Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

đai 9 tiét9 den 25 of Đoàn Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.97 KB, 53 trang )

106
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010( 9B);23/10/2010(9a)
Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM
VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, giúp học sinh:
1.Về kiến thức cơ bản : Học sinh được ôn lại các nội dung kiến thức sau:
- Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng
công thức.
- Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x)…giá trị của hàm số y = f(x)
tại x
1
, x
2
… được kí hiệu là f(x
1
), g(x
1
) …
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .
- Bước đầu biết được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R
2. Về kĩ năng:
Sau khi ôn tập HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho
trước biến số, biết biểu diễn các các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ
thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ say mê và yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy : Bảng phụ ghi ví dụ, bài tập để phục vụ cho việc ôn tập khái niệm hàm số


và dạy khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
2. Trò : Ôn tập phần hàm số đã học ở lớp 7. Mang máy tính bỏ túi để tính nhanh
giá trị của hàm số, phiếu học tập, bảng nhóm. Dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ vào bài mới)
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
107
2. Bài mới :
ĐVĐ(1 phút) : Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một
số ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9
ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ xung thêm một số khái niệm: Hàm số
đồng biến, hàm số nghịch biến, đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể
y = ax + b (a ≠ 0). Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
108
- Hôm trước cô yêu cầu
các em về nhà ôn tập lại
phần hàm số ở lớp 7, các
em theo dõi để trả lời các
câu hỏi sau:
? Khi nào một đại lượng y
được gọi là hàm số của
đại lượng x thay đổi ?
? Trong các bảng sau ghi
các giá trị tương ứng của
x và y. Bảng nào xác định
y là hàm số của x ? Vì sao

? (GV đưa ra bảng phụ )
Bảng 1.
x
1
3
1
2
1 2 3 4
y 6 4 2 1
2
3
1
2
Bảng 2
x 1 3 2 3
y 2 4 5 6
- Nếu đại lượng y phụ
thuộc vào đại lượng thay
đổi x, sao cho với mỗi giá
trị của x, ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương
ứng của y thì y được gọi
là hàm số của x và x được
gọi là biến số.
- Ở bảng 1: y là hàm số
của x vì đại lượng y phụ
thuộc vào đại lượng thay
đổi x và với mỗi giá trị
của x ta luôn xác định
được chỉ một giá trị

.tương ứng của của y. Còn
ở bảng 2: y không phải là
hàm số của x vì với một
giá trị x = 3 có tới hai giá
trị của y là 6 và 4
1. Khái niệm hàm số
(12 phút )
- Nếu đại lượng y phụ
thuộc vào đại lượng thay
đổi x, sao cho với mỗi giá
trị của x, ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương
ứng của y thì y được gọi
là hàm số của x và x được
gọi là biến số.
Chốt lại: Cách kiểm tra
khi nào y là hàm số của x
? Hàm số có thể cho bởi
những cách nào ?
- Bảng 1 chính là một hàm
số cho bởi bảng.
- Bảng hoặc công thức …
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
109
? Lấy một ví dụ về hàm số
cho bởi công thức ?
- Chốt lại: Vậy hàm số có
thể được cho bằng bảng
hoặc bằng công thức, hoặc

bằng đồ thị, sơ đồ …
? Biểu thức 2x + 3 xác
định với những giá trị nào
của x?
- Vì các biểu thức 2x, 2x
- Lấy ví dụ.
- Biểu thức 2x + 3 xác
định với mọi x ∈ R
- Hàm số có thể được cho
bằng bảng hoặc bằng công
thức, hoặc bằng đồ thị, sơ
đồ …
+3 xác định với mọi x ∈
R nên các hàm số y = 2x;
y = 2x + 3 , biến số x có
thể lấy những giá trị tuỳ ý
nào cũng được.
? Hàm số
4
y =
x
, xác định
với những giá trị nào của
x ? Tại sao ?
- Trong hàm số
4
y =
x
,
biến số x chỉ lấy những

giá trị x ≠ 0, x ∈ R.
- Hàm số
4
y =
x
xác định
với mọi x ∈ R, x ≠ 0 vì tại
x = 0 thì
4
x
không xác
định
- Chốt lại: Vậy khi hàm số
được cho bằng công thức
y = f(x) thì ta hiểu rằng
biến số x chỉ lấy những
giá trị mà tại đó f(x) xác
định.
- Ở lớp 7 các em đã được - Các kí hiệu này cho ta - Khi hàm số được cho
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
110
làm quen với các kí hiệu
y = f(x), y = g(x)… em
hiểu kí hiệu này như thế
nào ?
? Trong kí hiệu này biến
viết ở đâu ?
? Trong hàm số y = 2x + 3
biết y là hàm số của x

- Trong ngoặc đơn
- Biến số là x.
bằng công thức
y = f(x) thì ta hiểu rằng
biến số x chỉ lấy những
giá trị mà tại đó f(x) xác
định.
đâu là biến số ?
? Khi đó ta có thể viết như
thế nào theo kí hiệu ?
? Trong hàm số này với
x = 0 em hãy tính giá trị
tương ứng của y ?
? Tương tự tính f(1),
f(2) ?
? Các kí hiệu f(0), f(1),
f(2) cho ta biết điều gì ?
? Với x = a ( Với a là
hằng số ), f(a) = ?
-/ y = f(x) = 2x + 3
- Với x = 0 thì y = 2.0 + 3
= 3. Ta viết f(0) = 3
- f(1) = 5, f(2) = 7
- Các kí hiệu f(0), f(1),
f(2) cho ta biết đây là các
giá trị tương ứng của hàm
số f tại các giá trị của biến
lần lượt là x = 0 , x = 1 ,
x = 2
- f(a) = 2a + 3

? Kí hiệu f(a) cho ta biết
điều gì ?
? Trong hàm số trên khi x
thay đổi, em có nhận xét
gì về các giá trị tương ứng
của y ?
- Kí hiệu cho ta biết đây là
giá trị tương ứng của hàm
số f tại x = a
- Khi x thay đổi, các giá
trị tương ứng của y cũng
thay đổi
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
111
? Cho y là hàm số của x
được cho bằng bảng sau,
em có nhận xét gì về hai
đại lượng x và y
- Khi x thay đổi, y luôn
nhận một giá trị không đổi
là 2
x 1 2 3 4
y 2 2 2 2
- Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trị không đổi
thì hàm số y được gọi là
- Giới thiệu về hàm hằng
Trong bài tập này hàm số
đó là y = 2

- Ta áp dụng các kiến thức
đó để làm ?1
? Bài tập yêu cầu gì ?
Điều đó có nghĩa như thế
nào ?
- Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài
? Nhận xét bài làm của hai
bạn ? Theo em bạn đã làm
thế nào để tính được
f(0) = 5 ?
Chuyển ý: Ta vừa ôn lại
khái niệm hàm số, kí
- Nhắc lại khái niệm hàm
hằng.
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Hai em lên bảng mỗi em
làm 3 ý
- Thay x = 0 vào công
thức đề bài tính được f(0)
= 5
hàm hằng
?1 (SGK- 43)
Giải
f(0) = 5
f(1) = 5,5
f(2) = 6
f(3) = 6,5
f(-2) = 4

f(-10) = 0
2. Đồ thị của hàm số
( 10 phút )
hiệu,các cách cho hàm số
→ ta chuyển sang phần 2 :
Nhắc lại về đồ thị của
hàm số
- Đưa đề nội dung ?2
(SGK - Tr. 43) lên bảng
? Nhắc lại yêu cầu của ?2
- Biểu diễn các cặp điểm
trên mặt phẳng tọa độ.
- Một em lên bảng làm
?2 (SGK - Tr. 43)
Giải
a, Biểu diễn các điểm sau
trên mặt phẳng tọa độ:
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
112
- Ở lớp 7 các em đã biết
cách vẽ mặt phẳng toạ độ
Oxy và biết cách biểu
diễn các điểm có toạ độ
cho trước trên mặt phẳng
toạ độ.
câu a - một em lên bảng
làm câu b - Dưới lớp làm
vào vở.
1

A( ; 6);
3
1
B( ; 2)
4
;
C(1; 2)
;
D(2; 1)
;
2
E(3; )
3
;
1
F(4; )
2
? Nêu cách vẽ điểm A ?
- Treo lại bảng phụ bài ví
dụ 1a:
- Tìm vị trí của hoành độ
trên trục hoành và kẻ
đường thẳng vuông góc
với trục hoành tại hoành
độ. Tương tự vẽ đường
thẳng vuông góc với trục
tung tại tung độ hai đường
thẳng cắt nhau tại đâu đó
là tọa độ của điểm A.


? Em có nhận xét gì về toạ
độ các điểm A, B, C, D,
- Toạ độ các điểm A, B,
C, D, E, F lần lượt là các
E, F với các cặp giá trị
(x,y) trong ví dụ 1a
- Tập hợp các điểm A, B,
C, D, E, F trong ?2 a
chính là đồ thị của hàm số
cặp giá trị (x, y) trong ví
dụ 1a
được cho trong bảng ở ví
dụ 1a.
GV: Như vậy đối với
trường hợp cho sẵn các
tọa độ chúng ta chỉ việc đi
xác định vị trí của các
điểm trên mặt phẳng tọa
độ như trên là ta đã có đồ
thị của hàm số đã cho bởi
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
113
các tọa độ .
- Trong trường hợp chưa
có các tọa độ của các
điểm mà chỉ có công thức
thì ta sẽ đồ thị đó như thế
nào ?
? Đồ thị hàm số y = ax

( Với a

0) có dạng như
thế nào ?
? Đường thẳng đó có gì
đặc biệt ?
- Đường thẳng.
- Đi qua gốc tọa độ.
b, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
biểu diễn các cặp giá trị -
? Tương tự tập hợp các
điểm của đường thẳng OA
vẽ được trong ?2 b là đồ
thị của hàm số nào ?
-Là đồ thị của hàm số
y = 2x
Với x = 1 ⇒ y = 2
- Điểm A(1; 2) thuộc đồ
thị hàm số y = 2x.
Vậy đường thẳng OA là
đồ thị của hàm số y = 2x
- Chốt lại: Vậy tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các
• Đồ thị hàm số y = f(x) là
tập hợp tất cả các điểm
cặp giá trị tương ứng
(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa
độ được gọi là đồ thị hàm
số y = f(x).

tương ứng (x; f(x)) trên
mặt phẳng tọa độ.
3. Hàm số đồng biến,
nghịch biến ( 11 phút )
- Yêu cầu học sinh làm
bài tập ?3 ( sgk – T 43)
- Hoạt động nhóm làm bài
?3 ( sgk – T43)
Giải.
x -2,5 - 2 -1,5 - 1 - 0,5 0 0,5 1 1,5
y = 2x + 1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4
y = -2x + 1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
114
-Sau khi giải ?3 các em tiếp
tục thảo luận theo nhóm để
trả lời các câu hỏi sau:
? Biểu thức 2x + 1 xác định
với những giá trị nào của
x ? Nhận xét gì về tính
tăng, giảm của các giá trị
tương ứng của y = 2x + 1
trong bảng
- Giới thiệu về hàm đồng
biến
- Biểu thức 2x + 1 xác
định với mọi x ∈ R
- Khi cho x các giá trị
tuỳ ý tăng lên thì các giá

trị tương ứng của y = 2x
+ 1 cũng tăng lên
- Lắng nghe
a, Xét hàm số y = 2x + 1
- Ta thấy 2x + 1 xác định
với mọi x ∈ R
- Khi cho x các giá trị tuỳ
ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của
y = 2x + 1 cũng tăng lên
Ta nói:
Hàm số y = 2x + 1 đồng
biến trên R
? Biểu thức -2x + 1 xác
định với những giá trị nào
của x ?
? Nhận xét gì về tính tăng,
giảm của các giá trị tương
ứng của y = -2x + 1 trong
bảng.
- Giới thiệu về hàm nghịch
- Biểu thức -2x + 1 xác
định với mọi x ∈ R
-Khi cho x các giá trị tuỳ
ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của y = -2x +
1 lại giảm đi.
b, Xét hàm số y = -2x + 1
- Ta thấy -2x + 1 xác định
với mọi x ∈ R

- Khi cho x các giá trị tuỳ
ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của
y = -2x + 1 lại giảm đi
biến. Ta nói:
Hàm số y = -2x + 1 nghịch
biến trên R
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
115
? Khi nào hàm số y = 2x +
1 đồng biến trên R
? Khi nào hàm số y = -2x +
1 nghịch biến trên R
- Khi cho x các giá trị tuỳ
ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của y = 2x + 1
cũng tăng lên thì hàm số
y = 2x + 1 đồng biến trên
R
- Khi cho x các giá trị tuỳ
ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của y = -2x +
1 lại giảm đi thì hàm số y
? Vậy thế nào là hàm số
đồng biến, nghịch biến ta
cùng nghiên cứu nội dung
tổng quát (SGK - Tr. 44)
Chốt lại: Các kiểm tra một
hàm số đồng biến hay

nghich biến trên tập xác
định của nó
? Dựa vào đâu để phân biệt
hàm số đồng biến, nghịch
biến
= -2x + 1 nghịch biến
trên R
- Đọc nội dung tổng quát

- Dựa vào tổng quát:
* Tổng quát: SGK - T44
Cho hàm số y = f(x) xác
định với mọi giá trị của x
∈ R : Với x
1
, x
2
bất kì
thuộc R
- Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) <
f(x
2
) thì hàm số y = f(x)
đồng biến trên R

- Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) >
f(x
2
) thì hàm số y = f(x)
nghịch biến trên R
- Ngược lại nếu x
1
> x
2

f(x
1
) > f(x
2
) thì hàm số y =
f(x) đồng biến trên R. Nếu
x
1
> x
2
mà f(x
1
) < f(x
2

) thì
- Dựa vào tổng quát
hàm số y = f(x) nghịch biến
trên R
3.Luyện tập (10 phút)
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
116
- Áp dụng làm bài tập 2
(SGK - Tr. 45)
- Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm làm bài
- Đọc đề
- Đại diện các nhóm trình
bày
a,
x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5
y = -0,5x +
3
4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1,75
b, Qua bảng trong câu a ta
thấy hàm số y = - 0,5x + 3
là hàm số nghịch biến vì
với mọi x ∈ R, các giá trị
của biến x tăng thì giá trị
tương ứng của y lại giảm
xuống, vậy hàm số
y = - 0,5x + 3 là hàm số
nghịch biến.
*/ Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập(1 phút)

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm
số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến qua phần tổng quát.
- BTVN: 1: 3 (SGK - Tr. 44, 45); 1; 2; 3 (SBT - Tr. 56).
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
117
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 20. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến,
nghịch biến trên R.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ
năng đọc đồ thị.
- Có thái độ làm việc cẩn thận và chính xác khi thực hiện làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập 4 đến 6( sgk – T 45;46), thước thẳng, máy tính
2. Trò : Ôn tập lại kiến thức cũ. Dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút )
*/ Câu hỏi:
1. Nêu khái niệm hàm số. Lấy ví dụ hàm số cho bởi công thức ? Làm bài tập 1
(SGK - T 44)
2. Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên R ? Làm bài tập 2 (SGK - T45)
*/ Đáp án và biểu điểm:
1. HS 1: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị
của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của
x và x được gọi là biến số. ( 4 điểm )
- Bài tập 1: SGK - Tr. 44 (6 điểm)
x
Hàm số

- 2 - 1 0
1
2
1
2
y f(x) x
3
= =
1
1
3

2
3

0
1
3
2
3
2
y g(x) x 3
3
= = +
2
1
3
1
2
3

3
1
3
3
2
3
3
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
118
- Nhận xét: Với cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số
2
y f(x) x
3
= =
luôn
nhỏ hơn giá trị hàm số
2
y g(x) x 3
3
= = +
ba đơn vị.
2. HS 2:
* Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị x ∈ R.
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên
thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) giảm xuống thì
hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R.
(5 điểm)
* Bài tập 2: SGK - Tr. 45 (5 điểm)

x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5
1
y x 3
2
= − +
4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75
Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến vì khi giá trị của x tăng lên nhưng giá trị
tương ứng của hàm số
1
y x 3
2
= − +
giảm xuống.
2. Bài mới:
( ĐVĐ 1 phút): Ở tiết trước ta vừa nghiên cứu về hàm số và một số tính chất về
hàm số. Để vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập ta cùng nghiên cứu bài hôm
nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Đưa lên bảng hệ trục tọa
độ có chia sẵn lưới ô
vuông.
- Yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện làm bài
- Lên bảng chữa bài tập
- Thực hiện chọn thêm
điểm ngoài điểm gốc tọa
O(0;0)
Bài tập (9 phút )
Bài 3( sgk – T45 )
Giải.

a. Vẽ đồ thị hàm số
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
119
* y = 2x: Với x = 1
3( sgk – T45)
⇒ y = 2 ⇒ A(1; 2) thuộc
đường thẳng OA là đồ thị
hàm số y = 2x
* y = - 2x: Với x = 1
⇒ y = -2 ⇒ B(1; - 2)
thuộc đường thẳng OB là
đồ thị hàm số y = - 2x.
? Trong hai hàm số đã cho
hàm số nào là hàm số
đồng biến, hàm nào
nghịch biến? Vì sao ?
- Trả lời như bên b,Hàm số y= 2x là hàm
đồng biến vì khi giá trị
của x tăng thì giá trị của y
cũng tăng.
- Hàm số y = - 2x là hàm
số nghịch biến vì khi giá
trị của x tăng lên thì giá trị
của y giảm.
- Đưa hình 4( sgk – T45)
lên bảng
- Quan sát hình vẽ
Luyện tập (25’)
Bài tập 4 (SGK - T 45)

Giải
? Tìm hiểu và trình bày
các bước thực hiện vẽ đồ
thị hàm số y =
3
x ?
- Vẽ hình vuông cạnh một
đơn vị, đỉnh O, đường
chéo OB có độ dài là
2
.
- Trên tia Ox đặt điểm C
sao cho OC = OB =
2
.
- Hình chữ nhật có 1 đỉnh
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
120
là O, cạnh OC =
2
, cạnh
CD = 1 ⇒ đường chéo
OD =
3
- Xác định điểm A(1;
3
)
- Vẽ đường thẳng OA, đó
là đồ thì hàm số y =

3
x
? Nêu cách xác định đồ thị
các hàm số y = x và
y = 2x ?
- Nêu cách vẽ và vẽ trên
bảng
*/y = 2x Với x = 1⇒y = 2
⇒ C(1; 2) thuộc đồ thị
hàm số y = 2x.

Đường thẳng OC là đồ
thị hàm số y = 2x
*/y = x.Với x = 1 ⇒ y = 1
⇒ D(1; 1) thuộc đồ thị
hàm số y = x.

Đường thẳng OD là đồ
Bài tập 5 (SGK - Tr. 45)
Giải
a,
- Đưa hình 5( sgk –T45)
lên bảng
thị hàm số y = x
? Tìm tọa độ của hai điểm
A và B ?
- Nêu cách tìm hai điểm A
và B
b,Đường thẳng song song
với trục Ox cắt đồ thị hàm

số y = 2x tại điểm A (2; 4)
và cắt đồ thị hàm số y = x
tại điểm B(4; 4)
? Chu vi tam giác ABC - Bằng tổng độ dài các Do đó:
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
121
được tính như thế nào ?
? Diện tích tam giác ABC
được tính như thế nào ?
cạnh:( AB + OA + OB)
- Diện tích tam giác ABC
được tính bằng cách lấy
đáy AB nhân với chiều
cao là 4
P

ABO
= AB + OA + OB
Mà AB = 2cm.
OB =
2 2
4 4 4 2+ =

OA =
2 2
4 2 2 5+ =
⇒P

ABO

= 2 +
4 2 2 5+
≈ 12,13 (cm)
Diện tích S của ∆OAB
1
S .2.4 4
2
= =
(cm
2
)
*/Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập:(2 phút)
- Làm bài tập về nhà số: 6, 7 (SGK - Tr. 45, 46) Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”.
- Hướng dẫn làm bài tập 7 (SGK - Tr. 46)
Với x
1
; x
2
bất kỳ thuộc R và x
1
; x
2
, ta có: f(x
1
) - f(x
2
) = 3x
1
- 3x
2

= 3(x
1
- x
2
) < 0
hãy f(x
1
) < f(x
2
) ⇒ hàm số y = 3x đồng biến trên R.
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
122
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 21. HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần nắm được:
1 Kiến thức:
Học sinh biết được hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b với a ≠ 0.
Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi
a < 0.
2. Kỹ năng:
Hiểu và chứng minh được hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y =
3x + 1 đồng biến trên R, từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số y = ax + b
đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0
3. Thái độ:
Học sinh nhận thấy tuy toán là một môn khoa học trưù tượng nhưng các vấn đề
trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ
việc nghiên cứu các bài toán thực tế để từ đó thêm yêu thích say mê bộ môn

II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : Bảng phụ ghi bài tập, bài toán, hình vẽ
2. Trò : Bảng nhóm, bút dạ bảng. Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
*/ Câu hỏi :
? Hàm số là gì ? Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức. Hãy điền vào chỗ
trống trong các câu sau để được câu đúng:
+ Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) < f(x
2
) thì hàm số y = f(x) trên R.
+ Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) > f(x
2
) thì hàm số y = f(x) trên R.
*/ Đáp án và biểu điểm:
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
123

+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x
và x được gọi là biến số.
Ví dụ: y = 2x (6 điểm)
+ Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) < f(x
2
) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) > f(x
2
) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. (4 điểm)
2.Bài mới:
(ĐVĐ 1 phút): Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số được cho
bởi công thức. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Vậy
hàm số bậc nhất là gì, nó có tính chất như thế nào, đó là nội dung bài hôm nay:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Phần 1 ta đi xét khái
niệm về hàm số bậc nhất.
- Để tìm hiểu khái niệm

về hàm số trước hết ta đi
xét bài toán.
? Qua nghiên cứu bài toán
cho biết những gì ? Yêu
cầu ta phải tìm gì ?
- Bài toán trên được tóm
tắt và biểu diễn qua sơ đồ
sau ( Treo bảng phụ)
- Cả lớp nghiên cứu bài
toán (SGK - Tr. 46) trong
2’.
- Cho biết một xe ôtô chở
khách đi từ bến xe phía
nam hà Nội đến Huế với
vận tốc trung bình 50
km/h, bến xe cách trung
tâm Hà Nội: 8 km
1. Khái niệm về hàm số
bậc nhất (17 phút)
Bài toán: SGK - Tr. 46
Tóm tắt:
Ôtô đi từ bến xe phía nam
Hà Nội → Huế với vận
tốc 50 km/h.
Bến xe cách trung tâm Hà
Nội bao nhiêu km ?
- Để giải bài toán trên
chúng ta cùng nghiên cứu
làm ?1 (SGK - Tr. 46)
? ?1 yêu cầu chúng ta phải

làm gì ?
- Yêu cầu học sinh lên
- Điền vào chỗ trống cho
đúng
- Một em lên bảng, dưới
?1 (SGK - Tr. 46)
Giải
Sau 1 giờ, ô tô đi được:
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
124
bảng điền vào chỗ trống.
? Tại sao bạn lại điền
được sau t giờ ôtô cách
trung tâm Hà Nội là S =
50.t + 8 (km) ?
lớp làm vào vở.
- Vì quãng đường S chính
bằng đoạn đường ôtô đi
được sau t giờ cộng với
khoảng cách từ bến xe đến
trung tâm Hà Nội.
50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được:
50.t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung
tâm Hà Nội là:
S = 50.t + 8 (km).
Vậy: Sau t giờ ô tô cách
trung tâm Hà Nội là S =

50.t + 8 (km).
- Yêu cầu học sinh làm ?2
(SGK - Tr. 47).
? ?2 Cho biết gì và yêu
cầu gì ?
- Đọc đề và xác định yêu
cầu của đề
- Cho biết một số cụ thể
của t và có hai yêu cầu
- Tìm các giá trị tương
ứng của S - Giải thích tại
sao đại lượng S là hàm số
của t
?2 (SGK - Tr. 47)
Giải
- Hướng dẫn học sinh kẻ
bảng để trình bày
? Để tính được các giá trị
tương ứng của S ta làm
thế nào ?
- Yêu cầu học sinh lên
bảng điền.
- Thực hiện kẻ bảng như hướng dẫn.
t (giờ) 1 2 3 4
S = 50.t + 8
(km)
58 108 158 208
- Thay lần lượt các giá trị của t vào biểu thức
S = 50.t + 8 ta tìm được các giá trị tương ứng của S.
- Điền vào bảng như trên

? Qua bảng mà bạn vừa - Khi thời gian t thay đổi
tính, hãy cho biết khi thời
gian t thay đổi thì khoảng
cách S như thế nào ? Với
thì khoảng cách S cũng
thay đổi. Với mỗi giá trị
của t cho ta một giá trị
mỗi giá trị của t cho ta duy nhất của S.
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
125
mấy giá trị tương ứng của
S.
? Vậy theo định nghĩa về
hàm số thì biểu thức
S = 50t + 8 có phải là
hàm số không ? Vì sao ?
- Như vậy chúng ta đã
khẳng định được biểu
thức S = 50t + 8 là một
hàm số. Vậy trong hàm số
này đâu là biến, bậc của
biến là bao nhiêu ?
- Vì biểu thức mô tả hàm
số này là bậc nhất đối với
biến số t nên ta gọi hàm
số S = 50t + 8 là hàm số
bậc nhất
? Vậy hàm số bậc nhất là
gì ?

- Đó chính là nội dung
định nghĩa (SGK - Tr. 47)
Chốt lại: Muốn biết một
hàm số có là bậc nhất
- Biểu thức S = 50t + 8 là
hàm số vì đại lượng S phụ
thuộc vào đại lượng thay
đổi t. Với mỗi giá trị của t
ta luôn xác định được chỉ
một giá trị tương ứng duy
nhất của S.
-/ t là biến, bậc của biến
là 1.
Là hàm số được cho bởi
công thức y = ax+ b.
- Đọc lại
* Đại lượng S là hàm số
của t vì:
- S phụ thuộc vào t
- ứng với với mỗi giá trị
của t ta luôn xác định
được một và chỉ một giá
trị tương ứng của S.
Định nghĩa:
(SGK - T47)
Hàm số bậc nhất ⇔ hàm
số có dạng y = ax + b
( a, b là các số cho trước,
a ≠ 0)
? Vì sao phải có điều kiện

a ≠ 0 ?
- Vì chỉ a ≠ 0 thì hàm số y
= ax + b mới được gọi là
hàm số bậc nhất.
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
126
? Nếu a = 0 thì sao ?
? Khi b = 0 thì khi đó
y = ax + b có dạng như
thế nào ?
- Giới thiệu chú ý
? Hàm số y = ax có được
gọi là hàm số bậc nhất
-/ a = 0 ⇒ hàm số y = a x
+ b có dạng y = b đây là
hàm hằng.
-/ y = ax
- Ghi nhớ.
- y = ax được gọi là hàm
số bậc nhất vì a ≠ 0, bậc
Chú ý :
Khi b = 0 thì hàm số có
dạng: y = ax
không ? Vì sao ?
Chốt lại: Khi nói đến hàm
số bậc nhất các em cần
lưu ý hệ số a phải luôn
khác 0 và bậc của biến
phải bằng 1 còn hệ số b là

một số tuỳ ý thuộc R.
- Vận dụng định nghĩa
làm bài tập sau :
Trong các hàm số sau,
hàm số nào là hàm số bậc
nhất, hãy xác định hệ số a,
b của chúng:
a, y = 1 - 5x ; b, y = -
0,5x ; d, y = 2x
2
+ 3
c, y =
2
(x - 1) +
3
;
e, y = 0x + 5
của biến bằng 1.
- Đọc bài và thảo luận
nhóm nhỏ làm bài như
bên
*/ Bài tập:
Giải.
a, y = 1 - 5x là hàm số bậc
nhất a = - 5; b = 1
b, y = - 0,5x là hàm số bậc
nhất a = - 0,5 ; b = 0
c, y =
2
(x - 1) +

3

hàm số bậc nhất a =
2
;
b = -
2
+
3

d, y = 2x
2
+ 3 không là
hàm số bậc nhất vì x có số
mũ là 2
e, y = 0x + 5 không là
hàm số bậc nhất vì a = 0
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
127
Chuyển ý: Hàm số bậc
nhất có tính chất gì ? Ta
xét phần 2
2. Tính chất ( 13 phút )
- Để tìm hiểu tính chất của
hàm số bậc nhất trước tiên
ta xét ví dụ.
? Qua nghiên cứu hãy cho
biết hàm số y = - 3x + 1
xác định với những giá trị

nào của x ?
? Hàm số này đồng biến
hay nghịch biến ?
? Để chứng minh hàm số
này nghịch biến người ta
đã chứng minh như thế
nào ?
- Nghiên cứu ví dụ sgk –
T47).
- Mọi x thuộc R
- Nghịch biến
- Lấy x
1
, x
2
∈ R sao cho x
1
< x
2
, người ta chứng minh
cho f(x
1
) > f(x
2
). Vậy y = -
3x + 1 nghịch biến trên R.
Ví dụ:
Xét hàm số:
y = f(x) = - 3x + 1
Ta có:

Hàm số y = - 3x + 1 luôn
xác định với mọi x ∈ R
Lấy x
1
, x
2

bất kì ∈ R sao
cho:
x
1
< x
2
hay x
2
- x
1
> 0 (1)
ta có:
f(x
2
) - f(x
1
) = (- 3x
2
+ 1) -
(- 3x
1
+ 1)
= - 3x

2
+ 1 + 3x
1
- 1
= - 3(x
2
- x
1
) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
- 3(x
2
- x
1
) < 0
(T/c bất đẳng thức) hay
f(x
2
) - f(x
1
) < 0
⇒ f(x
1
) > f(x
2
)
Chốt lại: Lấy x
1
, x
2

∈ R
sao cho x
1
< x
2
⇒ f(x
1
) >
f(x
2
) ⇒ Hàm số nghịch
biến trên R.
- Bằng cách tương tự như
- Lấy x
1
, x
2
∈ R sao cho x
1
< x
2
, người ta chứng
Vậy hàm số y = f(x) = -
3x + 1 là hàm số nghịch
biến trên R.
?3 SGK - Tr. 47
Giải
ví dụ vừa xét chúng ta
nghiên cứu ?3 (SGK - T
47)

minh cho f(x
1
) < f(x
2
). Hàm số y = f(x) = 3x + 1
luôn xác định với mọi x ∈
R.
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
128
Với x
1
, x
2
bất kì ∈ R sao
cho
x
1
< x
2
hay x
2
- x
1
> 0 (1')
ta có:
f(x
1
) - f(x
2

) = (3x
2
+ 1) -
(3x
1
+ 1)
= 3x
2
+ 1 - 3x
1
- 1
= 3(x
2
- x
1
) (2')
Từ (1') và (2') suy ra:
3(x
2
- x
1
) > 0
(T/c bất đẳng thức) hay
f(x
2
) - f(x
1
) > 0⇒ f(x
1
) <

f(x
2
)
Vậy hàm số :
y = f(x) = 3x + 1 là hàm
số đồng biến trên R.
? Qua ví dụ và ?3 em có
nhận xét gì về hệ số a của
biến trong hàm số?
- Ta thấy hàm số y = - 3x
+ 1 nghịch biến khi a < 0
hàm số y = 3x + 1 đồng
biến khi a > 0
? Một cách tổng quát:
Hàm số bậc nhất y = ax +
b đồng biến khi nào và
Hàm số y = - 3x + 1 có hệ
số a = - 3 < 0
Hàm số y = 3x + 1 có hệ
số a = 3 > 0.
- Hàm số bậc nhất y = ax
+ b đồng biến a > 0,
nghịch biến khi a < 0
nghịch biến khi nào
- Giới thiệu tính chất cảu
hàm số bậc nhất (SGK -
- Đọc lại nội dung */ Tổng quát: SGK - T47
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
129

Tr. 47)
? Để xác định hàm số bậc
nhất là đồng biến hay
nghịch biến ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu học sinh tìm hai
ví dụ về hàm số bậc nhất
đồng biến, nghịch biến.
- ta chỉ cần xét hệ số a.
Nếu a > 0, hàm số đồng
biến trên R. Nếu a < 0,
hàm số nghịch biến trên
R.
- Lấy ví dụ. ?4 SGK - Tr. 47
Giải
a, Hàm số bậc nhất đồng
? Giải thích tại sao các
hàm số này là đồng biến,
nghịch biến?
- Đều có dạng y = a x + b
(b ≠ 0).
a < 0: Nghịch biến,
a > 0: Đồng biến
biến
y = 5x - 3
y =
5
3
x + 4
b, Hàm số bậc nhất nghịch

biến :y = - 3x + 2
y = - 5x - 3
? Quay lại bài tập trắc
nghiệm ban đầu: Chúng ta
đã xác định được đâu là
hàm số bậc nhất, vậy
trong các hàm số bậc nhất
đó đâu là hàm số bậc nhất
đồng biến, nghịch biến.
- Đây chính là nội dung
đầy đủ của bài tập 8 (SGK
- Tr. 48) về nhà hoàn
thiện vào vở của mình.
- Hàm số nghịch biến.: y
= 1 - 5x ; y = - 0,5x:
Hàm số đồng biến
y =
2
(x - 1) +
3
:
Bài tập 8( sgk – T48)
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga
130
3. Bài tập áp dụng
(4 phút)
- Yêu cầu học làm bài tập
9( sgk – T48)
? Hàm số đã cho là hàm

số dạng nào ?
? Hãy xác định hệ số a
của x ?
? Muốn cho hàm số này
đồng biến thì hệ số a phải
thoả mãn điều kiện gì ?
? Muốn cho hàm số này
nghịch biến thì hệ số a
phải thoả mãn điều kiện
gì?
Chốt lại phương pháp
dạng bài 9
- Như vậy để xác định
hàm số bậc nhất là đồng
biến hay nghịch biến ta
phải tìm điều kiện để cho
hàm số a > 0, hoặc a < 0
*/ Củng cố(3 phút)
? Qua bài học hôm nay
chúng ta cần nắm được
các nội dung chính nào ?
- Đọc đề và xác định yêu
cầu của bài.
- Hàm số bậc nhất.
-/ a = m – 2.
-/ m - 2 > 0 ⇒ m > 2
- / m -2 < 0

m < 2
- Định nghĩa, dạng tổng

quát của hàm số này cũng
như tính chất biến thiên
của hàm số, xác định rõ
các hệ số a, b và lưu ý tuỳ
Bài tập 9 (SGK - Tr. 48)
Giải
Hàm số y = (m - 2)x + 3 là
hàm số bậc nhất có:
a = m - 2
Hàm số này :
a, Đồng biến khi a > 0
hay m - 2 > 0
⇔ m > 2
b, Nghịch biến khi a < 0
hay m - 2 < 0
⇔ m < 2
Giáo án đại số 9 GV: Đoàn
Nga

×