Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giao an Hoa 11 - Co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.31 KB, 129 trang )

Ti ế t 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Ôn tập cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, đònh
luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ Pứ và cân bằng HH.
2) Kó năng: - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về ngtử, ĐLBT,
BTH, liên kết hoá học…
-Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng P
2
thăng bằng electron.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Chuẩn bò phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố.
2> Hs: ôn lại kiến thức cơ bản của ct hó học lớp 10.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động theo nhóm, tranh luận giữa các nhóm.
Hướng dẫn hs tự ôn tập.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2. Bài mới về ôn tập đầu năm:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trọng tâm
của chương trình hoá lớp 10 về: Cơ sở lý thuyết
hoá học, giúp hs thuận lợi khi tiếp thu kiến thức
HH lớp 11.
Hs: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức và vận dụng
tổng hợp kiến thức thông qua việc giải bài tập.
Hoạt động 2 :
Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải bt về ngtử,
BTH, ĐLTH.
Bài 1: Cho các ngtố A,B,C có số hiệu ngtử lần
lượt là 11,12,13.


a. Viết cấu hình e của ngtử.
b. Xác đònh vò trí của các ngtố đó trong BTH.
c. Cho biết tên ngtố và kí hiệu hh của các ngtố.
d. Viết CT oxít cao nhất của các ngtố đó.
e. Sắp xếp các ngtố đó theo chiều tính kim loại 
dần và các oxít theo chiều tính bazơ giảm dần.
Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình
bày.
Gv: Nhận xét và sữ sai nếu có.
Hoạt động 3 :
A/ Các kiến thức cần ôn tập:
-Về cơ sở lý thuyết hoá học.
-Cấu tạo ngtử.
BTH các ngtố hoá học và ĐLTH. Liên
kết hoá học
-Phản ứng hoá học
-Tốc độ pứ và cân bằng hh.
B/ Bài tập áp dụng:
1.Vận dụng lý thuyết về ngtử ĐlTH, BTH.
Bài 1:
a. Viết cấu hình e
- (Z = 11): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
- (Z = 12): 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
- (Z = 13): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
b. Xác đònh ví trí : BTH
- Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA
- Stt 12: Chu kì 3. “ IIA
- Stt 13: Chu kì 3 “ IIIA
c. Na, Mg, Al
d. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
e. Sắp xếp các ngtố theo chiều
-Tính kim loại  : Al < Mg < Na

-Các oxít: Na
2
O > MgO > Al
2
O
3
2. Vận dụng liên kết hoá học:
Bài 2:
a. So sánh
–Giống nhau: Các ngtử liên kết với nhau
tạo ptử để có cấu hình e bền của khí
Gv: Cho hs vận dụng liên kết hoá học để giải bài
tập 2.
a. So sánh liên kết ion và lk CHT
b. Trong các chất sau đây, chất nào có lk ion, chất
nào có lk cht NaCl, HCl, H
2
O, Cl
2
.
c. CTE, CTCT.
Hs: Thảo luận theo nhóm và đưa ra lời giải.
Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có.
Hoạt động 4 :
Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hoá học để
hoàn thành pthh bằng p2 thăng bằng e.
Bài 3: Cân bằng PTHH: xác đònh chất oxi hoá,
chất khử.
a. KMnO
4

+ HClKCl + MnCl
2
+ H
2
O + Cl
2

b. Na
2
SO
3
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
 H
2
O+Na
2
SO
4
+
K
2

SO
4
+ Cr
2
(SO4)
3
d.Cr
2
O
3
+ KNO
3
+ KOH  KNO
2
+ K
2
CrO
4
+ H
2
O.
Hoạt động 5 :
Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá học để
giải.
Bài 4: Cho pứ xảy ra trong bình khí:
CaCO
3

(r)



CaO (r) + CO
2
(k)
H = +178 KJ
a. Toả nhiệt hay thu nhiệt.
b. Cân bằng chuyển dòch về phía nào ?
-Giảm t
o
của pứ
-Thêm khí CO
2
vào bình
-Tăng dung tích của bình.
Hs: Suy nghó trong 5’, rồi trình bày.,
Gv: Nhận xét và kết luận.
hiếm.
-Khác: Lk CHT LK ION
Sự dùng chung e Sự cho và nhận e
lk được hình thành
do lực hút tónh điện
giữa các ion mang
đt trái dấu.
b. Lk ion: NaCl
LK CHT: HCl, H
2
O, Cl
2
c. CTe: CTCT
H: Cl H – Cl

Cl : Cl: Cl – Cl
H: O: H H – O – H
3/ Vận dụng phản ứng hoá học:
Bài 3:
+7 -1 +2 0
a. 2KMnO
4
+16HCl  2 MnCl
2
+ 5Cl
2
+
2KCl + 8H
2
O
Chất khử: HCl
Chất oxy hoá: KMnO4

0 +5 +2 +4
b.2Cu+8HNO
3
3Cu(NO
3
)
2
+2NO
2
+4H
2
O

Chất khử: CuO
Chất oxi hoá: HNO
3
+4 +6 +6
c.3Na
2
SO
3
+ K
2
Cr
2
O
7
+ 4H
2
SO
4

+6 +6 +3
3Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ Cr
2

(SO
4
)
3
+4H
2
O
Chất oxy hoá: K
2
Cr
2
O
7
Chất khử: Na
2
SO
3

+3 +5 +6
d. Cr
2
O
3
+ 3KNO
3
+ 4KOH  2K
2
CrO
4



+3
+3KNO
2
+ 2H
2
O.
Chất khử: Cr
2
O
3
Chất oxy hoá: KNO3
MT: KOH
4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH:
Bài 4:
a. Thu nhiệt vì H>O
b. Theo nglý chuyển dòch CB thì
- Chiều  khi t
o
giảm
- Chiều  khi nén thêm khí CO
2
vào
bình.
- Chiều  khi tăng dt của bình.
TIẾT 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: - Hệ thống hoá tính chất vật lý, hoá học các đơn chất và hợp chất của
các ngtố trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.
2) Kó năng: -Giải 1 số dạng bài tập cơ bản như xác đònh tp hỗn hợp, xác đònh tên ngtố,

bài tập về chất khí…
-Vận dụng các P
2
cụ thể để giải như lập hay P
2
đại số, áp dụng ĐLBT khối lượng…
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Chuẩn bò phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập
2> Hs: ôn lại kiến thức về halogen, oxi – lưu huỳnh.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Thảo luận theo nhóm các phiếu học tập
Hướng dẫn hs tự ôn tập.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2. Bài ôn tập đầu năm tt:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
Gv: Hệ thống hoá các kiến thức, làm rõ quy
luật phụ thuộc giữa t/c hoá học của các nhóm
halogen. Oxi – lưu huỳnh với các đặc điểm
cấu tạo ngtử, liên kết hoá học.
Hs: Tự ôn tập các kiến thức mà gv vừa nêu,
sau đó vận dụng giải bài tập.
Hoạt động 2 :
Gv: Phát phiếu học tập số 1:
Vận dụng để ôn tập nhóm halogen oxi – lưu
huỳnh.
Bài 1: So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh về
đặc điểm cấu tạo ngtử, lk hoá học, tính oxi
hoá – khử.

Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên
trình bày.
Gv: Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3:
Gv: Phát phiếu học tập 2, áp dụng đlbt khối
lượng, đtích.
Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng
với d
2
HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H
2
(đktc)
thoát ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là
bao nhiêu g?
a. 50g c. 6 b. 55,5g d. 60g
Hs: Thảo luận nhóm, rồi trình bày.
Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có.
A/ Các kiến thức cần ôn tập.
-Tính chất hoá học của nhóm halogen oxi, lưu
huỳnh.
-Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học của
chúng.
B/ Vận dụng giải bài tập:
1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
Bài 1:
ND so sánh Nhóm
halogen
Oxi-S
Các ngtố HH.
Vò trí trong BTH

Đặc điểm của các
đơn chất hợp chất
quan trọng.
2/ Giải bài tập hoá học bằng p2: áp dụng
ĐLBT khối lượng, điện tích.
Bài 2:
Đáp án b
-Các PTHH:
Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
-Theo (1) và (2)
N
= 1/2
N
= 11,2 = 0,5mol
H
2
Cl
-
22,4
m = m + m
Muối

Cl


Clorua
= 20 + 2 x 0,5 x 35,5
= 55,5g
Hoạt động 4 :
Gv: Phát phiếu học tập số 3:
p dụng cho chất khí
Bài 3: Một hỗn hợp khó O
2
và SO
2
có tỉ khối
so với H
2
là 24 thành phần % của mỗi khí theo
thể tích lần lượt là:
a. 75% và 25% c. 50% và 50%
b. 25% và 75% d. 35% và 65%
Hs: Thảo luận theo nhóm, rồi trình bày.
-Đặt V1 và V2 lần lượt là thể tích của O
2

SO
2
và trong hỗn hợp.
-Theo bài:
M
hh khí
= M1V1 + M2V2 = 3.2V1+64V2
V1 + V2 V1 + V2

= 24 x 2 = 48 (g/mol)
=> 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2)
=> 16V2 = 16V1
=> % V1 = %V2 = 50%
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận.
Hoạt động 5 :
Gv: Phát phiếu học tập số 4:
Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối
NaX, nay với X,Y là 2 halogen ở chu kì liên
kết vào d
2
AgNO
3
dư thu đc 57,34g .
a. Xác đònh tên X,Y
b. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp.
Hs: Thảo luận theo nhóm, rồi nêu p
2
giải.
Gv: Hướng dẫn cho hs tự giải và sử chỗ sai
cho hs.
3/ Giải bằng cách lập hệ pt đại số.
Bài 3: Chọn đáp án b
4/ Giải bài toán về nhóm halogen.
Bài 4:
a/ Gọi ct chung của 2 muối: NaX
NaX + AgNO
3
 NaNO
3

+ AgX
-Theo ptpứ
n = n
NaX

AgX
=> 31,84 = 57,34
23 + X 108 + X
=> X = 83,13
-Do X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp:
X < 83,13 < Y
-Nên x là brom (80) ; Y là iot (127)
b/ Gọi x,y lần lượt NaBr, NaI
103x + 150y = 31,84 x = 0,28
x + y = 31,84 = 0,3 => y = 0.02
23 + 83,13
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
TIẾT 3: Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: - Hs biết: khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất
điện li yếu.
2) Kó năng: - Hs quan sát, so sánh các thí nghiệm, rồi rút ra nhận xét.
-Viết đúng phương trình điện li.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: vẽ Sẵn hình 11(sgk) để mô tả tn
o
hoặc chuẩn bò dụng cụ và hoá chất tno để
biểu diễn tn
o
.

2> Hs: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv: Lắp hệ thống tn như sgk và làm tn biểu diễn.
Hs: Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 2:
Gv: Đặt vấn đề: tại sao d
2
này có chất dẫn điện
mà d
2
khác lại có chất ko dẫn điện.
Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9
và nguyên cửu trong sgk về nguyên nhân tính dẫn
điện của các d
2
oxít, bazơ, muối trong nước để trả
lời.
Gv: Giới thiệu kn: sự điện li, chất điện li, biểu
diễn pt điện li.
-Hướng dẫn hs cách viết pt điện li của NaCl, HCl,
NaOH.
Hs: Lên viết pt điện li của bazơ muối.
Hoạt động 3:
Gv: Mô tả TN 2 của 2 d

2
HCl và CH
3
COOH ở sgk
và cho hs nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 4:
Gv: Đặt vấn đề: Tại sao d
2
HCl 0,1M dẫn điện
mạnh hơn d
2
CH
3
COOH 0,1m?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ các ion
trong d
2
HCl lớn hơn nồng độ các ion trong d
2
CH
3
COOH, nghóa là số ptử HCl phân li ra ion
I/ Hiện tượng điện li:
1/ Thí nghiệm: sgk
*Kết luận:
-Dung dòch muối, axít, bazơ: dẫn điện.
-Các chất rắn khan: NaCl, NaOH.
và 1 số d2 rượu, đường: không dẫn điện.
2/ Nguyên nhân tính dẫn điện của các d2
axít, bazơ, muối trong nước:

-Các muối, axít, bazơ khi tan trong nước
phân li ra các ion làm cho d2 của chúng
dẫn điện.
-Quá trình phân li các chất trong H
2
O ra
ion là sự điện li.
-Những chất tan trong H
2
O phân li thành
các ion gọi là chất điện li.
-Sự điện li được biểu diễn bằng pt.
Điện li: NaCl  Na
+
+ Cl
-
HCl  H
+
+ Cl
-
NaOH Na
+
+ OH
-
.
II/ Phân loại các chất điện li:
1/ Thí nghiệm: sgk
*Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl phân li
ra ion nhiệt hơn CH
3

COOH .
2/ Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a/ Chất điện li mạnh:
-Kn là chất khi tan trong nước, các phân tử
hoà tan đều phân li ra ion.
-Phương trình điện li NaCl:
NaCl  Na
+
+ Cl
-
100 ptử  100 ion Na
+
và 100 ion Cl
-
nhiều hơn số ptử CH
3
COOH phân li ra ion.
Gv: Gợi ý để hs rút ra các kn chất điện li mạnh.
Gv: Khi cho các tính thể nacl vào nước có hiện
tượng gì xảy ra ?
Hs: Viết pt biểu diễn sự điện li.
Gv: Kết luận về chất điện li gồm các chất nào.
Hoạt động 5:
Gv: Lấy ví dụ CH
3
COOH để phân tích, rồi cho hs
rút ra đònh nghóa về chất điện li yếu.
-Cung cấp cho hs cách viết pt điện li của chất
điện li yếu.
Gv: Yêu cầu hs đặc điểm của quá trình thuận

nghòch và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện
li.
-Gồm:
Các axít mạnh HCl, HNO
3
, H
2
SO
4

Các bazơ mạnh:NaOH,KOH, Ba(OH)
2
Hầu hết các muối.
b/ Chất điện li yếu:
-KN là chất khi tan trong nước, chỉ có 1
phần số ptử hoà tan phân li ra ion, phần
còn lại vẫn tồn tại dưới dạng ptử trong d2.
-Pt điện li
CH
2
COOH  CH
3
COOH + H
+
-Gồm:
Các axít yếu: H
2
S , HClO, CH
3
COOH

Bazơ yếu: Mg(OH)
2
, Ba(OH)
3
.
*Quá trình phân li của chất điện li yếu là
quá trình động, tuân theo nglí Lơtơliê.
3/ Củng cố bài và dặn dò:
Gv: Sử dụng bài tập 3 sgk/7 để củng cố bài .
Dặn dò:Về nhà làm các bài tập 4,5 sgk trang 7.

TIẾT 4: BÀI 2: AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: - Hs biết : Đònh nghóa axít, bazơ, hiđrôxít lưỡng tính muối theo thuyết A-
Rê-Ni-Ut.
2) Kó năng: Viết pt điện li của 1 số axít, bazơ, hiđrôxít lưỡng tính & muối.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)
2
có tính chất lưỡng tính.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, nên hs viết pt điện li của các chất.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs nhắc lại các khái niệm về axít đã học
ở các lớp dưới và cho vd.

Gv: Các axít là những chất điện li. Hãy :
-Viết pt điện li của các axít HCl, CH
3
COOH.
-Nhận xét về các ion do axít phân li?
Hs: Lên bảng viết, rồi rút ra nhận xét.
Gv: Kết luận: Axít là chất khi tan trong nước
phân li ra ion H
+
.
Hoạt động 2:
Gv: Dựa vào pt điện li hs viết trên bảng cho hs
nhận xét về số ion ht được phân li ra từ mỗi ptứ
axít.
Gv: Phân tích cách viết pt điện li 2 nấc của H
2
SO
4
và 3 nấc của H
3
PO
4
.
Gv: Dẫn dắt hs hình thành kn axít 1 nấc và axít
nhiều nấc.
Hs: Nêu KN axít.
Gv: Lưu ý cho hs: đối với axít mạnh và bazơ
mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li
hòan toàn.
Hoạt động 3:

Gv: Cho hs nhắc lại các kn về bazơ đã học ở lớp
dưới.
Gv: Bazơ là những chất điện li.
-Hãy viết pt điện li của NaOH, KOH.
-Nhận xét về các ion do bazơ phân li ra
Hs: Nêu kn về bazơ.
Hoạt động 4:
Gv: Làm tn: Hs quan sát và nhận xét .
I/ Axít
1/ Đònh nghóa: (theo A-Rê – Ni – ÚT)
-Axít là chất khí tan trong nước phân li ra
cation H
+
.
Vd: HCl  H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH

CH
3
COO + H
+
.
2/ Axít nhiều nấc :
-Axít mà 1 ptử chỉ phân li 1 nấc ra ion H
+

là axít 1 nấc.
Vd: HCl, CH
3
COOH , HNO
3

-Axít mà 1 ptử phân li nhiều nấc ra ion H
+
là axít nhiều nấc.
Vd: H
2
SO
4
, H
3
PO
4
H
2
SO
4
 H
+
+ HPO
4
-
HPO
4

-


H
+
+ SO
4

2-
H
3
PO
4


H
+
+ H
2
PO
4
-
H
2
PO
4
-


H
+
+ HPO

4

2-
HPO
4
2-


H
+
+ PO4
3-
II/ Bazơ:
-Đn (theo thuyết a-rêniút)
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra
anion OH
-
Vd: NaOH Na
+
+ OH
-
KOH  K
+
+ OH
-
III/ Hiđroxít lưỡng tính:
*Đònh nghóa: sgk
Vd: Zn(OH)
2
là hiđroxít lưỡng tính

-Cho d
2
HCl vào ống n đựng Zn(OH)
2
-cho d
2
NaOH vào ống n đựng Zn(OH)
2
.
Hs: Cả 2 ống n Zn(OH)
2
đều tan vậy Zn(OH)
2
vừa
pứ với axít vừa pứ với bazơ.
Gv: Kết luận:Zn(OH)
2
là hiđroxít lưỡng tính.
Gv: Đặt vấn đề: tại sao Zn(OH)
2
là hiđroxít lưỡng
tính?
Gv: Giải thích: vì Zn(OH)
2
.
-Phân li theo kiểu axít
Zn(OH)
2



2H
+
+ ZnO
2
2-
-Phân li theo kiểu bazơ
Zn(OH)
2

Zn
2+
+ 2OH
2-
Gv: Lưu ý thêm về đặc tính hiđroxít lưỡng tính.
Hoạt động 5:
Gv: Yêu cầu hs cho biết muối là gì ? Và được
chia làm mấy loại ?Vd?
Hs: Nguyên cứu sgk, rồi trả lời.
Gv: Lưu ý cho hs: Những muối được coi là ko tan
thì thực tế vẫn tan 1 lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó
điện li.
Zn(OH)
2


Zn
2+
+ 2 OH
-
Zn(OH)

2


ZnO
2

2-
+ 2 H
-

*Đặc tính của hiđroxít lưỡng tính.
-Thường gặp:Al(OH)
3
,Cr(OH)
3
,Pb(OH)
2

-ít tan trong H
2
O
-Lực axít và bazơ của chúng đều yếu.
IV/ Muối :
1/ Đònh nghóa: sgk
2/ Phân loại:
-Muối trung hoà: Trong ptử ko còn pli ion
H
+
: NaCl. Na
2

SO
4
, Na
2
CO3…
-Muối axít : trong ptử vẫn còn pli ion H
+
:
NaHCO
3
, NaH
2
PO
4

3/ Sự điện li của muối trong nước.
-Hầu hết muối tan đều pli mạnh.
-Nếu gốc axít còn chứa H có tính axít thì
gốc này ply yếu ra H
+
.
Vd: NaHSO
3
 Na
+
+ HSO
3
-
HSO
3

-


H
+
+ SO
3

2-
.
4. Củng cố bài và dặn dò:
Gv: Củng cố những kiến thức trọng tâm
-Bài tập về nhà: 4,5,6,7,8, sgk trang 10

TIẾT 5: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, PH CHẤT CHỈ THI AXÍT – BAZƠ.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Hs biết: Đánh giá độ axít và độ kiềm của các d2 theo nồng độ H
+
và PH
màu của 1 số chất chỉ thò thông dụng trong d2 ở các PH khác nhau.
2) Kó năng: làm 1 số dạng toán đơn giản có liên quan đến [H
+
], [OH
-
], PH và xác đònh
môi trường axít, kiềm hay trung tính.
3) Thái độ – Tình cảm : p dụng kiến thức về PH để xác đònh tính chất về môi trường,
từ đó có ý thức bảo vệ và cải tạo.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: Tranh vẽ,

-D
2
axít HCl loãng, d2 bazơ NaOH loãng, Phenolphtalein, giấy chỉ thò PH.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, gợi mở, vấn đáp, rèn kó năng tính.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv: Nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận rằng,
nước là chất điện li rất yếu hãy biểu diễn quá trình
điện li của nước theo thuyết a-rê-ni-út.
Hs: theo thuyết A-Rê-Ni-t: H
2
O  H
+
+ OH
-

Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu hs viết biểu thức tính hằng số cân bằng
của H
2
O.
Hs: K = [H
+
] [OH
-

] (3)
[H
2
O]
Gv: Trình bày để hs hiểu được do độ điện li H
2
O rất
yếu nên [H
2
O] trong (3) là không đổi nên ta có:
K
[H
2
O] =
K
H
2
O = [H
+
]. [OH
-
]
-
K
H
2
O là hằng số cân bằng ở to xác đònh gọi tích số
ion của nước.
-ở 25
O

C:
K
H
2
O = 10
-14
Gv gợi ý: Dựa vào hằng số cân bằng và tích số ion
của nước. Hãy tính nồng độ ion H
+
và OH.
Hs: [H
+
] = [OH] = 10
-7
M
Gv KL : Nước là môi trường trung tính nên môi
trường trung tính là môi trường có [H
+
]=[OH
-
]=10
-7
M.
Hoạt động 3:
Gv: Kết hợp giảng và cùng hs giải toán, hướng dẫn
các em so sánh kết quả để rút ra kết luận, dựa vào
nglí chuyển dòch cân bằng.
Gv: Tính [H
+
] và [OH

-
] của d2 HCl 10
-3
M.
Hs: Tính toán cho KQ: [H
+
] =10
-3
M [OH
-
]= 10
-11
M.
=> [H
+
] > [OH
-
] hay [H
+
] >10
-7
M.
Gv: Tính [H
+
] và [OH
-
] của d2 NaOH 10
-5
M.
I/ Nước là chất điện li rất yếu.

1/ Sự điện li của nước
-Nước là chất điện rất yếu.
Pt điện li: H
2
O  H
+
+ OH
-

2/ Tích số ion của nước
-Ở 25
O
C, hằng số
K
H
2
O gọi là tích số
ion của nước.
K
H
2
O = [H
+
]. [OH
-
] = 10
-14
=>[H
+
] = [OH

-
] = 10
-7

-Nước là mt trung tính, nên môi trường
trung tính là mt trong đó.
[H
+
] = [OH] = 10
-7
3/ Ý nghóa tích số ion của nước.
a) Trong mt axít.
-Vd: tính [H
+
] và [OH
-
] của dd HCl
HCl  H
+
+ Cl
-
10
-3
M 10
-3
M
=> [H
+
] = [HCl] = 10
-3

M
=>[OH
-
] = 10
-14
= 10
-11
M
10
-3

Hs: Tính toán cho KQ:[H
+
] = 10
-9
M, [OH
-
] = 10
-5
M
=>[H
+
] < [OH
-
] hay [H
+
] < 10
-7
M.
Gv tổng kết : Từ các vd trên: [H

+
] là đại lượng đánh
giá độ axít, độ bazơ của d2: MTTT: [H
+
] = 10
-7
M;
Mt bazơ : [H
+
] < 10
-7
M; Mt axít : [H
+
] > 10
-7
M.
Hoạt động 4:
Gv: Giảng cho hs hiểu tại sao cần dùng PH ?
d2 được sử dụng nhiều thường có [H
+
] trong khoảng
10
-1
 10
-14
M để đánh giá độ axít hay bazơ của d2.
Để tránh ghi giá trò [H
+
] với số mũ âm, người ta
dùng PH.

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết PH là
gì ?
Hs: [H
+
] = 10
-PH
M. Nếu [H
+
] = 10
-a
M => PH = a.
Gv: Giúp hs nhận biết về mối liên hệ giữa PH và
[H
+
] , khi đã biết [H
+
] .
Hs: Môi trường axít có PH>7
Bazơ có PH <7
Trung tính có PH = 7.
Hoạt động 5:
Gv: Cho các hs nhìn vào bảng 11 sgk, cho biết màu
của quỳ và Phenolphtalein (ở các PH khác nhau)
thay đổi thế nào ?
Hs: Màu quỳ và Phenolphtlein trong d2 ở các khoảng
PH giống nhau thì màu giống nhau.
Gv bổ sung: Khi ta gọi những chất như quỳ,
Phenolphtalein có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trò
PH của d2 là chấtg chỉ thò A-B.
Gv: Yêu cầu hs dùng chất chỉ thò đã học nhận biết

các chất trong 3 ống no đựng d2 axít loãng, H
2
O
nguyên chất, d2 kiềm loãng.
Gv: Hướng dẫn hs nhúng ph vào từng d2, rồi đem so
sánh với bảng màu chuẩn để xđ PH.
Gv bổ sung thêm: Để xác đònh giá trò tương đối chính
xác của PH, người ta dùng máy đo PH.
=> [H
+
] > [OH
-
] hay [H
+
] >10
-7
M.
b) Trong mt baz ơ .
-vd: tính [H
+
] và [OH
-
] của dd
NaOH 10
-5
M
NaOH  Na
+
+ OH
-

10
-5
M 10
-5
M
=> [OH
-
] = [NaOH] = 10
-5
M
=> [H
+
] = 10
-14
= 10
-9
M
10
-5

=>[OH
-
] > [H
+
]
*Vậy [H
+
] là đại lượng đánh giá độ
axít, dộ bazơ của dd.
Mt trung tính: [H

+
] = 10
-7
M
Mt bazơ : [H
+
] <10
-7
M
Mt axít: [H
+
] > 10
-7
M
II/ Khái niệm về PH chất chỉ thò axít
– bazơ.
1/ Khái niệm PH:
[H
+
] = 10
-PH
M hay PH= -lg [H
+
]
Nếu [H
+
] = 10
-a
M thì PH = a
Vd: [H

+
] = 10
-3
M => PH=3 mt axít
[H
+
] = 10
-11
M => PH = 11: mt bazơ
[H
+
]= 10
-7
M => PH = 7:mt trung tính.
2/ Chất chỉ thò axít – bazơ :
-Là chất có màu biến đổi phù thuộc
vào giá trò pH của dd.
Vd: Quỳ tím, phenolphtalein chỉ thò
vạn năng.
4.Củng cố bài và bài tập về nhà:
Gv: Củng cố bài bằng câu hỏi.
Em hãy cho biết giá trò [H
+
] , giá trò là bao nhiêu trong mỗi mt: axít , bazơ, muối.
Bài tập về nhà: 4,5,6 sgk trang 14.

TIẾT 6 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Hs hiểu bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong
dung dòch các chất điện li.

2) Kó năng: Hs viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản
ứng.
3) Thái độ – tình cảm: Có ý thức cải tạo môi trường nhờ các phản ứng hóa học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Chuẩn bò dụng cụ và hoá chất để làm các tno sau: NaCl, HCl, Na
2
SO
4
,BaCl
2
.
-Bảng tính tan của một số chất trong nước.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Làm tno rút ra nhận xét, đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv: hoặc hs làm TN: nhỏ dung dòch Na
2
SO
4
vào
cốc đựng d2 BaCl
2
.
Gv: Yêu cầu HS quan sát, ghi hiện tượng.
-Viết PTHH dưới dạng phân tử.

Hs: Thấy  trắng BaSO
4
xuất hiện.
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2 NaCl.
Gv: Hướng dẫn hs dùng phụ lục “ tính tan của 1
số chất trong nước” để tìm ra chất dễ tan và
phân li mạnh trong pthh.
Gv bổ sung: Chuyển các chất dễ tan và phân li
mạnh từ CTPT thành các ion mà ptử đó pli ra.
Giữ nguyên dưới dạng phân tử chất kết tủa.
Gv: Yêu cầu hs viết pt ion đầy đủ.
Hs :
+ 2- 2+ - + -
2Na + SO
4
+ Ba + 2Cl BaSO
4
 + 2Na + 2Cl.
Gv: Loại bỏ các ion ko pứ ở 2 vế pt, pt ion rút
gọn:

2+ 2-

Ba + SO
4
 BaSO
4

Gv kết luận: Pt ion rút gọn thực chất là pứ giữa
ion Ba
2+
và SO
4

2-
taọ kết tủa BaSO
4
.
Gv: Tương tự cho d2 CuSO
4
pứ với d2 NaOH .
-Yêu cầu hs viết pt phân tử, ion đầy đủ, ion rút
gọn.
-Rút ra bản chất của pứ đó.
Hs: 2NaOH + CuSO
4
 Cu(OH)
2
 + Na
2
SO
4
.

+ - 2+ 2- + 2-
2Na +2OH +Cu +SO
4
Cu(OH)
2
 +2Na + SO
4
.
I/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
ion trong dd các chất điện li.
1/ Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
* TN: Dd Na
2
SO
4
phản ứng với dd BaCl
2
 BaSO
4
 trắng.
Pt phân tử:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2 NaCl

-Pt ion đầy đủ:

+ 2- 2+ - + -
2Na+SO
4
+Ba+2ClBaSO
4
+2Na+2Cl.
- Pt ion rút gọn:

2+ 2-
Ba + SO
4
 BaSO
4


2+ -
Cu + 2OH  Cu(OH)
2

Hoạt động 2:
Gv: Làm TN: d2 NaOH pứ với d2 HCl.
Gv: Yêu cầu hs quan sát hiện tượng ?
-Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn
giữa 2 d2 NaOH và HCl.
Gv bổ sung: Chuyển các chất dễ tan, chất điện
li mạnh thành ion, giữ nguyên chất điện li yếu
là H
2

O.
Hs: NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
+ - + - + -
Na + OH + H + Cl  Na + Cl + H
2
O
H
+
+ OH
-
 H
2
O
Gv kết luận: Bản chất vủa phản ứng do ion H
+
và ion OH
-
kết h với nhau tạo H
2
O .
Gv: Tương tự cho dd mg (OH)
2
® pứ với HCl.
-Yêu cầu hs viết pt phân tử, ion đầy đủ, ion rút
gọn.
-Rút ra bản chất của pứ đó.
Hs: Mg(OH)
2

® + 2HCl  MgCl
2
+ 2H
2
O
Mg(OH)
2
® + 2H
+
+ 2Cl
-
 Mg
2+
+2Cl
-
+ 2 H
2
O
Mg(OH)
2
® + 2 H
+
 Mg
2+
+ 2 H
2
O .
Gv kết luận: Phản ứng giữa dd axít và hiđroxít
có tính bazơ rất dễ xảy ra chất điện li yếu là
H

2
O .
2/ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
a/ Tạo thành nước:
* TN: Dd NaOH phản ứng với dd HCl 
H
2
O.
Pt phân tử:
NaOH + HCl  H
2
O + NaCl
Pt ion đầy đủ:
+ - + - + -
Na + OH + H + Cl  H
2
O + Na + Cl
Pt ion rút gọn:
H
+
+OH
-
 H
2
O .
4. Củng cố bài và bài tập về nhà:
Gv: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập về nhà: 4,5 (a,b,g), 6,7 (a,b) sgk trang 20.

TIẾT 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tt).

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Hs hiểu: Bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong
dd các chất điện li.
2) Kó năng: Hs viết đúng pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn các phản ứng.
-Hs vận dụng được các điều kiện xảy ra pứ theo trao đổi ion trong dd các chất điện li
để làm đúng bài tập lí thuyết và thực nghiệm.
- Bản chất của p/ư xảy ra làm thay đổi thành phần của môi trường  Tìm hóa chất
thích hợp để có thể thay đổi t/c của môi trường.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Dụng cụ và hoá chất các dd: HCl, CH
3
COONa, Na
2
CO
3
, CaCO
3
®.
2> Hs: ôn lại cách viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Làm tno rồi rút ra nhận xét, dẫn dắt hs cách viết các pt.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv làm TN cho dd HCl vào pứ dd CH
3
COONa.

-yêu cầu hs quan sát, ghi hiện tượng.
-viết pt phân tử dựa vào t/c các chất tham gia pứ.
Hs: HCl+ CH
3
COONa CH
3
COOH + NaCl.
Gv: Dùng phụ lục “ tính tan của 1 số chất trong
nước. Hãy viết pt ion đầy đủ.
+ - - + + -
Hs: H + Cl +CH
3
COO +Na CH
3
COOH + Na + Cl.
Gv: Viết pt ion rút gọn để thể hiện bản chất của pứ.
Hs: H
+
+ CH
3
COO
-
CH
3
COOH.
Gv Kết luận: Trong dd các ion H
+
sẽ kết hợp với
các ion CH
3

COO
-
tạo thành chất điện li yếu là
CH
3
COOH .
H
+
+ CH
3
COO
-
CH
3
COOH
Hoạt động 2:
Gv: Làm TN cho dd HCl vào pứ với d2 Na
2
CO
3
.
Gv: Yêu cầu hs quan sát, ghi hiện tượng .
-Viết pt phân tử, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn của
dd HCl và Na
2
CO
3
.
-Rút ra bản chất của pứ.
Hs: -Thấy có khí CO

2
thoát ra.
2 HCl + Na
2
CO
3
 2 NaCl + CO
2
 + H
2
O
2 H
+
+ CO
3

2-
 CO
2
 H
2
O.
Gv kết luận: Pứ giữa muối cacbonat và dd axít rất
dễ xảy ra vì vừa tạo chất điện li yếu là H
2
O vừa
tạo chất khí CO
2
.
Gv: Cho vd tương tự cho hs tự làm, cho CaCO

3
®
2/ Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
a/ Phản ứng tạo thành axít yếu:
*TN: Cho dd HCl vào phản ứng dd
CH
3
COONa.
- Pt Phân Tử:
HCl + CH
3
COONa  CH
3
COOH+ NaCl
-Pt Ion Đầy Đủ:

H
+
+Cl
-
+CH
3
COO
-
+Na
+
CH
3
COOH+Na
+

+

Cl
-
-Pt Ion Rút Gọn:
H
+
+ CH
3
COO
-
 CH
3
COOH.
3/ Phản ứng tạo thành chất khí:
*TN: cho dd HCl vào dd Na
2
CO
3
 khí
thoát ra.
Pt Phân tử:
2HCl + Na
2
CO
3
 2NaCl+CO
2
 + H
2

O
-Pt ion đầy đủ:
+ - + 2- + -
2H+2Cl+2Na+CO
3
2Na+2Cl+CO
2
+
H
2
O
-Pt ion rút gọn:2H
+
+CO
3
2-
CO
2
+ H
2
O.
pứ với dd HCl.
Gv: Lưu ý cho hs: các muối cacbonat ít tan trong
nước nhưng tan dễ dàng trong các dd axít.
Hs: CaCO
3
® + 2 HCl  CaCl
2
+ H
2

O + CO
2

+ - 2+ -
CaCO
3
® + 2H + 2Cl  Ca + 2Cl + CO
2
 +H
2
O.
CaCO
3
® + 2H
+
 Ca
2+
+ CO
2
+ H
2
O.
Hoạt động 3:
Gv cho hs thảo luận kết quả các tno trên để rút ra
kết luận
-Bản chất của pứ trong dd chất điện li.
-Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra là gì ?
Hs thảo luận: Rồi trả lời.
II/ Kết Luận:
-Phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li

là phản ứng giữa các ion.
-Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất
điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được
với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất
sau:
+ Chất kết tủa
+ Chất điện li
+Chất khí
4. Củng cố bài và bài tập về nhà:
Gv: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của bài
Bài tập về nhà: 5 (c,d,e),7 (b,c) sgk trang 20.

TIẾT 8: LUYỆN TẬP : AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axít, bazơ, hiđroxít lưỡng tính, muối trên có sở
thuyết A-Rê-Ni-t.
2) Kó năng: -Viết pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn.
-Giải các bài toán có liên quan đến [H
+
] , [OH
-
]. PH và môi trường a xít, trung tính
hay kiềm.
II/ CHUẨN BỊ :
1> Gv: Câu hỏi và bài tập sgk
2> Hs: ôn lại lý thuyết và chuẩn bò trước bài tập sgk.
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận, gợi ý_ nêu vấn đề và giải quyết vấn.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs tra đổi vấn đề 1:
-Em hãy đ/n axít, bazơ, hiđroxít lưỡng tính, muối
theo thuyết A-Rê-Ni-t ?
Hs: Nêu các ĐN
Gv: Cho hs trao đổi vấn đề 2.
-Điều kiện xảy ra pứ trao đổi trong dd, chất điện li
là gì ? Cho ví dụ ?
Hs: Trả lời
Gv: Cho hs trao đổi vấn đề 3.
-Phương trình ion rút gọn có ý nghóa gì ? Nêu cách
viết pt ion rút gọn ?
Hs: Trả lời.
Hoạt động 2:
Gv: Thông qua vấn đề 1 và rèn cho hs kó năng viết
pt điện li.
Gv: Cho hs làm bài tập 1 sgk/22
Yêu cầu hs lên bảng trình bày.
Hoạt động 3:
A/ Các kiến thức cần nhớ:
-KN axít, bazơ, muối, Ph, hiđroxít lưỡng
tính.
-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong
dd chất điện li.
- nghóa của ion rút gọn.
B/ Bài tập:

1/ Pt điện li:
a. K
2
S  2K
+
+ S
2-
b. Na
2
HPO
4
 2Na
+
+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
 H
+
+ PO
4
3-

c. NaH
2
PO
4
 Na

+
H
2
PO
4
-

H
2
PO
4
-
 H
+
+ HPO
4
2-

HPO
4
2-
 H++ + PO
4
3-

d. Pb(OH)
2
 Pb
2+
+ 2OH

-
Pb(OH)
2
 PbO
2
2-

+ 2H
+
e. HBrO  H
+
+ BrO
-
g. HF  H
+
+ F
-
h. HClO
4
 H
+
+ ClO
4
-
4/ Pt ion rút gọn:
2+ 2-
Gv: Thông qua vấn đề 2 và rèn cho hs kó năng viết
pt ion rút gọn.
Gv: Cho hs làm bài tập 4 sgk/22
Hs: Lên bảng trình bày.

Gv: Cho hs làm bài tập 5 sgk/23
Hs: Trả lời c
Gv: Cho hs làm bài tập 6 sgk/23
Hs: Trả lời b
Gv: Cho hs làm bài tập 7 sgk/23
Hs: Lần lượt lấy ví dụ để tạo thành 
Hoạt động 4:
Gv; thông qua vấn đề 3 và rèn cho hs kó năng tính
[H
+
], [OH
-
], pH và môi trường.
Gv: Cho hs làm bài tập 2 sgk/22
Hs:Thảo luận, rồi đưa ra lời giải.
a. Ca + CO
3
 CaCO
3

2+ -
b. Fe + 2OH  Fe(OH)
2

- +
c. HCO
3
+ H  CO
2
 + H

2
O.

- - 2-
d. HCO
3
+ OH  H
2
O + CO
3
e. Không có.
+ 2+
g. Pb(OH)
2

®
+ 2H  Pb + 2H
2
O

- 2-
h. H
2
PbO
2
®
+ 2OH  PbO
2
+ 2H
2

O

2+ 2-
i. Cu + S  CuS 
5/ Đáp án C
6/ Đáp án B:  CdS 
7/ Pt phân tử, pt ion rút gọn:
Cr(NO
3
)
3
+3NaOHCr(OH)
3
+NaNO
3
AlCl
3
+ 3KOH  Al(OH)
3
 + 3KCl
Ni(NO
3
)
2
+2NaOHNi(OH)
2
+2NaNO
3
.
2/ Ta có: [H

+
] = 10
-2
=> PH = 2
[OH
-
] = 10
-14
/10
-2
= 10
-12
[H
+
] = 10
-2
> 10
-7
M: Mt axít.
 Quỳ tím có màu đỏ.
3/ PH = 9.0 thì [H
+
] = 10
-9
M
[OH
-
] = 10
-14
/10

-9
= 10
-5
M
[H
+
] = 10
-9
< 10
-7
M: Mt kiềm.
 Phenolphtalein không màu.

TIẾT 9: BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH AXÍT – BAZƠ.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức:Củng cố các kiến thức về axít-bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong
dd các chất điện li.
2) Kó năng: Rèn kó năng tiến hành tno trong ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Dụng cụ thí nghiệm:
ng nghiệm, mặt kính đồng hồ, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh, bộ giá tno thìa xúc hoá
chất bằng thuỷ tinh.
2> Hoá chất:
NH
3
, HCl, CH
3
COOH, NaOH, CaCl
2
(đặc), Na

2
CO
3
(đặc), Phenolphtalein, Giấy PH.
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Hướng dẫn, quan sát tno, rèn cho hs các thao tác làm tno.
IV/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
Gv chia hs trong lớp ra thành 4 nhóm thực hành.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thí nghiếm: Tính axít-bazơ.
Gv: Cho hs tiến hành tno 1 như sgk yêu
cầu các hs quan sát hiện tượng xảy về sự
màu của giấy chỉ thò ph và giải thích.
Gv: Quan sát hs làm tno và nhắc nhở hs
làm tno với lượng hoá chất nhỏ, không để
hoá chất bắn vào người, quần áo.
Hoạt động 2:Thí nghiệm 2: Phản ứng trao
đổi ion trong dd các chất điện li.
Gv: Cho hs tiến hành tn
o
2.
Yêu cầu các em quan sát tno và giải thích.
Gv lưu ý: ống nhỏ giọt không được tiếp
xúc với thành ống nghiệm. Nếu sử dụng
naoh đặc màu hồng có thể biến mất ngay
khi cho phenolphtalein.
1/ Tính axít – bazơ
-Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy PH, giấy chuyển
sang màu ứng với PH = 1: Mt axít mạnh.
-Thay dd HCl bằng dd NH

3
0,1M, giấy chuyển
sang màu ứng với PH = 9: mt bazơ yếu.
-Thay dd NH
4
Cl bằng dd CH
3
COOH 0,1M, giấy
chuyển sang màu ứng với PH = 4. mt axít yếu.
-Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển
sang màu ứng với PH = 13. mt kiềm mạnh.
*Giải thích: muối CH
3
COONa tạo bởi bazơ mạnh
và gốc axít yếu. Khi tan trong nước gốc axít yếu bò
thuỷ phân làm cho dd có tính bazơ.
2/ Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
a/ Nhỏ dd Na
2
CO
3
đặc vào dd CaCl
2
đặc xuất hiện
kết tủa trắng CaCO
3
.
Na
2
CO

3
+ CaCl
2
 CaCO
3
 + 2 NaCl.
b/ Hoà tan kết tủa CaCO
3
vừa mới tạo thành bằng
dd HCl loãng : Xuất hiện các bọt khí CO
2
, kết tủa
tan thì CaCO
3
+ 2 HCl  CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O.
c/ Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH
loãng chứa trong ống nghiệm, dd có màu hồng tím.
Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc,
dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo
thành dd muối trung hoà NaCl và H
2
O môi trường
trung tính.
NaOH + HCl  NaCl + H

2
O.
*Khi lượng NaOH bò trung hoà hết, màu hồng của
Phenolphtalein trong kiềm không còn dd chuyển
thành không màu.
IV/ Nội dung tường trình:
-Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng tno.
-Viết tường trình, theo mẫu.
1. Họ & tên HS . . . lớp . . .
2. Tên bài TH . . .
3. Nội dung tường trình.
Tên TN Cách tiến hành Hình vẽ PTPU và kó thuật để TN
thành công
1/ . . .
2/ . . .

TIẾT 10: KIỂM TRA 1 TIẾT
Đề 1:
I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Mỗi câu đúng được tính: 0,25đ.
1c,2c,3b,4c,5b,6b,7c,8c,9b,10b,11a,12a,13d,14c,15c,16c.
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1: Viết phương trình điện li (1,5đ). Mỗi câu pt đúng được tính 0,25đ.

+ 2- + 2- 2- + 3-
Na
2
SO
4
 2Na + SO

4
Na
2
HPO
4
 2Na + HPO
4
HPO
4
 H + PO
4
+ - + 2-
HBrO  H + BrO K
2
S  2K + S
+ - 2+ -
HF  H + F Mg(OH)
2
 Mg + 2OH
Câu 2: Viết ptpt, pt ion rút gọn (1đ).
a/

2+ 2-
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
 NaSO

4
+ 2 NaCl; Ba + SO
4
 BaSO
4

b/

- -

HClO + KOH  KClO + H
2
O; HClO + OH  H
2
O + ClO
c/
+ 2+
CaCO
3
® + 2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2O; CaCO
3
® + 2H  Ca + CO
2
+ H
2
O
d/ KCl + NaOH  NaCl + KOH; ko có pt ion rút gọn.
Câu 3: (3,5đ)
a/ Viết pt ion (0,5đ)
HCl  H

+
+ Cl
-
Ba(OH)
2
 Ba
2+
+ 2OH
-

KOH  K
+
+ OH
-

b/ [H
+
], [OH
-
] = ? (1,0đ)
-
n
HCl = 0,75 x 0,04 = 0,03 mol => N H
+
=
n
HCl = 0,03 (mol)
-
n
Ba(OH)

2
= 0,08 x 0,16 = 0,0128 mol
n
OH
-
=
n
KOH + 2
n
Ba(OH)
2

n
KOH = 0,04 x 0,16 = 0,0064 mol = 0,0064 + 2. 0,0128 = 0,032 (mol)
-Pứ trung hoà : H
+
+ OH
-
 H
2
O
0,03 0,03 mol
=>
n
OH
-
dư sau khi trộn: 0,032 – 0,03 = 0,002 mol
[OH
-
] = 0,002/0,04 + 0,6 = 0,01M = 10

-2
M
[H
+
] = 10
-14
/10
-2
= 10
-12
c/ Dung dòch thuộc Mt bazơ vì [H
+
] = 10
-12
< 10
-7
, PH = 12
d/ Ta có: C
M
= n => V =
n
HCl =
n
OH
-
dư = 0,002 = 0,01 (l) = 10 (ml).
V
HCl
C
M

C
M

HCl
0,2
ĐỀ 2:
I/ Trắc nghiệm khách quan: (4đ). Mỗi câu đúng được tính : 0,25đ
1c,2c,3b,4c,5d,6b,7c,8c,9d,10a,11b,12c,13c,14a,15c,16c.
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1: Viết pt điện li (1,5đ).
+ 2- + - - + 2-
H
2
SO
4
 2H +SO
4
; H
2
S  H + HS ; HS  H + S
+ - + 2- 2- + 3-
HClO  H + ClO ; K
2
HPO
4
 2K + HPO
4
; HPO
4
 H + PO

4
+ 2- - +
Na
2
S  2Na + S ; CH
3
COOH  CH
3
COO + H
Câu 2: Viết ptpt, pt ion rút gọn: (1đ)
a/
2- -
Na
2
S + 2HF  2 NaF + H
2
S ; 2HF + S  H
2
S + 2F
b/
+ 2+
Mg(OH)
2
+ 2HCl  MgCl  MgCl
2
+ 2H
2
O; Mg(OH)
2
+ 2H  Mg + 2 H

2
O
c/
2+ 2-
Ba(NO
3
)
2
+ K
2
SO
4
 KNO
3
+ BASO
4
; Ba + SO
4
 BaSO
4

d/ Na
2
SO
4
+ 2KOH  K
2
SO
4
+ 2NaOH; ko có pt ion rút gọn.

Câu 3: (3,5đ)
a/ Viết pt điện li (0,5đ)
HCl  H
+
+ Cl
-
H
2
SO
4
 2H
+
+ SO4
2-
Ba(OH)
2
 Ba
2+
+ 2OH
-
b/ [H
+
] [OH
-
] = ? (1đ)
n
HCl = 0,25 x 0,08 = 0,02 mol
n
H
+

=
n
HCl + 2
n
H
2
SO
4

n
H
2
SO
4
= 0,01 x 0,25 = 0,0025 mol = 0,02 + 2.0,025 = 0,025 (mol)
-
n
Ba(OH)
2
= 0,25. 0,06
n
OH
-
= 2.
n
Ba(OH)
2
= 2 x 0,25.0,06 = 0,03 (mol)
-Pứ trung hoà: H
+

+ OH
-
 H
2
O
0,025 0,025 mol.
=>
n
OH
-
dư sau khi trộn: 0,03 – 0,025 = 0,005 (mol)
[OH
-
] = 0,005/0,5 = 0,01 M= 10
-2
M
[H+] = 10
-14
/10
-2
= 10
-12
M
c/ Dung dòch thuộc Mt bazơ vì [H
+
] = 10
-12
< 10
-7
, PH = 12

d/ Thể tích của HCl
V =
n
HCl =
n
OH
-
= 0,005 = 0,025 (l) = 25 (ml).
HCl
C
M
0,2 0,2

CHƯƠNG II NITƠ – PHOTPHO
TIẾT 11: NITƠ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Viết được cấu hình e của nguyên tử nitơ và cấu tạo phân tử của nó, biết
các tính chất vật lý, hoá học, ứng dụng và điều chế
2) Kó năng: Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý,
hoá học của nitơ
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và hệ thống câu hỏi để hs hoạt động
2> Hs: Xem lại cấu tạo p.tử nitơ ( phần LKHH sgk hh 10 )
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hướng dẫn, thông báo, bổ sung …
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:
Gv: Nêu câu hỏi:
- Vò trí N trong BTH: ô, chu kỳ, nhóm?
- Viết cấu hình e và nhận xét về lớp e ngoài
cùng của ngtử N ?
- Viết CTCT của ptử N và nhận xét về đặc
điểm liên kết giữa 2 ngtử N.
Hs: Thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả .
Gv gợi ý: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của ngtử
N, để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì các
ngtử N phải làm thế nào ?
Gv kết luận: Phtử N gồm 2 ngtử N, 2 ngtử N lk
với nhau bằng 3 lk CHT
Hoạt động 2:
Gv nêu câu hỏi: N có tính chất vật lý nào ?
Hs : ngcứu sgk và trả lời câu hỏi (Trạng thái,
màu sắc, mùi vò, tỷ khối so với kk, t
o
sôi, tính
tan trong H
2
O, khả năng duy trì sự cháy, sự hô
hấp)
Hoạt động 3:
Gv nêu vấn đề: N là phi kim khá hoạt động
(Đ là 3) nhưng ở t
o
thường khá trơ về mặt
hình học vì sao?
SOXH của N ở dạng đơn chất là bn?

- Dựa vào các SOXH  TCHH của N
Hs trả lời: Dựa vào đặc điểm, cấu tạo của ptử:
do liên kết 3 trong phtử n rất bền, ở 3000
O
C nó
vẫn chưa bò phân huỷ rõ rệt thành ngtử.
- SOXH của N
2
là O
- SOXH của N trong các hợp chất CHT với
những ngtố có Đ khác nhau : -3, +1, +2 ,
+3, +4 , +5
- Dựa vào sự thay đổi SOXH của N mà TCHH
I/ Vò trí và cấu hình e ngtử.
-Vò trí của n trong BTH.
Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2.
-Cấu hình e của N: 1s
2
2s
2
2p
3
có 5e ở lớp
ngoài cùng.
-Ptử N gồm 2 ngtử N, liên kết với nhau
bằng 3 Lk CHT không cực.
-CTCT: N

N
II/ Tính chất vật lí :

Sgk.
III/ Tính chất hoá học:
-Ở t
o
thường N khá trơ về mặt hoá học.
Còn ở t
o
cao N trở nên hoạt động.
-Tuỳ thuộc Đ của chất p/ư mà N có thể
thể hiện tính khử hay tính oxi hoá.
của N là tính khử hay tính oxi hoá
Gv nêu kết luận:
- t
o
thường N
2
khá trơ về mặt hh
- t
o
cao N
2
trở nên hoạt động hơn và có thể t/d
với nhiều chất
- N thể hiện tính khử và tính oxi hoá
Hoạt động 4:
Gv đặt vấn đề:Hãy xét xem N thể hiện tính
khử hay tính oxi hoá trong trường hợp nào?
- Thông báo phản ứng của N với H và kim loại
hoạt động
Hs: Xác đònh SOXH của N trước và sau phản

ứng cho biết vai trò của N trong phản ứng.
Gv:Thông báo pứ của N
2
và O
2
Hs: Xác đònh SOXH của N trước và sau pứ cho
biết vai trò của N trong pứ .
Gv: nhấn mạnh: Pứ này xảy ra rất khó khăn cần
ở t
o
cao và là pứ thuận nghòch .NO rất dễ dàng
kết hợp với O
2
 NO
2
màu nâu đỏ.
- Một số oxit khác của N: N
2
O , N
2
O
3
, N
2
O
5
,
chúng không điều chế trực tiếp từ pứ của N và
O
Gv kết luận: N thể hiện tính khử khi tác dụng

với ngtố có Đ lớn hơn và thể hiện tính khử
khi tác dụng với ngtố Đ nhỏ hơn.
Hoạt động 5:
Gv nêu câu hỏi: N có ứng dụng gì ?
Hs: ngcứu kiến thức thực tế vào sgk
Hoạt động 6:
Gv nêu câu hỏi: Trong tự nhiên N có ở đâu và
dạng tồn tại của nó là gì ?
Hs: ngcứu sgk để trả lời
Hoạt động 7:
Gv :Người ta điều chế N bằng cách nào?
Hs tìm hiểu sgk và trả lời .
1/ Tính oxi hoá:
a/ Tác dụng với kim loại mạnh.
(Li,Ca,Mg,Al tạo nitrua kim loại)
0 -3
6 Li + N
2
 2 Li
3
N
0 t
o
-3
3 Mg + N
2
 Mg
3
N
2

b/ Tác dụng với hiđrô: t
o
cao,P cao, XT.
o -3
N
2
+ 3 H
2

, ,
o
t p xt
→
¬ 
2 NH
3
2/ Tính khử:
-Tác dụng với oxi : ở 3000
O
C hoặc hồ
quang điện.
O +2
N
2
+ O
2

3000 C
o
→

¬ 
2NO
-NO dễ dàng kết hợp với O
2
tạo NO
2
(màu
nâu đỏ),
2 NO + O
2


2 NO
2
-Một số axít khác của N: NO
2
, N
2
O
3
, N
2
O
5
chúng không điều chế trực tiếp từ N và O.
*Kl: N thể hiện tính khử khi tác dụng với
ngtố có Đ lớn hơn và thể hiện tính khử
khi tác dụng với ngtố Đ nhỏ.
IV/ ng dụng: sgk
V/ Trạng thái thiên nhiên:sgk

VI/ Điều chế:
a/ Trong CN: Chưng cất phân đooạn kk
lỏng.
b/ Trong PTN:
NH
4
NO
2

o
t
→
N
2
+ 2 H
2
O
NH
4
Cl + NaNO
2
o
t
→
NaCl + N
2
+ 2H
2
O
4. Củng cố và bài tập về nhà:

Gv: Củng cố bài bằng cách dùng bt4 sgk/31
Bt về nhà: 3,5/sgk/31

TIẾT 12: AMONIAC & MUỐI AMONI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Hs biết : ĐĐ cấu tạo của ptử Amoniac . Tính chất vật lý, tính chất hoá
học và ứng dụng của amoniac
2) Kó năng:
- Dựa vào cấu tạo ptử để giải thích tính chất vật lý, tính chất hoá học của NH
3

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của NH
3

- Đọc và tóm tắt thông tin về ứng dụng quan trọng của NH
3

3) Thái độ – tình cảm: Nhận biết được NH
3
và muối amoni có trong môi trường, có ý
thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu kk và nguồn nước trong sạch không bò ô nhiễm bởi NH
3
.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Thí nghiệm về sự hoà tan của NH
3
trong nước
-Chậu thuỷ tinh đựng nước.
-Lọ đựng khí NH
3

với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua.
*Thí nghiệm cứu tinh bazơ yếu của NH
3
.
-Giấy quỳ tím ẩm.
-Dung dòch AlCl
3
và d2 NH
3
-Dung dòch HCl đặc, H
2
SO
4
và d2 NH
3
.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hướng dẫn, gợi ý, thông báo, bổ sung, rút ra kết luận.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv nêu câu hỏi: Dựa vào cấu tạo của ngtử N và
H hãy mô tả sự hình thành ptử NH
3
? Viết CTE
và CTCT ptử NH
3

?
Hs: Dựa vào kiến thức lớp 10 và sgk : Trong ptử
NH
3
- Ngtử N lk với 3 ngtử H bằng 3 LK CHT có cực.
- Ngtử N còn có 1 cặp e hoá trò.
- Ngtử N có SOXH thấp nhất -3
Gv bổ sung: ptử NH
3
có cấu tạo hình tháp, ngtử N
ở đỉnh tháp còn 3 ngtử H nằm ở 3 đỉnh của tam
giác đều là đáy của hình tháp  có cấu tạo ko
đối xứng nên ptử NH
3
phân cực.
Hoạt động 2:
Gv:Yêu cầu hs quan sát bình đựng khí NH
3
tính tỉ
khối của NH
3
ra với kk, thí nghiệm thử tính tan
của NH
3
(h23 sgk).
Hs: Rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi,
tỉ khối, tính tan của NH
3
trong H
2

O.
Gv: Làm TN thử tính tan của khí NH
3
.
Hs: Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Khí NH
3
tan nhiều trong nước làm giảm P trong
bình và nước bò hút vào bình. Phenolphtalein
chuyển thành màu hồng  NH
3
có tính bazơ.
Gv: thông báo thêm: D2 nh3 đậm đặc trong
phòng tno có nồng độ 25% (N = 0,91g/cm
3
).
A/ AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử:
- CTPT : NH
3
- CTe: H :


N
:H
H
- CTCT: H

N
H


H N
- Sơ đồ cấu tạo p/tử:
 p/tử NH
3
H H
phân cực .
H
II. Tính chất vật lý:
- Là chất khí ko màu, mùi khai, xốc, nhẹ
hơn không khí
- Tan nhiều trong nước, tạo thành d2 có
tính kiềm
107
o
Hoạt động 3:
Gv thống báo cho hs: Thí nghiệm thử tính tan
của NH
3
trong nước đã chứng tỏ d2 NH
3
có tính
bazơ yếu.
Hs: Khi tan trong nước, 1 phần nhỏ các ptử NH
3
kết hợp với H
+
của nước  NH
4
+

+ OH
-
.
Gv hỏi :
- Khi cho dd AlCl
3
vào dd NH
3
sẽ xảy ra pứ nào?
- Khi cho dd NH
3
vào dd H
2
SO
4
pứ ra sao ?
Hoạt động 4:
Gv: Yêu cầu hs cho biết: SOXH của N trong NH
3
và nhắc lại các SOXH của N. Từ đó dự đoán
TCHH tiếp theo của NH
3
dựa vào sự thay đổi
SOXH của N.
Hs: Trong ptử NH
3
, N có SOXH -3
-N có các SOXH: -3,0,+1,+2,+3,+4,+5.
-Như vậy trong các pứ hh khi có sự thay đổi
SOXH, SOXH của N trong NH

3
chỉ có thể tăng
lên  tính khử.
Gv: Cho hs quan sát hiện tượng (h2.4 sgk).
-Yêu cầu hs cho biết chất tạo thành khi đốt cháy
NH
3
, viết PTHH.
t
o
Hs: 4 NH
3
+ 3O
2
 2N
2
+ 6 H
2
O
Sản phẩm là khí N
2
.
Gv: Yêu cầu hs viết ptpứ của NH
3
với clo.
Hs: 2 NH
3
+ 3Cl
2
 N

2
+ 6 HCl
Gv bổ sung: Nếu NH
3
còn dư sẽ có pứ
NH
3
+ HCl NH
4
Cl (khói trắng)
Gv kết luận: Về TCHH của NH
3
.
-Tính bazơ yếu.
-Tính khử
Hoạt động 5:
Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và trình bày ứng dụng.
III. Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
- Khi hoà tan khí NH
3
vào nước 1 phần
các ptử NH
3
phản ứng  d2 NH
3
là bazơ
yếu: NH
3

+ H
2
O

NH
4
+
+ OH
-
- Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
b. Tác dụng với d2 muối:
- D
2
NH
3
có khả năng làm kết tủa nhiều
hidroxít kim loại
AlCl
3
+ 3 NH
3
+ 3 H
2
O  Al(OH)
3


+ 3
NH
4

Cl
Al
3+
+3NH
3
+3H
2
OAl(OH)
3

+ 3NH
4
+

c. Tác dụng với axít
NH
3
+ 2H
2
SO
4
 (NH
4
)
2
SO
4
NH
3


(k)
+ HCl
(k)
 NH
4
Cl
(không màu) (ko màu) (khói trắng)
2. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
t
o
4 NH
3
+ 3O
2
 2N
2
+ 6 H
2
O
b/ Tác dụng với Clo
2 NH
3
+ 3Cl
2
 N
2
+ 6 HCl
- Nếu NH
3


NH
3
+ HCl NH
4
Cl (khói trắng)
*Kết luận: Amoniac có các tính chất hoá
học cơ bản.
-Tính bazơ yếu
-Tính khử
IV/ ng dụng: sgk
4. Dặn dò và bài tập về nhà:
Gv: củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập về nhà: 1,2,7,8 shk/37 – 38.

TIẾT 13: AMONIAC & MUỐI AMONI (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức:hs biết:
-Phương pháp điều chế amniac trong PTN và trong CN.
-Về muối amoni: tp phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học.
2) Kó năng: Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của muối amoni.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>: Thí nghiệm điều chế NH
3
từ NH
4
Cl và Ca(OH)
2
.
2> : Thí nghiệm: Tác dụng với muối amoni và NaOH.

3> : Thí nghiệm: Nhiệt phân - cồn, thìa lấy hoá chất, 1 ống no đựng NH
4
Cl.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hướng dẫn, gợi ý, bổ sung, rút ra kết luận từ các tno
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv: Đặt vấn đề: NH
3
được điều chế bằng pp
nào trong PTN và công nghiệp.
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời .
- Tno điều chế NH
3
được thực hiện ntn?
- NH
3
thu được sau pứ thướng có lẫn chất nào?
- Làm thế nào thu được NH
3
tính khiết .
- Viết PTHH?
Hs: Trả lời
- Muối amoni pứ với d2 kiềm, t
o
.

- NH
3
có lẫn hơi nước.
-Để thu NH
3
tinh khiết dẫn qua CaO
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, tóm tắt quá
trình điều chế NH
3
, trong CN.
Gv: Yêu cầu hs sử dụng nglí lơsatơlie để làm
cho cân bằng dòch chuyển về NH
3
.
Hs: - N
2
+ 3H
2
 2 NH
3
, H<o
-Tăng áp suất hệ , giảm t
o
, dùng chất xt.
Gv bổ sung: p: 200 – 300 atm
t
o
: 450 – 500
O
C

Chất xúc tác: Fe/ Al
2
O
3
, K
2
O.
-Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao
hiệu suất pứ.
Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu hs k/n về muối amoni, lấy 1 số
vd về muối amoni.
Hs: thảo luận nhóm trình bày.
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, cho biết về
trạng thái, màu sắc, tính tan của muối amoni.
Hs: Tinh thể rắn, tất cả các muối amoni đều
tan nhiều trong nước, ion NH
4
+
không màu.
Hoạt động 3:
Gv: Làm TN: Nhỏ vài giọt dd NaOH đặc vào
ống nghiệm đựng dd (NH4)
2
SO
4
đặc đun nóng
V/ Điều chế:
1/ Trong PTN:
-Đun nóng muối amoni với dd kiềm

t
o
2NH
4
Cl+Ca(OH)
2
CaCl
2
+2NH
3
+2H
2
O
-Để làm khô khí, ta cho khí NH
3
có lẫn hơi
nước qua bình vôi sống CaO.
-Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH
3
, ta
đun nóng dd NH
3
đậm đặc.
2 Trong CN: t
o
,p
N
2

(k)

+ 3H
2

(k)
 2 NH
3

(k)
, H <o
Xt
T
o
: 450 – 500
O
C
P: 200- 300 atm
Chất xt: Fe/Al
2
O
3
, K
2
O
B/ Muối amoni:
-Chất tinh thể ion gồm cation amoni NH
4
+

anion gốc axít.
Vd: NH

4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, (NH
4
)
2
CO
3
I/ Tính chất vật lý :Sgk
II/ Tính chất hoá học:
1/ Tác dụng với bazơ kiềm:
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2NH
3

+

2H
2
O.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×