Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án sinh 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.23 KB, 43 trang )

Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
Ngày 16/ 07/ 08:
Tiết 1 :
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở SINHVẬT
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức
năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ
nước và các ion khoáng.
2-Kỹ năng :
-Quan sát , phân tích ,thảo luận nhóm.
3-Thái độ :
- Giải thích bản chất của qúa trình hút nước và muối khoáng.
- Vận dụng vào thực tiễn sản xuất trồng trọt
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3 SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
vấn đáp ,thảo luận nhóm
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
GV giới thiệu chương trình.
Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?(kiến thức lớp6)
(Cây hấp thụ nước và các ion khoáng qua miền hút của rễ)
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS Nội dung
ĐVĐ :Cơ thể sống có những
đặc tính gì?
Cơ thể sống có những đặc
tính là:trao đổi chất và Q
I - Rễ là cơ quan hấp thụ nước
và ion khoáng(12-phút)
Giáo viên :Hồ Thị Bé
1
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
Vậy cây xanh muón tồn tại phải
thường xuyên trao đổi chất với
môi trường Sự TĐC đó diễn ra
như thế nào ?
Chúng ta bắt đầu nghiên cứu sự
hút nước và muối khoáng.
GV treo tranh vẽ hình 1.1 và
1.2 SGK, hướng dẫn học sinh
quan sát và yêu cầu học sinh
? Mô tả cấu tạo bên ngoài của
hệ rễ cây trên cạn.
?Cấu tạo của rễ thích nghi với
sự hấp thụ nước và ion khoáng
như thế nào?
HS cho ví dụ rễ cây PT nhanh
bề mặt hấp thụ.
?Một số loài thực vật rễ không
có lông hút thì hấp thu nước và
ion khoáng như thế nào?
Lớp 10 các em đã học cơ chế

vận chuyển các chất qua màng
tế bào. Ở đây lông hút chính là
TB biểu bì biến đổi thành nên
sự hấp thụ nước và ion khoáng
từ đất vào tế bào lông hút cũng
tương tự
Cho HS N/cứu phần II/1/a SGK
và cho biết sự xâm nhập của
nước từ đất vào TB lông hút
theo cơ chế nào?
Nguyên nhân nào làm cho dịch
TB lông hút thường ưu trương
so với dung dịch đất?
N/c phần II/1/b SGK và cho
biết sự xâm nhập của các ion
khoáng từ đất vào TB lông hút
theo cơ chế nào?
,sinh trưởng và phát triển
,sinh sản ....
N2- Quan sát phân tích hình
1.1, 1.2
=> Hệ rễ cây trên cạn gồm:
Rễ chính, rễ bên, miền lông
hút, miền sinh trưởng và
đỉnh sinh trưởng.
N3- Nhờ tế bào lông hút Rễ
cây sinh trưởng nhanh về
chiều sâu, lan tỏa hướng
đến nguồn nước ở trong
đất.

N3- HS nghiên cứu SGK
và nêu ví dụ về cây lúa
- TV thủy sinh hấp thu
nước và ion khoáng bằng
toàn bộ bề mặt cơ thể.
- Một số TV ở cạn (Thông,
Sồi) rễ không có lông hút
hấp thu nước và ion khoáng
nhờ nấm rễ và TB non chưa
bị suberin hóa
Theo cơ chế thụ động
từ đất (môi trường nhược
trương) vào tế bào lông
hút(có dịch bào ưu trương)
HS N/c SGK và trả lời: Có
2 nguyên nhân
Nghiên cứu SGK kết hợp
với kiến thức lớp 10 trả lời
Có 2 cơ chế
- Cơ chế thụ động
1. Hình thái của hệ rễ
Hệ rễ cây trên cạn gồm: Rễ
chính, rễ bên, miền lông hút,
miền sinh trưởng và đỉnh sinh
trưởng.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ
Rễ cây sinh trưởng nhanh về
chiều sâu, phân nhánh chiếm
chiều rộng và đặc biệt tăng nhanh

số lượng lông hút.
VD: Lúa sau khi cấy 4 tuần đã
có hệ rễ với tổng chiều dài gần
625Km, tổng diện tích khoảng
285m
2
, là do số lượng lông hút
tăng nhanh.
II Cơ chế hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ cây(20-phút)
1 Hấp thụ nước và ion khoáng
từ đất vào tế bào lông hút

a. Hấp thụ nước
-Sự xâm nhập của nước từ đất
vào tế bào lông hút theo cơ chế
thụ động

-Nguyên nhân làm cho dịch TB
lông hút thường ưu trương so với
dung dịch đất là:
+ Sự thoát hơi nước ở lá => giảm
lượng nước trong TB lông hút
+ Nồng độ các chất hòa tan trong
TB lông hút cao
b. Hấp thụ ion khoáng
- Cơ chế thụ động: đi từ đất có
nồng độ ion cao vào TB lông hút
nơi có nồng độ ion đó thấp hơn
Giáo viên :Hồ Thị Bé

2
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
Giáo dục kỹ thuật trồng
trọt(bón phân cho cây trồng
cần cung cấp đủ nước)
Treo tranh vẽ hình 1.3SGK
hướng dẫn HS quan sát và yêu
cầu HS cho biết: Sự xâm nhập
của nước và các ion khoáng từ
đất vào mạch gỗ của rễ bằng
những con đường nào?
(phần này có thể thêm một
tranh về cấu tạo TB TV)
Yêu cầu học sinh thực hiện
lệnh của mục III-SGK
Như vậy hệ rễ của cây có ảnh
hưởng đến môi trường không?
+ Hệ rễ cây có tác dụng làm
giảm ô nhiễm môi trường:
- Bèo Nhật Bản, bèo cái... hấp
thụ và tích lũy các ion kim loại
nặng: chì, đồng, crôm
- Cây sậy hấp thụ và tích lũy
chất độc hại: amôniac, phênol
thủy ngân nitrat
+ Rễ cây tiết ra CO
2
, các dịch
tiết chứa chất hữu cơ =>thay
đổi tính chất lí , hóa của đất

- Cơ chế chủ động
N2 - Quan sát phân tích
hình 1.3
Có 2 con đường vận chuyển
nước và các ion khoáng từ
đất vào mạch gỗ của rễ
- Con đường gian bào
- Con đường tế bào chất
HS suy nghĩ và trả lời
HS trả lời
- Cơ chế chủ động: di chuyển
ngược chiều Građien nồng
độ(tiêu tốn năng lượng ATP)
2. Dòng nước và các ion
khoáng đi từ đất vào mạch gỗ
của rễ
Sự xâm nhập của nước và các
ion khoáng từ đất vào mạch gỗ
của rễ qua 2 con đường:
- Con đường gian bào: đi theo
không gian giữa các TB và
không gian giữa các bó sợi
xenlulôzơ trong thành TB
- Con đường tế bào chất: đi
xuyên qua tế bào chất của các
TB
III Ảnh hưởng của các tác
nhân môi trường đối với quá
trình hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ cây(5-phút)

Các nhân tố ngoại cảnh như áp
suất thẩm thấu của dung dịch đất,
độ pH, độ thoáng(O
2
) của đất ảnh
hưởng đến sự hấp thụ nước và các
ion khoáng ở rễ
4-Củng cố (4 phút)
GV cho HS tổng kết lại bài bằng khung ở cuối bài .
Yêu cầu HS nêu cơ chế hấp thụ chủ động và thụ động
Bài tập trắc nghiệm
Câu1- Sự hút khoáng thụ động của TB lông hút phụ thuộc vào:
A. hoạt động trao đổi chất B. chênh lệch nồng độ ion
B. cung cấp năng lượng D. hoạt động thẩm thấu
Câu 2- Sự hút khoáng chủ động của TB lông hút phụ thuộc vào:
A. građien nồng độ chất tan B. hiệu điện thế màng
C. trao đổi chất của TB D. tham gia của năng lượng ATP
5-Dặn dò : (1 phút)

Học các câu hỏi và bài tập ở cuối bài học. Đọc phần "Em có biết”

..................****Hết *****...................

Giáo viên :Hồ Thị Bé
3
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
Ngày 21 / 07:
Tiết 2 :
Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY.
I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:
+ Mô tả được cấu tạo mạch gỗ & mạch rây.
+ Thành phần dịch vận chuyển trong mạch gỗ & mạch rây.
+ Động lực đẩy dòng vật chất trong 2 mạch.
2-Kỹ năng :
quan sát, phân tích , so sánh, hoạt động nhóm.
3-Thái độ :
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H2.5, H2.6.
- Phiếu học tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan + vấn đáp
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Dòng mạch gỗ.
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
- Phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu các ion khoáng.?
- Vì sao thực vật ở cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết ?
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ĐVĐ:Yếu tố nào giúp vận
chuyển nước từ rễ lên ngọn
cây cao vài chục m ?
GV : giới thiệu có 2 dòng vận
chuyển các chất trong cây :
+ Dòng mạch gỗ : (dòng đi lên,
dòng nhựa nguyên)
+ Dòng mạch rây : ( dòng đi
xuống, dòng nhựa luyện).

- Gv: Cho hs quan sát H2.1
+Hãy mô tả con đường vc của
mạch gỗ trong cây ?
- Gv: Cho hs quan sát H2.2
?Nêu điểm khác nhau giữa
quản bào & mạch ống ?
?(N3)Giả sử 1 ống mạch gỗ bị
ngẽn, dòng vật chất trong ống
đó có dịch chuyển không ?
=> Vai trò lỗ bên.
? Thành phần của dịch mạch
gỗ ?
-Hs: Dòng mạch gỗ : rễ-
thân-lá-khí khổng.
HS thảo luận và hoàn thành
Sự khác nhau giữa quản
bào và mạch ống :
Quản bào Mạch ống
+Đường
kính bé.
+Kích
thước dài.
+ Đ kính
lớn.
+ Kích
thước
ngắn.
-Hs: dòng vật chất trong
ống vẫn lưu thông nhờ lỗ
bên.

- HS: đọc mục I.2 để trả lời.
I/DÒNG MẠCH GỖ (10 ph

)
1-Cấu tạo của mạch gỗ:
-Gồm 2 loại tế bào chết : quản
bào và mạch ống.
-Đầu tế bào này tiếp xúc đầu tế
bào kia tạo thành các ống nối từ
rễ đến lá.
-Lỗ bên khớp nhau tạo dóng vận
chuyển ngang.
-Thành mạch được linhin hoá tạo
độ bền và chịu nước.
2-Thành phần dịch mạch gỗ :
-Chủ yếu là nước, ion khóang,
-1 số chất hữu cơ như : a.a,
vitamin, hoocmone tổng hợp từ
rễ là xitôkinin, ankaloit.
Giáo viên :Hồ Thị Bé
4
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
GV : cho hs quan sát H2.3 &
H2.4 thảo luận trả lời các câu
hỏi:
? Hãy cho biết động lực vận
chuyển dòng mạch gỗ ?
?Hãy mô tả Tnghiệm chứng
minh tồn tại áp suất rễ ?
? Hs giải đáp mục lệnh T11 về

hiện tượng ứ giọt ?
?Bản chất của áp suất rễ ?
? Bản chất của lực hút do sự
thoát hơi nước ở lá ?.
? Các phân tử nước liên kết
nhau như thế nào?
Gv: Cho hs quan sát H2.5 &
H2.6 và trẢ lời các câu hỏi
?Mô tả cấu tạo mạch rây ?
?Mô tả chiều vận chuyển của
dòng mạch rây ?
? Thành phần của dịch mạch
rây ?
?Động lực của dòng mạch rây ?
-HS: Có 3 lực giúp dòng
mạch gỗ dịch chuyển : áp
suất rễ, lực hút do thóat hơi
nước ở lá, lực liên kết giữa
các phân tử nước và với
thành mạch.
-Hs thảo luận theo nhóm và
trình bày về 3 nội dung :
+ Mô tả H2.3
+ Giải thích hiện tượng ứ
giọt.
+ Bản chất áp suất rễ .
-Hs: đọc mục I.3b để trả
lời.
-Hs: Lực liên kết giữa các
phân tử nước được tạo ra là

do phân tử nước mang các
đầu điện tích trái dấu.
-Hs : Đọc sách giáo khoa
phần II và trả lời.
3-Động lực đẩy dòng mạch gỗ :
(15’)
a. Áp suất rễ :
Do sự chênh lệch ASTT giữa tế
bào lông hút với các tế bào bên
trong rễ tạo ra lực dồn nén liên
tục dòng nước từ ngoài vào trong.
b. Lực hút do thoát hơi nước ở
lá :
Do tế bào khí khổng mất nước và
hút của tế bào bên cạnh, cứ như
vậy tạo ra lực hút dây chuyền đến
tận rễ.
c. Lực liên kết giữa các phân tử
nước và với thành mạch:
II). DÒNG MẠCH RÂY :(10’)
1-Cấu tạo của mạch rây :
-Gồm 2 loại tế bào sống : ống rây
và tế bào kèm.
2- Thành phần của dịch mạch
rây :
-Chủ yếu là saccarôzơ, các a.a,
vitamin, hoocmon thực vật và 1
số chất hữu cơ khác…,
- ion khóang sử dụng lại đặc biệt
là K tạo pH: 8,0-8,5.

3-Động lực của dòng mạch
rây :
- Do chênh lệch ASTT giữa lá
( tạo ra sacc) với nơi sử dụng hay
dự trữ sacc ( rễ, củ, qủa..).
4-Củng cố (4 phút)
-Gv: Sự khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ?
-Gv : Vì sao những chỗ vỏ trên thân cây bị bóc sau 1 thời gian sẽ phình to ?
5-Dặn dò : (1 phút)
-Làm bài 1,2,3,4,5 trong sách.
-Làm Tn sau : Lấy bao polyetylen trắng bao quanh cành nhỏ có lá, buộc chặt miệng
bao. Sau 1 ngày , quan sát hiện tượng và giải thích ?

Giáo viên :Hồ Thị Bé
5
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
Ngày 24/ 07:
Tiết 3 :
Bài 3 : THOÁT HƠI NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật
- Mô tả đặc điểm của lá thích nghi với quá trình thoát hơi nước qua lá.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ đóng mở của khí khổng, và các tác nhân ảnh
hưởng đến quá trình thoát hơi nước
2-Kỹ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc
lập
3-Thái độ :

- Thấy được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thực vật và sinh giới nói
chung
- Tạo niềm hứng thú và say mê môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận
- Quan sát tìm tòi bộ phận.
- Thuyết trình - giảng giải
-Hoạt động nhóm
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :
Thoát hơi nứoc qua lá
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
CH 1: chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển
nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?(N1)
CH2 : Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?(N1)
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
kết hợp với quan sát H3.1 và
trả lời câu hỏi sau:
- Sự thoát hơi nước ở lá có ý
nghĩa gì cho dòng vận chuyển
các chất trong mạch gỗ?
- Nhận xét và bổ sung:
BS:Trong quá trình thoát hơi

nước thì lá luôn ở trạng thái
thiếu nước thường xuyên trong
tế bào. Do đó làm động lực cho
sự hút nước liên tục từ đất vào
rễ gọi là động lực đầu trên.
- Cùng với quá trình thoát hơi
HS nghiên cứu SGK,
nghiên cứu tranh vẽ và trả
lời câu hỏi
- Tạo động lực hút, giúp
vận chuyển nước, các ion
khoáng và các chất tan khác
từ rễ đến mọi cơ quan khác.
- Có sự khuếch tán của CO
2
vào lá qua khí khổng.
- Tạo điều kiện thuận lợi
I. VAI TRÒ CỦA QUÁ
TRÌNH THOÁT HƠI
NƯỚC
-Là động lực đầu trên của
dòng mạch gỗ giúp vận
chuyển nước, các ion khoáng
và các chất tan khác từ rễ đến
mọi cơ quan khác trên mặt
đất của cây. tạo môi trường
liên kết các bộ phận của cây,
Giáo viên :Hồ Thị Bé
6
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11

nước qua khí khổng thì có dòng
vận chuyển của chất khí nào
vào lá? Ý nghĩa sinh học của
khí này?
Nhận xét và KL:
- Ngoài ra thoát hơi nước còn
có ý nghĩa gì khi cây bị chiếu
sáng liên tục ngoài nắng?
- Trình bày thí nghiệm của
Garô (1859). Và Yêu cầu HS
nghiên cứu Bảng 3 để trả lời
câu hỏi sau:(Tổ chức hoạt động
nhóm)
? Sự gia tăng khối lượng của
CaCl
2
sau thí nghiệm đã chứng
tỏ điều gì?
?Những số liệu nào cho phép
khẳng định số lượng khí khổng
có vai trò quan trọng trong sự
thoát hơi nước của lá cây?
GV Nhận xét và kết luận :
?Vì sao mặt trên của lá cây
đoạn không có khí khổng
nhưng vẫn có sự thoát hơi
nước?
Gợi ý: Mặt trên không có khí
khổng nhưng vẫn có quá trình
thoát hơi nước chứng tỏ sự

thoát hơi nước đã xảy ra qua
cutin.
- Dựa vào số liệu hình 3.3 và
những điều vừa tìm hiểu cho
biết những cấu trúc nào tham
gia vào quá trình thoát hơi
nước?
BS: Cường độ thoát hơi nước
qua bề mặt lá giảm theo độ dày
của tầng cutin ( lá non tầng
cutin mỏng sự thoát hơi nước
diễn ra mạnh, lá trưởng thành
giảm dần và lá già tăng lên do
sự rạn nứt của tầng cutin.
GV nhấn mạnh sự thoát hơi
nước chủ yếu xảy ra qua khí
khổng. Vậy cấu tạo tế bào khí
khổng như thế nào để thực hiện
cho quá trình quang hợp
của TV diễn ra thuận lợi,
Hs ghi chép nội dung chính
HS trả lời:
- Giúp hạ nhiệt độ của lá
cây
Học sinh hoạt động theo
nhóm, nghiên cứu SGK và
trả lời các câu hỏi: HS cử
đại diện nhóm trả lời các
câu hỏi:
- Lá là cơ quan đảm nhận

chức năng thoát hơi nước
và sự thoát hơi nước xảy ra
ở cả hai mặt của lá cây.
- Mặt trên của hầu hết các
lá có ít khí khổng hơn mặt
dưới và hàm lượng nước
thoát ra ở mặt dưới cũng
nhiều hơn so với mặt trên.
Hs ghi chép nội dung chính:

Sự thoát hơi nước xảy ra
theo hai con đường là: qua
khí khổng và qua cutin
??? HS lúng túng
- Có dạng hình hạt đậu
tạo độ cứng cho thực vật thân
thảo.
- Nhờ có sự thoát hơi nước
khí khổng mở ra cho khí CO
2
khuếch tán vào bên trong lá
đến được lục lạp, nơi thực
hiện quá trình quang hợp
-Bảo vệ các mô, cơ quan, lá
cây không bị đốt nóng, duy trì
nhiệt độ thích hợp cho các
hoạt động sinh lí xảy ra bình
thường.
II/ THOÁT HƠI NƯỚC
QUA LÁ

1.Cấu tạo của lá thích nghi
với chức năng thoát hơi
nước
Vì:
+ Lá có nhiều khí khổng làm
nhiệm vụ thoát hơi nước
+ Số lượng khí khổng ở mặt
trên thường ít hơn ở mặt dưới
và có tầng cutin che phủ để
hạn chế sự mất nước.
+ Sự thoát hơi nước còn xảy
ra qua tầng cutin
.
2.Hai con đường thoát hơi
nước: Qua khí khổng và
qua cutin.
a. Đặc điểm cấu tạo tế bào
khí khổng:
Gồm 2 tế bào hình hạt đậu
quay mặt vào nhau và thành
trong dày hơn thành ngoài.
b. Cơ chế đóng mở khí
khổng:
Sự đóng mở khí khổng phụ
thuộc vào lượng nước trong
tế bào khí khổng:
-Khi no nước :thành mỏng
của tế bào căng ra  thành
Giáo viên :Hồ Thị Bé
7

Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
tốt chức năng này?
Yêu cầu HS quan sát tế bào khí
khổng H3.4 SGK. Và cho biết:
?Tế bào khí khổng hình dạng
như thế nào?
?Thành tế bào có đặc điểm gì?
BS: tế bào khí khổng chứa
nhiều tinh bột và lục lạp có
nhiệm vụ làm tăng áp suất thẩm
thấu của tế bào khí khổng để nó
dễ hút nước vào gây ra sự đóng
mở khí khổng.
GV cho HS quan sát thí
nghiệm:
Dùng hai ống cao su mỏng có
một thành dày và một thành
mỏng. Cho hai thành dày áp
vào nhau. Dùng nứơc hoặc thổi
không khí vào.
? Nhận xét hiện tượng gì đã
xảy ra?
? Vì sao xảy ra hiện tượng trên?
Vậy khi mở túi khí này thì hiện
tượng gì xảy ra?
GV Nhận xét và kết luận :
Đây cũng chính là cơ chế gây
ra sự mở và đóng của khí
khổng.
Vậy Cơ chế này có thể trình

bày như thế nào?
GV hoàn thiện:
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và trả lời câu hỏi:
+ Sự thoát hơi nước nhanh hay
chậm do yếu tố nào qui định?
Gợi ý: Nước thoát qua lỗ khí
khổng.
vậy sự mở khí khổng lại phụ
thuộc vào yếu tố nào?
+ Những tác nhân nào ảnh
hưởng đến quá trình thoát hơi
nước?
GV nhận xét và hoàn thiện.

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
Thành ngoài mỏng và
thành trong dày
HS quan sát
HS trả lời:
- xuất hiện khe hở giữa hai
ống cao su.
- Do thành mỏng căng
nhanh kéo thành dày cong
theo làm xuất hiện khe hở.
- Hai ống cao su xẹp lại làm
khe hở nhỏ lại.
HS trả lời
HS chép nội dung chính.
HS nghiên cứu SGK và trả

lời câu hỏi của GV:
- Sự mở khí khổng càng to
thì lượng nước thoát ra
càng nhiều.
-Phụ thuộc vào hàm lượng
nước có trong tế bào khí
khổng.
- Có các nhân tố: Nước, ánh
sáng, nhiệt độ, các ion
khoáng, gió.
HS ghi chép
Cân bằng nước là sự so
dày cong theo  khí khổng
mở rộng.
-Khi thiếu nước :thành mỏng
bớt căng ,thành dày duỗi
thẳng lỗ khí đóng lại.(nhưng
không đóng hoàn toàn)
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH THOÁT HƠI
NƯỚC.
Sự thoát hơi nước mạnh hay
yếu phụ thuộc vào sự mở của
khí khổng và do hàm lượng
nước trong tế bào khí khổng
quyết định.

Các nhân tố chính ảnh hưởng
đến quá trình thoát hơi nước

là: nước, ánh sáng, nhiệt độ,
các ion khoáng.
Nước: là nhân tố điều khiển
sự đóng mở khí khổng.
Ánh sáng: khí khổng mở khi
cây được chiếu sáng
- Các ion khoáng như K
+
làm
tăng sự thoát hơi nước.
Giáo viên :Hồ Thị Bé
8
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
và trả lời câu hỏi:
? Thế nào là sự cân bằng nước?
? Kết quả so sánh giữa A và B
cho thấy điều gì?
Nhận xét và kết luận :
+ Tại sao phải tưới nước cho
cây trồng một cách hợp lí?(N5)
+ Muốn tưới tiêu hợp lí cho cây
trồng ta cần phải làm gì?(N5)
GV Nhận xét và kết luận
sánh giữa lượng nước do rễ
hút vào (A) và lượng nước
thoát ra (B)
+A=B, mô của cây đủ
nước, cây phát triển bình
thường.
+A>B, mô của cây thừa

nước, cây phát triển bình
thường
+A<B, mất cân bằng nước,
lá héo. Làm giảm năng
suất.
HS trả lời.
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ
TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO
CÂY TRỒNG
* Cân bằng nước được tính
bằng sự so sánh lượng nước
do rễ hút vào và lượng nước
thoát ra.
*Để đảm bảo cho cây sinh
trưởng phát triển bình thường
cần tưới tiêu hợp lý cho
cây .Muốn vậy cần dựa vào
đặc điểm di truyền ,pha sinh
trưởng ,phát triển của gióng
,loài cây ,đất đai ,thời tiết .
4-Củng cố (4 phút)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là:
a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau.
b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc
c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổi
d. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau
Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí:
a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật.
b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước

c. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng
d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới.
Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào?
a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây.
c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây.
5-Dặn dò : (1 phút)
Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.


Ngày 27/ 07:
Tiết 4 :
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Giáo viên :Hồ Thị Bé
9
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
- Mô tả được thí nghiệm của sự thiết yếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng . Từ đó trình
bày được vai trò đặc trưng của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Biết và trình bày được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, các dạng phân
bón cây hấp thụ được
2-Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, thí nghiệm, tranh
3-Thái độ :
Cơ sở Kh học sinh áp dụng trong thực tế SX: TV phải cần cung cấp chất dinh
dưỡng(bón phân). Khi bón phải ở dạng dễ hoà tan.
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh vẽ hình 4.1; 4.2; 5.2 SGK và sơ đồ hình 4.3 SGK.
- SGK ; Bảng 4 SGK.

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Vấn đáp , thảo luận nhóm ,nghiên cứu độc lập
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của nó
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
Câu hỏi:
1.Thoát hơi nước có vai trò gì?
2.Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào?
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ĐVĐ: Qua bài 1 và 2 chúng ta
đã biết sự hấp thụ ion khoáng ở
rễ và con đường di chyển của
các ion khoáng từ rễ lên lá và
đến các cơ quan khác của
cây .Vậy cây hấp thụ các
nguyên tố khoáng để làm gì?
Bài 4.
GV: Cho học sinh quan sát và
mô tả tiến trình thí nghiệm hình
4.1 SGK
?Từ kết quả 3 lô thí nghiệm
trên hãy giải thích nguyên nhân
dẫn đến kết quả đó.
Sau khi hs nhận xét xong, GV
đặt câu hỏi.
?Vì sao thiếu yếu tố d
2

cây sinh
HS nhớ lại kiến thức bài 1
và 2 để chuyển tiếp sang bài
4
+HS:
- Từ hình 4.1 học sinh mô
tả được thí nghiệm và kết
quả thí nghiệm.
- Nêu được nhận xét và
nguyên nhân dẫn đến kết quả:
+ Lô 1: Đầy đủ yếu tố dinh
dưỡng cây sẽ tốt .
+ Lô 2: Thiếu Nitơ cây sẽ
yếu.
+ Lô 3: Thiếu nhân tố d
2
cây sinh trưởng kém .
+ HS: Từ thí nghiệm và
nhận xét học sinh thảo luận
I. NGUYÊN TỐ D
2
KHOÁNG
THIẾT YẾU TRONG CÂY:
(10 PHÚT)
- Nguyên tố d
2
thiết yếu là
nguyên tố:
+ Thiếu nó cây không thể hoàn
chỉnh chu trình sống.

+ Phải trực tiếp tham gia vào quá
trình chuyển hoá vật chất.
- Các nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu trong cây gồm: C, H, N, P, K,
S , Ca, Mg, Fe, Mn, Bo, Cl, Zn,
Cu, Mo, Ni.
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
được chia làm 2 nhóm:
+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N,
Giáo viên :Hồ Thị Bé
10
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
trưởng kém ?
Nguyên tố d
2
thiết yếu là gì ?
- GV: Bổ sung hoàn chỉnh.
?Những nguyên tố nào là
nguyên tố d
2
thiết yếu ?
?Được chia làm mấy nhóm ?
Vì sao?
GV tổng kết các ý trả lời của
học sinh.
BS: Nguyên tố đại lượng là
nguyên tố có khối lượng lớn
trong tế bào.
Nguyên tố vi lượng là nguyên
tố chiếm khối lượng nhỏ trong tế

bào.
GV: Cho học sinh quan sát hình
42 và 52 SGK kết hợp với bảng
4 SGK.
? Vai trò của các nguyên tố d
2
thiết yếu trong cây.
GV nhận xét và kết luận.
+ Để chuển sang mục III GV có
thể đặt câu hỏi .
? Các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu đó do đâu mà
có?
? Vì sao nói đất là nguồn cung
cấp chủ yếu các chất dinh
dưỡng khoáng ?
H: Các nguyên tố khoáng tồn
tại trong đất ở những dạng
nào ?
BS:
Các chất khoáng không tan
muốn cây hấp thu được thì phải
chuyển từ dạng không tan sang
dạng hoà tan dưới tác dụng của
nhiều yếu tố : Nước, pH, vi
sinh vật đất . v. v.
GV: Cho hs quan sát sơ đồ
hình 4.3 SGK và đặt câu hỏi
? Liều lượng phân bón đã ảnh
hưởng như thế nào đến sự sinh

trưởng của cây ?
trả lời.
+ HS n/c thông tin SGK
mục I và bảng 4 để trả lời
các nguyên tố d
2
thiết yếu.
Có 2 nhóm: Đại lượng
Vi lượng
+ HS Quan sát hình và
nghiên cứu bảng 4
Kiến thức phần 1
Thảo luận nhóm trả lời.
+ HS nghiên cứu SGK trả
lời có 2 nguồn cung cấp.
Từ đất
Từ phân bón
HS thảo luận trả lời: Trong
đất chứa nhiều loại muối
khoáng.
+ HS nghiên cứu thông tin
SKG trả lời.
+ HS phân tích sơ đồ 4.3 và
thảo luận trả lời được.
Thiếu dinh dưỡng (bón
phân ít) : Cây sinh trưởng
kém.
Nồng độ tối ưu(đủ liều –
lượng) cây sinh trưởng tốt.
Nồng độ cao (thừa dinh

dưỡng) gây thiệt hại cho
P, K, S, Ca, Mg.
+ Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Cl,
Zn, Cu, Mo, Ni.
II/ VAI TRÒ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG
KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG
CÂY:
- Các nhân tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu có vai trò:
+ Tham gia cấu tạo tế bào, tham
gia cấu tạo chất sống.
+ Tham gia điều tiết quá trình
trao đổi chất.
III/ NGUỒN CUNG CấP
CÁC NGUYÊN TỐ DINH
DƯỠNG KHOÁNG CHO
CÂY.
1. Đất là nguồn chủ yếu cung
cáp các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng cho cây:
- Trong đất các nguyên tố khoáng
tồn tại ở 2 dạng:
+ Không tan
+ Hoà tan (dạng ion)
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng
ở dạng hoà tan.
2. Phân bón cho cây trồng:

Giáo viên :Hồ Thị Bé

11
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
+ Sau khi hs phân tích trả lời
xong GV nhận xét bổ sung và
đặt câu hỏi.
? Để cây sinh trưởng, phát triển
tốt ta phải bón phân như thế
nào ? Bón phân hợp lý là gì?
GV nhận xét bổ sung:
- Bón phân thích hợp là còn
phụ thuộc vào từng loại phân
bón, giống cây trồng.
cây sinh trưởng kém.
+ Từ kết quả phân tích sơ
đồ, học sinh thảo luận trả
lời:
Bón phân cho cây hợp lý.
Bón liều lượng thích hợp
cây sẽ tốt mà không gây
độc hại cho cây và môi
trường
- Phân bón là nguồn quan trọng
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng.
- Bón phân không hợp lý với liều
lượng cao quá mức cần thiết sẽ:
+ Gây độc cho cây
+ Ô nhiễm nông sản
+ Ô nhiếm môi trường nước,
đất.v.v.

- Để cây sống tốt cần phải bòn
phân hợp lý, đúng liều, đúng
lượng.
- Tuỳ từng loại phân bón, giống
cây trồng để bón phân liều lượng
cho phù hợp.
4-Củng cố (4 phút)
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Vai trò của kali trong cơ thể thực vật là:
A/ Hoạt hoá nhiều enzim
B/ Thành phần của enzim
C/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim X
D/ Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion mở khí.
Câu 2:Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ ,nhưng có vai trò
quan trọng vì:
A/ Chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
B/ Chúng được tích luỹ trong hạt.
C/ Chúc năng chính của chúng là hoạt hoá enzim X
D/ Chúng có vai trò trong các hoạt động sống của cơ thể.
5-Dặn dò : (1 phút)
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK
- Đọc mục “Em có biết” cuối bài
- Nghiên cứu bài mới


Ngày 01/ 08:
Tiết 2 :
Giáo viên :Hồ Thị Bé
12
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11

Bài 5 : DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
-Nêu được vai trò sinh lý của Nitơ.
-Trình bày được quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật
2-Kỹ năng :
Quan sát ,phân tích ,so sánh .
3-Thái độ :
Vận dụng vào thực tiễn bón phân hợp lý cho cây
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình 5.1 và 5.2 SGK
Sơ đồ khử Nitrat và đồng hóa Am
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan , vấn đáp tìm tòi.
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Vai trò của Nitơ
Con đường đồng hóa Nitơ ở mô thực vật
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
1.Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu?Gồm những nguyên tố nào?
2. Nêu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?Vì sao cần phải
bón phân hợp lý cho cây trồng?
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ĐVĐ :Ở bài trước chúng ta đã
tìm hiểu vai trò của các nguyên
tố khoáng trong đó có
Nitơ.Vậy ni tơ có ảnh hưởng
như thế nào đến cây trồng ?

Quá trình chuyển hoá nitơ
trong cây như thế nào ? bài 5
Giới thiệu tranh H.5.1(SGK)và
Giới thiệu cây lúa được trồng
Trong các dung dịch khoáng
thiết yếu khác nhau.
?So sánh sự sinh trưởng và
phát triển của cây lúa trong các
dung dịch dinh dưỡng khoáng
khác nhau?
? Dấu hiệu đặc trưng nhất khi
cây thiếu Nitơ?
? Vì sao Nitơ có vai trò điều
tiết các quá trình trao đổi chất?
?: Rễ cây hấp thụ Nitơ từ đất
chủ yếu ở dạng nào?
Quan sát tranh vẽ thảo luận
và trả lời câu hỏi.
TL: Cây sinh trưởng phát triển
tốt nhất khi đủ các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng và sinh
trưởng phát triển kém nhất khi
thiếu Nitơ (chậm lớn ,không
ra hoa)
TL: Sinh trưởng của các cơ
quan bị giảm, lá vàng nhạt
TL:Nitơ là thành phần cấu tạo
Pr-enzym, Coenzym, ATP...
TL:NH
4

+
(dạng khử)
I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA
NGUYÊN TỐ NITƠ.(12 PH)
1. Vai trò cấu trúc:
- Nitơ tham gia cấu tạo nên
các phân tử Prôtêin ,enzim
,côeim, axitnucêic,
diệplục,ATP....
2. Vai trò điều tiết:
Điều tiết quá trình TĐC trong
cơ thể thực vật thông qua hoạt
động:
-xúc tác(enzym)
-cung cấp năng lượng
- điều tiết trạng thái ngậm nước
của các phân tử protein trong tế
bào.
Giáo viên :Hồ Thị Bé
13
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
GV cho hs hoàn thành phiếu
học tập bằng cách đánh đấu X
vào
Các chất Nitơ từ
môi
trường
vào
cây
Ni tơ

trong
cây
NH
4
+
,NO
3
-
NH
3
Prôtêin.
Enzim
Axit
nuclêic
?Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng
NH
4
+
(dạng khử)

và NO
3
-
(dạng
oxyhoá) ,Nitơ trong các hợp
chất hữu cơ ở cơ thể thực vật
chỉ tồn tại ở dạng khử,vậy phải
có quá trình gì xảy ra trong
cây?
GV chuẩn bị sẵn sơ đồ chuyển

hóa giới thiệu cho học sinh rồi
khái quát quá trình chuyển hóa
theo sách giáo khoa (sơ đồ sách
sinh lý thực vật )
?Quá trình khử nitrat diễn ra
trong mô thực vật như thế nào?
GV chuẩn bị sẵn sơ đồ đồng
hóa NH
3
trong mô thực vật
( sách SLTV)
?Quá trình đồng hóa NH
3
trong
mô thực vật diễn ra như thế
nào?
NH
3
tích lũy nhiều trong mô
gây độc cho tế bào nhưng khi
cây sinh trưởng mạnh lại thiếu
hụt NH
3
.Vậy cơ thể thực vật
giải quyết mâu thuẫn đó như
thế nào ?
N3: Ý nghĩa sinh học của sự
hình thành amit?
NO
3

-

(dạng oxi hoá)
Nghiên cứu SGK và hoàn
thành:
Các chất Nitơ
từ môi
trườn
g vào
cây
Ni tơ
tron
g cây
NH
4
+
,NO
3
-
X
NH
3
X
Prôtêin.
Enzim
X
Axit
nuclêic
X


Nghiên cứu SGK và sơ đồ để
trả lời câu hỏi
TL

: Có 3 con đường liên kết
NH
3
với các hợp chất hữu cơ
+

Amin hóa trực tiếp
các axit xêtô
+ Chuyển vị amin
(a.amin+a.xêtô
amin mới +a.xêtô
mới)
+ Hình thành amit:
(a.amin dicacboxilic
+ NH
3
amit)
TL:Khử độc NH
3
dư thừa
Tạo nguồn dự trữ NH
3

II QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA
NITƠ THỰC VẬT:(20PH)
1.Quá trình khử nitrat

Quá trình khử nitrat là quá
trình chuyển hóa NO
3
-
thành
NH
4
+
theo sơ đồ
NO
3
-
( nitrat)  NO
2
-
NH
4
+
Mo và Fe hoạt hóa enzym tham
gia vào quá trình khử trên
2.Quá trình đồng hóa NH
3

trong mô thực vật:
Có 3 con đường liên kết NH
3

với các hợp chất hữu cơ
*Amin hóa trực tiếp các axit
xêtô

Axit xêtô +NH
3
 Axit amin
*Chuyển vị amin
(a.amin+a.xêtô amin mới +
a.xêtô mới)
*Hình thành amit:
Liên kết NH
3
vào axit amin
đicacbôxilic
(a.amin dicacboxilic + NH
3

amit)
Ý nghĩa sinh học :
-Khử độc NH
3
dư thừa
-Tạo nguồn dự trữ NH
3

4-Củng cố (4 phút)
Vai trò sinh lý của Nitơ ? Các quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật ?
5-Dặn dò : (1 phút)
-Học bài ,trả lời câu hỏi SGK -Nghiên cứu bài 6
Ngày 04/ 08:
Tiết 6 :
Bài 6 : DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT(tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:
- HS nêu được các nguồn Nitơ cung cấp cho cây.
Giáo viên :Hồ Thị Bé
14
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
- Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thụ được từ đất.
- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định
nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng
trọt.
- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lý với sinh trưởng và môi
trường.
2-Kỹ năng :
- kỷ năng quan sát, phân tích, khái quát hóa.
3-Thái độ :
- HS có tư tưởng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt.
- Có cơ sở khoa học cho các biện pháp bón phân.
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sơ đồ 6.1 và 6.2 SGK phóng to
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Quan sát và phân tích sơ đồ 6.1 và 6.2 SGK.
- Vấn đáp gợi mở kết hợp vấn đáp tìm tòi.
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định ni tơ
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
Câu hỏi: Vì sao thiếu Nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống
được?
Mở bài: Qua bài học trước các em đã biết vai trò quan trọng của Nitơ trong dinh
dưỡng của thực vật, như vậy nguồn cung cấp Nitơ cho cây là từ đâu?

Giáo viên :Hồ Thị Bé
15
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu HS đọc mục III
SGK để hoàn thành phiếu học
tập sau:
Nguồn nitơ tự
nhiên cho cây
Các dạng
nitơ chủ yếu
?Nguồn cung cấp nitơ chủ yếu
cho cây là từ đâu?
? Cây chỉ hấp thụ trực tiếp nitơ ở
dạng nào?
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ
6.1 (SGK) để trả lời các câu hỏi
sau:
? Hãy chỉ ra trên sơ đồ con
đường chuyển hoá ni tơ hữu cơ
trong đất thành dạng ni tơ
khoáng?
? Quá trình chuyển hóa từ NH
4
+

thành NO
3
-


nhờ quá trình nào?
Chhcơ của đất  RNH
2
+ CO
2
+
phụ phẩm
RNH
2
+ H
2
O  NH
3
+ ROH
NH
3
+ H
2
O  NH
4
+
+ OH

Quá trình nitrat hoá:
2NH
3
+ 3O
2
Nitrosomonas


2HNO
2
+ 2H
2
O
2HNO
2
+ O
2
Nitrobacter

2HNO
3
?Trong điều kiện nào thì đạm sẽ
bị mất? đạm bị mất dưới dạng
nào?
- GV giảng cho HS biết về hậu
quả xấu của quá trình phản nitrat
hoá (nitrat VSV

Nitơ phân tử)
gây ra sự mất nitơ đối với dinh
dưỡng của thực vật
? Làm thế nào để hạn chế sự mất
đạm khi bón phân cho cây.
N
2
: HS nghiên cứu mục
III(SGK) để hoàn thành phiếu.

Nguồn nitơ
tự nhiên
cho cây
Các dạng
nitơ chủ yếu
Nitơ trong
không khí
N
2
Nitơ trong
đất
- Nitơ khoáng
- Nitơ hữu cơ
( xác ĐV, TV,
VSV)
N
3
:
-Đất là nguồn chủ yếu cung cấp
Nitơ cho cây.
-Cây hấp thu trực tiếp nitơ ở
dạng Ion khoáng NH
4
+

và NO
3
-
.
N

2
:
HS nghiên cứu sơ đồ 6.1 (SGK)
và trả lời:
- Nhờ quá trình nitrat hóa do vi
khuẩn nitrozomonat và VK
Nitrozobacter.
-Trong điều kiện kỵ khí thì đạm
bị mất dưới dạng N
2
do quá
trình phản nitrat hóa.
-Để hạn chế mất đạm phải tạo
điều kiện thông thoáng cho cây.
III/ Nguồn cung cấp ni tơ
trong tự nhiên cho cây.
1.Nitơ trong không khí.
Gồm :
-Ni tơ phân tử (N
2
) chiếm
80% trong khí quyển.
-NO và NO
2
độc hại cho
cây
- Nhờ VSV cố định đạm
mà Nitơ trong không khí

thành Nitơ mà cây

trồng hấp thụ .
2.Nitơ trong đất.
- Tồn tại ở hai dạng :
+ Dạng khoáng ( NH
+
4
,
NO

3
) .
+ Ni tơ hữu cơ :trong xác
sinh vật
- Rễ cây chỉ hấp thụ ni tơ ở
dạng khoáng.
IV. Quá trình chuyển hoá
Nitơ trong đất và cố định
đạm
1. Chuyển hoá Nitơ trong
đất
Chất hữu cơ
vsv

NH
+
4

vsv
NO


3

Cây trồng
Giáo viên :Hồ Thị Bé
16
Trường THPT Lê Quý Đôn Giáo án :sinh học 11
? Nitơ phân tử trong không khí
được chuyển hóa thành dạng
NH
4
+
nhờ quá trình nào?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và trả lời câu hỏi:
? Quá trình cố định nitơ phân tử
do nhóm VSV nào thực hiện?
? Vì sao những VK này lại có
khả năng cố định nitơ?
?: Quá trình cố định nitơ còn có
con đường nào khác ngoài con
đường sinh học?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở
mục IV
?Thế nào là bón phân hợp lý?
Bón phân hợp lý có tác dụng gì
đối với việc tăng suất cây trồng?
?Nêu cơ sở khoa học của PP bón
phân?
?Phân bón có quan hệ với năng
suất cây trồng và môi trường

như thế nào?
? Bón phân có ảnh hưởng gì đến
vấn đề môi trường.
Gồm 2 nhóm:
+ VSV sống tự do như VK
lam (Cyanobacteria)
+ VK sống cộng sinh
Rhizobium trong nốt sần rễ cây
họ đậu.
VK có enzim Nitrôgenaza có
khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng
hóa trị bền vững giữa 2 ng tử
Nitơ.
HS: Con đường hoá học dưới
tác động của điều kiện tự nhiên.
-Bón phân hợp lý là bón đúng
loại đủ lượng và tỷ lệ các thành
phần dinh dưỡng, đúng nhu cầu
dinh dưỡng của giống loài cây
trồng , phù hợp với thời kỳ sinh
trưởng và phát triển của cây
cũng như điều kiện đất đai và
thời tiết
-Bón phân qua rễ : Dựa vào khả
năng hấp thụ các Ion khoáng từ
đất của rễ.
- Bón phân qua lá: Dựa vào khả
năng hấp thụ các Ion khoáng qua
khí khổng của lá.
TL:Bón phân vượt mức tối ưu

thì dư lượng phân bón gây ô
nhiễm môi trường.
2. Quá trình cố định Nitơ .
N
2

vsv

NH
+
4

vsv
NO

3

Cây trồng
-các vi khuẩn có khả năng
cố định đạm :
+ Vi khuẩn lam .
+ Vi khuẩn Rizôbium ở
rể cây họ đậu .
-Các vi khuẩn này có chứa
Enzim độc Nitrôgennaza có
khả năng bẻ gảy liên kết ba
trong N
2
để Nitơ liên kết
với hiđrô

N
2
+ 3H
2


2NH
3
V. Phân bón với năng
suất cây trồng và môi
trường :
* Bón phân hợp lý :
* Các phương pháp bón
phân :
- Bón qua rễ và lá .
*Phân bón và môi trường:
4-Củng cố (4 phút)
N
4
:GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 6.1 (SGK) và trình bày những con đường
chuyển hóa nitơ hữu cơ trong đất thành dạng nitơ khoáng (NH
4
+

và NO
3
-
)
5-Dặn dò : (1 phút)
N

5
:GV nhắc HS ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài.
Trả lời các câu hỏi 1 2, 3 sau bài học.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Giáo viên :Hồ Thị Bé
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×