Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Nguoi Trong bao - Giáo Viên Nguyễn Thị Thúy Diễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.94 KB, 24 trang )









An- tôn Páp- lô- vích
Sê- khốp là nhà văn
Nga kiệt xuất, nhà
cách tân thiên tài
trong lĩnh vực
truyện ngắn -
“người đại biểu kiệt
xuất cuối cùng của
chủ nghĩa hiện thực
phê phán Nga”
I- TÌM HIỂU
1-Tác giả

Đặc điểm truyện ngắn Sê- khốp
 Tinh thần chống đối mãnh liệt chế
độ nông nô chuyên chế
 Viết về những con người có cuộc
sống bình lặng gần như tẻ nhạt,
nhưng tác giả đã đặt ra nhiều vấn đề
có ý nghĩa xã hội và nhân bản sâu
xa

“Sê- khốp chỉ miêu tả cuộc đời như nó vốn


vậy, không thêm một thứ hào quang nào
khác, nhưng cũng đã đủ gợi ra sự bí mật,
do đó là sự quyến rũ riêng. Đời chỉ là thế,
chỉ có thế mà chưa bao giờ ta biết hết về
nó và hết yêu nó”
“Chủ nghĩa nhân đạo với Sê- khốp trước
tiên chưa phải là yêu con người, mà là
hiểu con người, giúp con người vượt lên
cái tầm thường của đời sống hằng ngày,
tránh được sự ăn mòn của thói quen
dung tục, và nói chung là sống một cuộc
sống xứng đáng hơn nữa”
(Vương Trí Nhàn)

Sê- khốp và vợ Ngôi nhà của Sêkhốp ởTagarôc


Sê- khốp và M.Gorki Sê- khốp và L. Tolstoy

Mộ của Sê- khốp tại nghĩa trang Nôvôđêvise,
nước Nga

2- Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu
không khí chuyên chế bảo thủ
nặng nề cuối thế kỉ XIX

Để duy trì chế độ nông nô chuyên chế, Nga hoàng đã
ban hành nhiều chính sách cực kì phản động “Vào cái

thời gay go này, đối với chính phủ cần nhất là phải làm
dịu đi các đầu óc, phải đè nén tư tưởng xã hội. Cần
phải làm những việc đó với bàn tay cứng rắn”
 Báo chí tiến bộ bị cấm đoán
 Những tư tưởng mới bị bóp nghẹt
 Nhà tù, cảnh sát, mật thám, chỉ điểm được tăng
cường
 Giáo dục đại học bị hạn chế

“Những năm xám xịt, ủ rũ”, “buổi hoàng hôn ảm
đạm của nước Nga”

Đại ý
Câu chuyện về một con người
mắc chứng bệnh sợ hãi,bạc
nhược, sống và chết một cách
thảm hại

II- ĐỌC HIỂU
1- HÌNH T NGƯỢ
BÊ- LI- C PỐ
a- Nhân vật
Bê- li- cốp



HÌNH
TƯỢNG

LI

CỐP
Chân dung
kì dị
quái đản
Máy móc
giáo điều
Có tính
soi mói
mách lẻo
Bảo thủ
hủ lậu
sợ cái mới
Sợ hãi,
hèn nhát
khiếp sợ
trước
thực tế

TIỂU KẾT
 Bê- li- cốp là kiểu người trong bao
 Bê- li- cốp vừa là con đẻ, vừa là
đồng loã, vừa là nạn nhân của
xã hội của xã hội nông nô chuyên chế
dưới thời Nga sa hoàng

b- Tác động của lối sống trong
bao đến những người xung quanh
Lối sống trong bao của Bê- li- cốp đã đầu độc
cuộc sống của những người xung quanh:
Con người sống trong nỗi ám ảnh của sự sợ

hãi: không được tự do làm những gì mình
muốn
 Cuộc sống ngột ngạt, nặng nề, ức chế

Tại sao Bê- li- cốp
chết mà cuộc sống vẫn diễn ra nặng nề,
mệt nhọc, vô vị, một cuộc sống chẳng bị
chỉ thị nào cấm đoán nhưng cũng chẳng được
tự do hoàn toàn, chẳng tốt đẹp
gì hơn trước?
Em có suy nghĩ gì về lời
phát biểu của bác sĩ I- van- nứt
cuối tác phẩm: “Chúng ta sống chui rúc ở
thành phố này trong không khí ngột ngạt, viết những
thứ giấy tờ vô dụng, đánh bài đánh bạc- những cái đó
không phải là một thứ bao sao ? Chúng ta sống cả đời bên
những kẻ xui nguyên giục bị, những người đàn bà nhàn rỗi
ngu si,chúng ta nói và nghe đủ thứ chuyện nhảm nhí, vô
nghĩa- đó chẳng phải là một thứ bao hay sao?
Không thể sống mãi như thế được”

c- Tính chất điển hình của nhân
vật Bê- li- cốp
Bê- li- cốp là hình tượng điển hình cho:
 Kiểu người mắc chứng bệnh sợ hãi, khiếp nhược
trong xã hội Nga cuối thế kỉ XIX
 Kiểu người sợ thực tế sinh động, chạy trốn quan hệ,
thu mình vào vỏ ốc cá nhân; không dám sống là mình,
giả dối, ích kỉ chỉ để đảm bảo cho sự yên ổn của bản
thân

Lối sống tầm thường, dung tục, nhạt nhẽo: sống vô
ích, vô nghĩa
 Bê- li- cốp là một hình tượng xã hội mang tính phổ
biến, quy luật

Trong tác phẩm, bên cạnh hình
tượng Bê- li- cốp là hình tượng nào?
Hình tượng đó có
ý nghĩa như thế nào?

2- HÌNH TƯỢNG CÁI BAO
Vật chứa, đựng đồ vật
Những thứ vô hình dùng làm bình
phong để che chắn cho thói hèn nhát
sợ hãi của Bê- li- cốp
Xã hội nông nô chuyên chế
dưới thời Nga sa hoàng
Lối sống tầm thường, dung tục

III- TỔNG KẾT
1- Giá trị nghệ thuật
 Điển hình hoá nhân vật
 Xây dựng chân dung biếm hoạ đặc sắc
 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm
 Kết cấu truyện độc đáo: truyện lồng trong
truyện

2- Giá trị nội dung
 Phê phán mạnh mẽ lối sống trong bao của một
bộ phận trí thức Nga đương thời

 Đánh thức mọi người: từ bỏ lối sống trong bao
(bò sát như con sên, nằm co như con ốc tự làm
khổ mình, làm khổ người) để vươn tới một cuộc
sống tự nhiên, chân thực, lành mạnh và trong
sáng
 Chủ nghĩa nhân đạo của Sê- khốp

ЧЕЛОВЕК В ФУТЛЯРЕ
( Người trong bao)
Антон Чехов
На самом краю села Мироносицкого, в сарае старосты
Прокофия расположились на ночлег запоздавшие охотники. Их было только
двое: ветеринарный врач Иван Иваныч и учитель гимназии Буркин. У Ивана
Иваныча была довольно странная, двойная фамилия — Чимша-
Гималайский, которая совсем не шла ему, и его во всей губернии звали
просто по имени и отчеству; он жил около города на конском заводе и
приехал теперь на охоту, чтобы подышать чистым воздухом. Учитель же
гимназии Буркин каждое лето гостил у графов П. и в этой местности давно
уже был своим человеком.
Не спали. Иван Иваныч, высокий, худощавый старик с
длинными усами, сидел снаружи у входа и курил трубку; его освещала луна.
Буркин лежал внутри на сене, и его не было видно в потемках.
Рассказывали разные истории. Между прочим говорили о
том, что жена старосты, Мавра, женщина здоровая и не глупая, во всю свою
жизнь нигде не была дальше своего родного села, никогда не видела ни
города, ни железной дороги, а в последние десять лет всё сидела за печью и
только по ночам выходила на улицу

Trang đầu của truyện ngắn Người trong bao


×