bảng ghi các giá trị nhận được cho 11 ống nghiệm.
1.5.2. Kết quả tính
- Vẽ đồ thị nhiệt độ thành phần khối lượng của hệ phenol nước.
- Xác định nhiệt độ tới hạn và thành phần hòa tan tới hạn của hệ.
1.6. CÂU HỎI
1. Bài thí nghiệm đã được thực hiện theo phương pháp đẳng nhiệt hay đa nhiệt? Hãy
phân tích sự lựa chọn quá trình thực hiện ?
2. Cho biết các đặc trưng của hệ (thành phần và nhiệt độ tới hạn) có ý nghĩa như thế
nào?
3. Nếu trong quá trình đun nóng hệ vẫn giữ ở trạng thái phân lớp thì quá trình diễn biến
từ dị thể sang đồng thể sẽ như thế nào?
Trang 4
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
BÀI 2: CÂN BẰNG LỎNG RẮN
2.1. MỤC ĐÍCH
Làm quen với phương pháp phân tích nhiệt và thiết lập giản đồ “nhiệt độ - thành
phần” của hệ hai cấu tử kết tinh không tạo hợp chất hóa học và dung dịch rắn.
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC
Phương pháp phân tích nhiệt đặt trên cơ sở nghiên cứu sự thay đổi nhiệt độ của hệ
nguội dần hoặc nóng dần theo thời gian.
Ở áp suất nhất định, nhiệt độ kết tinh của một chất nguyên chất có giá trị không đổi
và giữ nguyên trong suốt quá trình kết tinh. Đối với dung dịch, nhiệt độ bắt đầu kết tinh phụ

thuộc thành phần dung dịch (thành phần khác nhau nhiệt độ bắt đầu kết tinh khác nhau) và
trong quá trình kết tinh cấu tử thứ nhất, nhiệt độ giảm dần cho tới khi xuất hiện cấu tử thứ
hai cùng kết tinh thì nhiệt độ giữ nguyên t
c
(ứng với nhiệt độ eutecti) cho tới khi quá trình
kết tinh kết thúc. Sau đó nhiệt độ tiếp tục giảm.
Hình 2: Giản đồ nhiệt độ–thời gian Giản đồ nhiệt độ–thành phần
Trên hình đường nguội (1) và (5) ứng với A, B nguyên chất. Đường (2) và (4) ứng
với hỗn hợp có %B tăng dần. Đường (3) ứng với hỗn hợp có thành phần bằng đúng thành
phần eutecti.
Trên đường (1) và (5) các đoạn thẳng nằm ngang ứng với quá trình kết tinh A và B
nguyên chất.
Trên đường (2), (3), (4) đoạn nằm ngang b, e, c ứng với quá trình kết tinh eutecti, còn
các điểm b, c ứng với điểm bắt đầu kết tinh 1 cất tử nào đó (các hỗn hợp (2), (4)) những
điểm này xác định dễ dàng vì ở đó độ dốc của đường biểu diễn thay đổi do tốc giảm nhiệt
độ trước và trong khi kết tinh không giống nhau. Trong thực nghiệm việc xác định điểm
Trang 5
Nhiệt độ
Nhiệt độ
Thời gian
a
b
c
d
e
cb
e
E
a
A

B
C
D
1
2 3 4 5
1
2 3 4 5
d
c
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
eutecti rất quan trọng nhưng lại rất khó. Thường dùng phương pháp Tamman. Nếu điều kiện
nguội lạnh hoàn toàn như nhau thì độ dài của đoạn nằm ngang (thời gian kết tinh) trên
đường cong nguội lạnh sẽ tỷ lệ với lượng eutecti. Như vậy nếu đặt trên đoạn ad thành phần
và trên trục tung là độ dài các đoạn nằm ngang của đường nguội lạnh tương ứng nối các đầu
mút lại, ta sẽ được tam giác aId. Đỉnh I của tam giác ứng với thành phần eutecti. Tam giác
aId gọi là tam giác Tamman.
2.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
2.3.1. Dụng cụ:
- Ống nghiệm: 8 ống
- Nhiệt kế: 3 cái
- Đũa khuấy: 3 cái
- Becher 250ml: 3 cái
2.3.2. Hóa chất:
- Naphtalein
- Diphenil – amin
2.4. THỰC HÀNH
- Tiến hành chuẩn bị 8 ống nghiệm có thành phần như sau:
Ống 1 2 3 4 5 6 7 8
Naphtalen (g) 10 8 6 4,5 3 2,5 1 0
Diphenil – amin (g) 0 2 4 5,5 7 7,5 9 10

- Lần lượt đun cách thủy từng ống nghiệm cho đến khi hỗn hợp chảy lỏng hoàn toàn.
- Lấy ống ra lau khô ngoài ống.
- Theo dõi sự hạ nhiệt độ theo thời gian, cứ sau 30 giây ghi nhiệt độ 1 lần.
- Liên tục khuấy nhẹ và đều tay cho tới khi tinh thể đầu tiên xuất hiện thì ngưng
khuấy và ghi nhiệt độ này.
- Để kiểm tra độ bắt đầu kết tinh ta nhúng ống nghiệm trở lại cho hỗn hợp chảy lỏng
và làm lại từ đầu thí nghiệm).
- Tiếp tục theo dõi (không khuấy) và ghi nhiệt độ hỗn hợp nguội dần, cho tới khi hỗn
hợp hoàn toàn đông đặc.
Chú ý: Khi nhiệt độ ống nghiệm nguội đến khoảng 40
o
C thì sử dụng ống bao không
khí bên ngoài ống nghiệm và nhúng vào cốc đựng nước lạnh. Tiếp tục ghi nhiệt độ cho đến
khi nhiệt độ giảm xuống 30
o
C thì ngừng thí nghiệm.
Trang 6
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
2.5. KẾT QUẢ
1. Kết quả thô ghi lại nhiệt độ của hỗn hợp trong ống nghiệm ở từng thời điểm.
2. Kết quả tính
- Vẽ giản đồ nhiệt độ - thời gian. Xác định nhiệt độ bắt đầu kết tinh,
nhiệt độ eutecti, thành phần eutecti.
- Vẽ giản đồ nhiệt độ – thành phần của hệ diphenilamin – naphtalen, xác
định nhiệt độ và thành phần eutecti.
2.6. CÂU HỎI
1. Nhiệt độ eutecti là gì? Điểm eutecti là gì?
2. Dùng quy tắc pha, giải thích vì sao trong quá trình kết tinh của chất nguyên chất hoặc
hỗn hợp eutecti thì nhiệt độ không đổi còn quá trình kết tinh dung dịch thì nhiệt độ giảm
dần?

3. Tại sao nhiệt độ môi trường làm lạnh phải thấp hơn nhiệt độ eutecti (t
e
) nếu nhiệt độ
môi trường lớn hơn t
e
thì sẽ gây nên điều gì?
4. Giải thích giản đồ?
- Điền các thành phần vào từng vùng của giản đồ.
- Giải thích các đường trên giản đồ.

Trang 7
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
BÀI 3: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
3.1. MỤC ĐÍCH
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng.
- Xác định bậc của phản ứng phân huỷ Na
2
S
2
O
3
trong môi trường acid bằng thực nghiệm.
3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Vận tốc phản ứng được định nghĩa là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay
chậm của một phản ứng hoá học. Trong dung dịch tốc độ phản ứng trung bình của một phản
ứng hoá học được xác định bằng biến thiên nồng độ của một chất trong một đơn vị thời
gian:

t
C

V


±=

+ Dấu (-) nếu DC là biến thiên nồng độ tác chất.
+ Dấu (+) nếu DC là biến thiên nồng độ sản phẩm.
Khi Dt ® 0 thì tỷ số trên dần tới giá trị giới hạn ta gọi là tốc độ tức thời của phản ứng
tại thời điểm khảo sát.

dt
dC
V ±=
Với phản ứng tổng quát:
aA + bB ® cC + dD (*)
Tốc độ tức thời của phản ứng tại một thời điểm t có thể biểu thị:

dt
dC
d
a
dt
dC
c
a
dt
dC
b
a
dt

dC
V
DCBA
==−=−=
Định luật tác dụng khối lượng cho biết ảnh hưởng của nồng độ các tác chất tới tốc độ
phản ứng: “ Tại nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng ở mỗi thời điểm tỷ lệ thuận với tích số
nồng độ các tác chất (với số mũ thích hợp).”
Biểu thức toán học của định luật tác dụng khối lượng áp dụng cho phản ứng (*) có
dạng sau:

=−=
dt
dCA
V
k.C
A
n
.
C
B
m
n+m: bậc tổng quát của phản ứng, m và n là của các số được xác định bằng thực
nghiệm chứ không thể rút ra trực tiếp từ phương trình phản ứng.
k: được gọi là hằng số tốc độ, giá trị của nó chỉ phụ thuộc bản chất các chất tác dụng
và nhiệt độ và k còn được gọi là vận tốc riêng của phản ứng.
Phản ứng phân huỷ Na
2
S
2
O

3
trong môi trường acid diễn ra như sau:
H
2
SO
4
+ Na
2
S
2
O
3
® Na
2
SO
4
+ H
2
SO
3
+ S
Trang 8
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
Để đo vận tốc phản ứng ta phải xác định tỉ số DC/Dt, trong đó DC là biến thiên nồng
độ sản phẩm (ta chọn lưu huỳnh) trong khoảng thời gian Dt, thường trong thực nghiệm
người ta cố định DC và đo Dt. Giá trị DC phải nhỏ để coi như nồng độ các chất chưa thay
đổi đáng kể và vận tốc xác định được là vận tốc tức thời. Tuy nhiên nếu quá nhỏ thì Dt
cũng rất nhỏ, khó đo.
Trong thí nghiệm này ta cố định DC bằng cách ghi nhận thời gian từ lúc đầu phản
ứng đến khi dung dịch bắt đầu chuyển sang đục. Như vậy khi vận tốc phản ứng tăng chỉ có

Dt giảm còn nồng độ lưu huỳnh sinh ra trong khoảng thời gian Dt lúc nào cũng như nhau
(độ đục như nhau).
Để xác định bậc phản ứng theo Na
2
S
2
O
3
ta cố định nồng độ H
2
SO
4
, tăng dần nồng độ
Na
2
S
2
O
3
. Ví dụ ở thí nghiệm 1, nồng độ Na
2
S
2
O
3
là x, nồng độ H
2
SO
4
là y, thời gian Dt là t

1
,
ở thí nghiệm 2, nồng độ Na
2
S
2
O
3
là 2x, nồng độ H
2
SO
4
là y, thời gian là t
2
, ta có:

=

=
1
1
t
C
V
kx
m
y
n

2

2
t
C
V

=
= k(2x)
m
y
n
Lập tỉ số V
1
/V
2
ta được :
2
m
= t
2
/t
1
® lgt
2
/t
1
= mlg
2
® m =
2lg
/lg 12 tt

Để xác định bậc phản ứng theo H
2
SO
4
, ta cố định nồng độ Na
2
S
2
O
3
và tăng dần nồng
độ acid H
2
SO
4
. Kết quả tính n cũng được thực hiện tương tự như khi tính m.
3.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
3.3.1. Dụng cụ:
- Bình cầu 1 cổ: 3 cái
- Ống nghiệm: 6 cái
- Pipet 5ml: 1 cái
- Pipet 10ml: 1 cái
3.3.2. Hóa chất:
- Dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1M

- Dung dịch H
2
SO
4
0,4M
- Nuớc cất
3.4. THỰC HÀNH
3.4.1. Xác định bậc phản ứng theo Na
2
S
2
O
3
Chuẩn bị 3 ống nghiệm đựng acid và 3 bình đáy bằng đựng Na
2
S
2
O
3
và H
2
O theo bảng
sau:
Trang 9
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
STT Ống nghiệm Bình cầu
V(ml) Na
2
S
2

O
3
0,1M H
2
O
1
2
3
8
8
8
4
8
16
28
24
16
- Cho acid vào các ống nghiệm theo bảng số liệu.
- Lần lượt cho H
2
O và Na
2
S
2
O
3
0,1M vào 3 bình cầu.
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
- Lần lượt cho phản ứng từng cặp “ống nghiệm và bình cầu” như sau:
+ Đổ nhanh acid trong ống nghiệm vào bình cầu.

+ Bấm đồng hồ
+ Lắc nhẹ bình cầu cho đến khi vừa thấy dung dịch chuyển sang đục thì bấm
đồng hồ lần nữa.
+ Đọc Dt.
+ Lặp lại mỗi thí nghiệm 2 lần nữa để lấy giá trị trung bình.
3.4.2. Xác định bậc phản ứng theo H
2
SO
4
Làm tương tự phần a với lượng acid và Na
2
S
2
O
3
theo bảng sau:
STT
Ống nghiệm
V(ml) Na
2
S
2
O
3
0,1M
Bình cầu
V(ml) H
2
SO
4

0,4M H
2
O
1
2
3
8
8
8
4
8
16
28
24
16
3.5. KẾT QUẢ
1. Kết quả thô: ghi lại các giá trị Dt thu được.
2. Tính giá trị bậc phản ứng
3.6. CÂU HỎI
1. Trình bày khái niệm về tốc độ của phản ứng hóa học? Hằng số tốc độ của một phản
ứng.
2. Phân biệt bậc của phản ứng?
3. Phản ứng một chiều bậc nhất, phản ứng một chiều bậc hai là gì?
Trang 10
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
BÀI 4: THUỶ PHÂN ESTER BẰNG KIỀM
4.1. MỤC ĐÍCH
Khảo sát tốc độ phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm và ảnh hưởng của
nhiệt độ lên hằng số tốc độ của phản ứng.
4.2. LÝ THUYẾT

Phản ứng giữa ester acetatetyl và NaOH xảy ra như sau:
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH → CH
3
COONa + C
2
H
5
OH.
t = 0 a b 0 0
t a-x b-x x x
Vì đây là phản ứng bậc hai, nên tốc độ của phản ứng là:

x)x)(bk(a
dt
x)d(a
−−=
−−

kdt
x)]x)(b[(a
dx
=
−−
hay



kdtdx
xb
1
xa
1
b)(a
1
=







+




Tích phân 2 vế ta được
ckt
xb
xa
ln
ba
1
+=




Điều kiện đầu t = 0, x = 0
kt
=




=⇒
x)a(b
x)b(a
ln
ba
1
b
a
ln
ba
1
C
(1)
Gọi n
0
, n
t
, n

là thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng ở các thời điểm t = 0, t, ∞.

Nồng độ NaOH ở các thời điểm sẽ tỷ lệ với các thể tích đó. Còn nồng độ ester ở thời
điểm đầu và ở thời điểm t sẽ tỷ lệ tương ứng với ( n
0
- n

) và ( n
t
– n

).
Do đó
NaOH
0
C
= b = const . n
0


este
0
C
= a = const ( n
0
– n

)

NaOH
t
C

= b –x = const. n
t

este
t
C
= a –x = const[(n
0
- n

) – (n
0
– n
t
)] = const (n
t
- n

)
Trang 11
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
Với const là hằng số tỷ lệ theo bài này ta có:
k
nn
n
.
n
nn
ln
t.const.n

1
kt
)n(nn
)n(nn
ln
const.n
1
kt
)const.nnconst(n
nconst(nconstn
ln
constn)nconst(n
1
t
t
0
0
0t
t0
t0
t0.
00
=











=



=


−−









)
Thay các giá trị trên vào (1) ta được:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số tốc độ. Phương trình Arrhenius mô tả sự phụ
thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ có dạng:
k = k
0
e
-Ea/RT
(3)
k

0
: hằng số được gọi là thừa số tần số hay thừa số Arrhenius nó không phụ thuộc
nhiệt độ.
Ea: năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Lấy logarit 2 vế: lnk = lnk
0
– Ea/RT.
Theo phương trình này, hằng số tốc độ phụ thuộc tuyến tính với nghịch đảo của nhiệt
độ phản ứng.








−=
21
a
1
2
T
1
T
1
R
E
k
k

ln
(4)
Gọi k
1
, k
2
là hằng số tốc độ ở các nhiệt độ T
1
, T
2
khi đó:
Dựa vào (4) có thể tìm năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi biết hằng số tốc độ ở 2
nhiệt độ khác nhau.
4.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
4.3.1. Dụng cụ:
- Ống đong 250ml: 1 cái
- Erlen 500ml: 2 cái
- Erlen 100ml: 3 cái
- Pipet 10ml: 3 cái
- Ống sinh hàn: 1 cái
- Buret: 1 cái
- Beccher 100ml: 2 cái
- Nhiệt kế 100
o
C: 2 cái
- Bình điều nhiệt: 1 cái
Trang 12
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
4.3.2. Hóa chất:
- NaOH 0.01N

- NaOH 0.01N chuẩn
- CH
3
COOC
2
H
5
0.005N
- HCl 0.01N
- Phenolphtalein
4.4. THỰC HÀNH
4.4.1. Nhiệt độ phòng T
1
- Dùng ống đong lấy 150 ml dung dịch NaOH 0,01N và 150 ml dung dịch ester
0,005N cho vào 2 bình tam giác 500ml khác nhau, đậy nút kín.
- Chuẩn bị 3 bình tam giác, mỗi bình chứa 12,5 ml dung dịch 0,01N HCl.
- Đổ nhanh dung dịch NaOH vào ester (ghi thời điểm t = 0), đậy nút và lắc mạnh.
- Sau 5, 10, 20, 30, 40, 50 phút dùng pipet hút 25ml hỗn hợp phản ứng cho vào bình
chứa acid.
- Định chuẩn HCl dư bằng dung dịch NaOH 0,01N chỉ thị phenolphtalein 1%.
Sau 50 phút, đun hoàn lưu cách thủy hỗn hợp phản ứng còn thừa đến 70
0
C và giữ ở
nhiệt độ đó trong 30 phút. Để nguội tới nhiệt độ phòng, sau đó lấy mẫu và chuẩn độ như
trên.
Ở 70
0
C phản ứng xảy ra rất nhanh nên sau 30 phút có thể coi phản ứng đã hoàn tất
và dữ kiện thu được khi chuẩn độ NaOH lần này ứng với thời điểm t = ∞.
4.4.2. Nhiệt độ bình điều nhiệt T

2
Lượng dung dịch thí nghiệm giống như trên. Ngâm 2 bình đựng ester và NaOH trong
bể điều nhiệt trong 20 phút, để đạt nhiệt độ t = 40
0
C rồi mới bắt đầu cho phản ứng.
Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên.
4.5. KẾT QUẢ
4.5.1. Kết quả thô
Lập bảng ghi thể tích NaOH dùng chuẩn độ HCl dư.
4.5.2. Kết quả tính
- Tính thể tích NaOH có trong 25ml mẫu thử.
- Tính k trung bình ở mỗi nhiệt độ.
- Tính năng lượng hoạt hóa E của phản ứng
Trang 13
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
PHỤ LỤC
Tìm const trong biểu thức (2).
Dung dịch NaOH có nồng độ đương lượng N/100. Vậy số đương lượng NaOH có
trong 25 ml hỗn hợp phản ứng (hay trong n
0
ml NaOH ) là:

Số đương lượng NaOH/25ml.
Nồng độ NaOH trong mẫu thử sẽ là:
=
1000
1
100
1
0

xxn
2500
n
25
1000
)x
1000
1
x
100
1
x(nC
0
00
NaOH
==



0
100
1
1000
n
Mà ta có:
00
.nconstC
NaOH
=


Vậy
2500
1
.
2500
0
0
=⇒= constnconst
n

4.6. CÂU HỎI
1. Tại sao để lấy dữ kiện ở t

phải đun đến 70
0
C? Không lắp ống sinh hàn hoàn lưu được
không ?
2. Thí nghiệm ở t = 40
0
C có cần phải đun hoàn lưu để lấy dữ kiện ở t


không ?

Tại sao?
3. Giải thích vì sao theo từng thời gian đoạn phải cho 25ml dung dịch phản ứng vào
dung dịch acid HCl? Nếu dung dịch acid HCl đó được làm lạnh trước hay đun nóng lên
có được không? Vì sao?



Trang 14
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
BÀI 5: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H
2
O
2
5.1. MỤC ĐÍCH
Xác định hằng số tốc độ, chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân
hủy H
2
O
2
vơi ion Cu
2+
là chất xúc tác.
5.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC
H
2
O
2
tự phân hủy theo phản ứng sau:
H
2
O
2
→ H
2
O + 1/2O
2
Tốc độ của phản ứng tăng nhanh khi có các xúc tác Pt, muối và oxyt của các kim loại

chuyển tiếp…
Phản ứng tiến hành qua 2 giai đoạn:
1. HOOH → O
2
+ 2H
+
chậm

2. HOOH + 2H
+
→ 2H
2
O nhanh
2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
Tốc độ tổng quát của phản ứng được xác định bởi giai đoạn 1 và do đó phản ứng xảy
ra theo bậc 1.
5.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
5.3.1. Dụng cụ:
- Erlen 100ml: 5 cái
- Buret 25ml: 1 cái
- Pipet 10ml: 4 cái
- Bể điều nhiệt: 1 cái
5.3.2. Hóa chất:

- H
2
O
2
- H
2
SO
4
10%
- CuSO
4
0.05N
- KMnO
4
0.01N
5.4. THỰC HÀNH
- Tiến hành lấy 20 ml dung dịch H
2
O
2
5% cho vào 1 bình nón và lấy 10 ml dung
dịch CuSO
4
0.05N cho vào 1 bình nón khác.
- Đặt cả hai bình nón này vào nồi ở cùng nhiệt độ (30
0
C) trong 20 – 30 phút. Sau đó
trộn dung dịch H
2
O

2
vào dung dịch CuSO
4
và để ngay hỗn hợp này vào nồi.
Trang 15
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
- Lấy 2 ml hỗn hợp phản ứng cho vào 1 bình nón đã có sẵn 2 ml H
2
SO
4
10% rồi
chuẩn độ với KMnO
4
0,01N. Khi bắt đầu nhỏ giọt KMnO
4
đầu tiên thì ghi thời gian (bấm
thì kế). Đó là thời điểm t = 0. Ghi số ml KMnO
4
đã dùng.
- Sau 5, 10, 15, 20 và 30 phút lại lấy 2 ml mẫu thử đem chuẩn độ.
Kết quả tính
Tính hằng số tốc độ phản ứng
C
A
là lượng H
2
O
2
ban đầu ứng với số ml KMnO
4

đã

dùng ở thời điểm ban đầu.
C
A
– C
x
ứng với số ml KMnO
4
đã

dùng ở thời điểm t là lượng H
2
O
2
còn lại sau thời
gian t.
Tính hằng số tốc độ k ở mỗi thời điểm và lấy trị số trung bình.
Làm lại thí nghiệm ở nhiệt đô t
1
+ 10 (40
0
C). Tính k
t2
và năng lượng hoạt hóa của phản
ứng.
Tính chu kỳ bán hủy τ
1/2
ở t
1

và t
2
5.5. CÂU HỎI
1. Thế nào là xúc tác? Tác dụng của xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể?
2. Chu kỳ bán hủy là gì?
3. Năng lượng hoạt hóa là gì? Nhận xét gì về giá trị năng lượng hoạt hóa tính được từ kết
quả làm thí nghiệm?
Trang 16
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
BÀI 6: PHẢN ỨNG IOD HÓA ACETON TỰ XÚC TÁC
6.1. MỤC ĐÍCH
Xác định hằng số tốc độ phản ứng iod hóa aceton tự xúc tác.
6.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phản ứng bậc hai là phản ứng có dạng:
A + B → Sp (1)
2A → Sp (2)
Mà biến thiên của mỗi chất trong quá trình phản ứng là đáng kể.
Tốc độ phản ứng được viết

lần lượt cho 2 phản ứng (1) và (2):

A
2
BA
C
.CC
K
dt
dC
V

K
dt
dC
V
=−=
=−=
Biến thiên nồng độ theo thời gian có dạng như ứng với trường hợp phản ứng xảy ra.
Phản ứng xảy ra trong môi trường đồng thể. Có hoặc không có chất xúc tác (nghịch
đảo đường, xà phòng hóa ester) ứng với trường hợp có sự tự xúc tác (iod hóa aceton ). Tốc
độ phản ứng tại thời điểm t nào đó được xác định bằng độ lệch của đường tiếp tuyến với
đường biểu diễn so với trục thời gian, tại thời điểm đó. Trong trường hợp thứ nhất, tốc độ
giảm dần và trong trường hợp thứ hai, tốc độ tăng dần theo thời gian.
Phản ứng iod hóa aceton là phản ứng bậc hai có phương trình phản ứng như sau:
CH
3
COCH
3
+ I
2
↔ CH
3
COCH
2
I + HI
Phản ứng xảy ra với tốc độ đáng kể trong môi trường acid hoặc kiềm. Cơ chế phản
ứng trong hai trường hợp là khác nhau.
Trong môi trường kiềm
Do ion OH
-
kết hợp với ion H

+
rất mạnh, trong phân tử aceton sẽ có sự chuyển dịch
điện tử về oxy.
H
3
C – C – CH
3

Do đó mà H của 1 trong 2 nhóm metyl sẽ trở nên linh động và có xu hướng tách ra.
Phản ứng xảy ra như sau:
CH
3
COCH
3
+ OH
-
CH
3
-C=CH
2
+ H
2
O
Khi đó sẽ có 1 cân bằng giữa aceton cetoenol vừa mới tạo nên, tốc độ của phản ứng
này chậm (với hằng số tốc độ k
1
bé) amincetoenol sẽ tương tác với iod.
CH
3
– C = CH

2
+ I
2
→ CH
3
COCH
2
I + I
-
Trang 17
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
Giai đoạn này xảy ra nhanh (với k
2
>k
1
).
Trong môi trường acid
Khi có ion H
+
đúng hơn là ion hydro-xoni H
3
O
+
) aceton trở nên háo H
3
O
+
, khi đó
phản ứng xảy ra như sau:
CH

3
-C-CH
3
+ H
3
O
+
↔ CH
3
-C -CH
3
+ H
2
O
Hydro của nhóm metyl trong nhóm anion cetoenol trở nên linh động và liên kết với
các phân tử nước.
CH
3
-C-CH
3
+ H
2
O ↔ CH
3
C=CH
2
+ H
3
O
+

Phản ứng này xảy ra chậm ( với hằng số tốc độ k
1
bé). Như vậy giai đoạn này của
phản ứng là sự chuyển hóa toutomeceton và enol.
Trong giai đoạn 2, enol kết hợp với iod.
CH
3
-C =CH
2
+ I
2
+ H
2
O ↔ CH
3
COCH
2
I + H
3
O
+
+ I
-
Giai đoạn này xảy ra nhanh (với k
2
>k
1
)

.

Như vậy phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm và acid khác nhau ở chỗ trong môi
trường kiềm có tạo ion cetoenol, còn trong môi trường acid có chuyển hóa toutome ceton và
enol. Trong cả hai trường hợp, tốc độ phản ứng được xác định bằng tốc độ của giai đoạn
chậm

tức giai đoạn đầu, nghĩa là qua k
1
. Trong môi trường acid. Ion hydro-xoni (H
3
O
+
) sinh
ra mỗi lúc một nhiều, do đó có đầy đủ H
3
O
+
cho phản ứng, vì thế phản ứng trong môi trường
acid thuộc loại phản ứng tự xúc tác.
Như vậy sự ion hóa aceton trong môi trường acid có tốc độ là tốc độ của giai đoạn
thứ nhất tức là tạo enol, phụ thuộc vào nồng độ aceton và ion H
3
O
+
, chứ không phụ thuộc
vào nồng độ iod, phản ứng là phản ứng bậc hai.
Gọi số mol aceton và ion hydroxoni là a và b nồng độ của chúng là C
A
và C
B
, ở thời

điểm t, có x mol aceton tham gia phản ứng và tạo được x mol H
3
O
+
và cùng x mol I
-
lúc đó.

V
xb
C
V
xa
C
B
A
+
=

=
Theo phương trình (1) ta sẽ có:

))((
2
xbxa
V
k
dt
dV
+−=


Tách biến số rồi lấy tích phân ở x = 0 lúc t = 0 đến x và t, ta sẽ có:
Trang 18
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý

( )
[ ] [ ]
11
0 0
2
)(
lg
)(
3,2
))((
−−
= =

+
+
=
=
+−
∫ ∫
nongdothoigian
bxa
axb
ba
V
k

dt
V
k
xbxa
dx
x
x
t
t
Lượng aceton ban đầu xác định bằng cách cộng lượng ion H
+
, bằng lượng dung dịch
acid có nồng độ xác định đã lấy; lượng aceton đã tiêu thụ, theo độ gram, lượng iod đã tham
gia phản ứng trong sự iod hóa. Như vậy, trong tính toán chỉ còn một biến số, được xác định
bằng cách chuẩn độ hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch thiosunfat.
6.3. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
6.3.1. Dụng cụ:
- Bình định mức 250ml: 1 cái
- Nồi đun: 1 cái
- Bình nón, nút nhám: 1 cái
- Buret: 1 cái
6.3.2. Hóa chất:
- Dung dịch I
2
0.1N trong KI 4%
- Dung dịch HCl 1N
- Aceton
- Dung dịch NaHCO
3
0,1 N

- Dung dịch Na
2
S
2
O
3
chuẩn 0,1N
6.4. THỰC HÀNH
Cho vào bình định mức 250ml, 25 ml dung dịch iod 0,1N I
2
trong dung dịch KI 4%,
25 ml dung dịch HCl 1N, thêm nước cất cho đến khi còn độ 20 ml nữa thì vừa đến vạch,
xong đặt bình vào nồi nước nấu cách thủy khoảng 30
0
C.
Cân trên cân phân tích một bình nón có nút nhám cỡ 50 ml trong đó có sẵn độ 10 –
15ml nước cất, dùng pipet lấy độ 1,5gram aceton (cho biết tỷ khối aceton d = 0,792) cho
vào bình nón. Cân lại bình nón và lấy lại hiệu số 2 lần để biết khối lượng aceton đã lấy.
Đặt tiếp bình nón đựng dung dịch aceton vào máy điều nhiệt, đợi 10 – 15 phút để cho
chất lỏng trong cả 2 bình, bình nón và bình định mức bằng nhau, nghĩa là 30
0
C. Đổ dung
dịch trong bình nón vào bình định mức tráng vài lần bằng nước cất, nước tráng cũng đổ vào
bình định mức, thêm nước cất cho đến vạch của bình định mức. Lúc ấy được xem là thời
điểm bắt đầu phản ứng (mất ít phút lúc đổ, tráng không quan trọng vì phản ứng lúc đầu xảy
ra rất chậm).
Trang 19
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
Các mẫu thử được lấy ra khỏi bình định mức mỗi lần 25 ml được đổ vào 25 ml dung
dịch NaHCO

3
0,1 N rồi chuẩn lượng iod còn dư bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
chuẩn 0,1N có
dung dịch tinh bột làm chỉ thị. Thời gian lấy mẫu là lúc đầu tức lúc t = 0, sau đó t = 10, 15,
30, 45, 60, 90 tất cả 6 mẫu.
Tính X bằng công thức:
X = ( V
0
– V
t
).C.10
-3

Trong đó V
0
và V
t
là thể tích dung dịch thiosulfat đã dùng để chuẩn lúc t = 0 và lúc t,
tính bằng ml, C nồng độ dung dịch thiosulfat, đlg/l.
Cách ghi số liệu và tính toán
Khối lượng aceton m
Số mol aceton (trong 25 ml) a
Số mol ion H
+
(trong 25 ml) b

6.5. CÂU HỎI
1. Phản ứng một chiều bậc hai là gì? Nêu liện hệ giữa hằng số tốc độ bậc hai với thời
gian và nồng độ.
2. Tính thời gian cần để iod hóa 50%, 80%, 90% aceton.
3. Muốn tính năng lượng hoạt động hóa của phản ứng iod hóa aceton, người ta có phải
làm thêm thí nghiệm gì không? Cách tiến hành thí nghiệm đó như thế nào?
Trang 20
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
BÀI 7: HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH TRÊN BỀ MẶT
CHẤT HẤP PHỤ RẮN
7.1. MỤC ĐÍCH
Khảo sát sự hấp phụ acid acetic trong dung dịch trên than hoạt tính và thiết lập các
đường đẳng nhiệt hấp phụ tương ứng.
7.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC
Danh từ hấp phụ dùng để mô tả hiện tượng trong đó một chất nào đó ( dưới dạng
phân tử, nguyên tử hay ion) có khuynh hướng tập trung, chất chứa trên bề mặt phân chia
pha nào đó.
Trong trường hợp chất hấp phụ rắn, thường thì chất có bề mặt riêng (tổng diện tích
trên 1 gam chất rắn) rất lớn, có giá trị vào khoảng 10 – 1000 m
2
/g. Các chất hấp phụ rắn
thường dùng là: than hoạt tính, silicagel (SiO
2
), alumin (Al
2
O
3
), zeolit…
Trong sự hấp phụ các chất trên bề mặt chất hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếu của sự
hấp phụ là do năng lượng dư bề mặt trên ranh giới phân chia pha rắn – khí hay rắn – lỏng.

Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là lực Van der Waals (hấp phụ vật lý) hay các
lực gây nên do tương tác hóa học (hấp phụ hóa học) hay do cả hai loại tương tác trên cùng
tác dụng.
Lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ tùy thộc vào nhiều yếu tố như:
- Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ.
- Nồng độ của chất tan.
- Nhiệt độ.
- Thực nghiệm thí nghiệm ở nhiệt độ không đổi, ta có thể đo được số mol chất
bị hấp phụ trên 1g chất hấp phụ rắn ( Γ ) ở các nồng độ chất tan khác nhau
(C). Đường biểu diễn Γ - C gọi là đường đẳng nhiệt hấp phụ.
- Một số phương trình thực nghiệm và lý thuyết đã được sử dụng để biểu thị
các đường đẳng nhiệt hấp phụ: Freundlich, Langmuir, BET…
7.2.1. Phương trình Freundlich
- Đây là phương trình thực nghiệm, áp dụng cho sự hấp phụ chất khí hay chất
hoà tan trong dung dịch Γ = K. C
1/n
.
- Trong đó K và 1/n là những hằng số không có ý nghĩa vật lý
- C là nồng độ dung dịch hấp phụ đạt cân bằng
- Viết dưới dạng logarit
logΓ = 1/n logC + logK.
Trang 21
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
- Như vậy nếu biểu thị logΓ theo logC, ta sẽ được 1 đường thẳng có hệ số góc
1/n và tung độ góc là logK.
- Phương trình Freundlich thường thích hợp ở khoảng nồng độ (hay áp suất)
trung bình, vì ở nồng độ thấp Γ thường tỷ lệ thuận với C và ở nồng độ cao Γ
thường đạt tới 1 trị số giới hạn và do đó độc lập với C.
7.2.2. Phương trình Langmuir:
- Đây là phương trình lý thuyết, áp dụng cho hấp phụ đơn lớp:


kC
kC
+
=
Γ
Γ
=

1
θ

Trong đó:
- θ: độ che phủ bề mặt
- Γ

: số mol tối đa chất bị hấp phụ trên 1g chất rắn sao cho các phân tử tạo thành
đơn lớp.
- k: hằng số.
Có thể viết lại phương trình trên dưới dạng:

∞∞
Γ
+
Γ
=
Γ k
CC 1
Vậy nếu biểu thị C/Γ ta được 1 đường thẳng có hệ số góc 1/Γ


và tung độ góc 1/kΓ


Từ phương trình Langmuir, có thể xác định được bề mặt riêng S
0
của

chất hấp phụ theo công
thức:
S
0
= Γ

. N. A
0
Trong đó N: số Avogadro = 6,023.10
23
.
A
0
: diện tích chiếm chỗ trung bình của 1 phân tử chất bị hấp phụ( khi hấp phụ gọi
là đơn lớp). Chẳng hạn với CH
3
COOH, A
0CH3COOH
= 21 ( )
2
.
7.3. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
7.3.1. Dụng cụ:

- Becher: 6 cái
- Phễu lọc: 6 cái
- Buret 25ml: 1 cái
- Erlen 100ml: 5 cái
- Pipet 10ml: 3 cái
7.3.2. Hóa chất:
- CH
3
COOH 0,2M
- Nước cất
- NaOH: 0.1N
- Phenolphtalein 1%
Trang 22
Giáo Trình Thí Nghiệm Hóa Lý
7.4. THỰC HÀNH
- Dùng acid acetic CH
3
COOH 0,2M và nước cất, pha loãng các dung dịch sau trong
6 bình nón có nút nhám.
Bình 1 2 3 4 5 6
CH
3
COOH (ml) 50 40 30 20 10 5
Nước cất (ml) 0 10 20 30 40 45
- Lắc đều các bình vừa pha.
- Dùng cân phân tích cân 6 mẫu than hoạt tính, mỗi mẫu 1g.
- Cho vào mỗi bình chứa dung dịch CH
3
COOH một mẫu than, đậy nút lắc mạnh
trong vài phút. Để yên 10 phút rồi lắc mạnh vài phút. Để yên 30 phút xong đem lọc.

- Ghi nhiệt độ thí nghiệm. Nước qua lọc định phân bằng dung dịch NaOH 0,1N với
chỉ thị phenolphtalein.
- Với bình 1, 2, 3 định phân 3 lần, mỗi lần 5 ml nước qua lọc.
- Với bình 4, 5 định phân 3 lần, mỗi lần 10 ml nước qua lọc.
- Với bình 6 định phân 2 lần, mỗi lần 20 ml nước qua lọc.
Lưu ý: than hoạt tính đã dùng đem rửa lại bằng nước nóng sau đó lọc, sấy rồi cho vào chai
để thu hồi lại.
7.5. KẾT QUẢ:
7.5.1 Kết quả thô: lập thành bảng ghi các giá trị thu được khi định phân bằng
dung dịch NaOH
7.5.2. Kết quả tính ghi theo bảng
Bình C
0
(mol/l) C(mol/l) logC
Γ(mol) Log(Γ) C/Γ
a. Vẽ đồ thị logΓ theo logC. Suy ra hằng số K, 1/n.
b. Vẽ đồ thị C/Γ theo C. Suy ra K, Γ

.
c. Tính bề mặt riêng S
0
của than hoạt tính m
2
/g.
(Dùng phương pháp bình phương cực tiểu để viết phương trình các đường biểu diễn).
7.6. CÂU HỎI
1. Hãy nhận xét biểu thị sự hấp phụ CH
3
COOH trên than hoạt tính bằng đường đẳng
nhiệt Freundlich hay Langmuir là thích hợp nhất.

2. Đường đẳng nhiệt Freundlich có dạng thế nào khi 1/n =0, 1/n =1, 0<1/n <1. Trong
mỗi trường hợp, hiện tượng hấp phụ xảy ra như thế nào?
3. Đường đẳng nhiệt Langmuir có dạng thế nào ở nồng độ C thật nhỏ? Ở C thật lớn? Ở
điều kiện nào, các đường Langmuir và Freundlich có dạng tương tự nhau.
Trang 23

×