Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GA Công nghệ 6 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.06 KB, 83 trang )

Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
Tiết 1
Bài mở đầu
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung ch-
ơng trình và SGK Công nghệ 6 (phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi
mới phơng pháp học tập.
- Hứng thú học tập môn học.
B. Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
- Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chơng trình Công nghệ 6
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và
kinh tế gia đình
- Gọi Hs đọc phần 1SGK
? Theo em, gai đình có vai trò nh thế
nào?
? Mỗi thành viên trong gia đình đều
phải có trách nhiệm nh thế nào?
? Em đã làm gì cho gia đình mình?
- Hiện nay, các em là thành viên trong
gia đình và sau này sẽ là ngời chủ của
gia đình; vì vậy các em cần học tập để
biết và làm những công việc gia đình,
chuẩn bị cho cuộc sống tơng lai.
? Em hiểu kinh tế gia đình là gì?
? Theo em, làm các công việc nội trợ
trong gia đình có phải là làm kinh tế
gia đình không?


HĐ2: Tìm hiểu về mục tiêu và nội
dung tổng quát của chơng trình, SGK
và phơng pháp học tập bộ môn.
- GV giới thiệu những điểm mới về ch-
ơng trình SGK, yêu cầu cần đạt về kiến
thức, kĩ năng, thái độ đối với HS
? Nghiên cứu và cho biết nội dung chủ
yếu của chơng trình Công nghệ 6?
- GV giới thiệu điểm mới về SGK
Công nghệ 6
- Gọi HS đọc
? Có những phơng pháp nào để học tập
môn Công nghệ 6?
? Em hiểu thế nào là phơng pháp học
tập tích cực?
- GV giảng
I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia
đình
- Gia đình là nền tảng của xã hội, trong
gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con
ngời về vật chất và tinh thần cần đợc
đáp ứng trong điều kiện cho phép và
không ngừng đợc cải thiện để nâng cao
chất lợng cuộc sống.
- Trách nhiệm của các thành viên:
+ Tạo ra nguồn thu nhập
+ Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiếu
cho các nhu cầu gia đình một cách hợp

+ Làm các công việc nội trợ trong gia

đình
- Kinh tế gia đình: là tạo ra thu nhập và
sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu
qủa để đảm bảo cho cuộc sống gia
đình ngày càng tốt đẹp.
II. Mục tiêu của ch ơng trình Công
nghệ 6 - phân môn kinh tế gia đình.
1. Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ
III. Ph ơng pháp học tập
- Phơng pháp học tập tích cực là chủ
yếu
E. Củng cố và bài tập:
- Gọi HS trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
1
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- Dặn dò HS chuẩn bị một số mẫu vải và đọc trớc bài 1 - Các loại vải thờng
dùng trong may mặc
=======================================
Ch ơng I
May mặc trong gia đình
Tiết 1 Bài 1
Các loại vải thờng dùng trong may mặc
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
B. Ph ơng tiện dạy học:
+ Tranh:

- Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên
- Quy trình sản xuất vải sợi hoá học
- Bộ mẫu các loại vải, vải vụn các loại, một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi
dệt dính trên áo quần
+ Dụng cụ:
- Bút chứa nớc để thử nghiệm chứng minh về độ thấm nớc của vải
- Diêm hoặc bật lửa để thử nghiệm đốt sợi vải (mỗi nhóm một bao diêm)
C.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1.
- GV treo ảnh, hớng dẫn HS quan sát
hình 1.1SGK
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi cung
cấp sợi dùng để dệt vải?
- GV giải thích cho HS về sợi lanh, sợi
tơ tằm, lông cừu: là dạng sợi có sẵn
trong thiên nhiên; qua quá trình sản
xuất, sợi dệt có thành phần và tính chất
của nguyên liệu ban đầu.
- Hớng dẫn HS quan sát H1.1aSGK
- Gọi HS nêu quá trình sản xuất vải
sợi bông.
GV giảng: Quả bông sau khi thu hoạch
đuợc giũ sạch hạt, loại bỏ chất bẩn và
đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải
? Em hãy cho biết thời gian tạo thành
nguyên liệu mau hay lâu?
? Em hãy cho biết các phơng pháp dệt?
(Có thể dệt bằng thủ công hoặc bằng
may)

- GV đa mẫu vải để HS quan sát và
nhận biết
- Làm thí nghiệm vò vải, đốt sợi vải
nhúng vào nớc trớc lớp để HS quan sát
và nêu tính chất của vải sợi thiên
nhiên.
- Gọi HS đọc phần tính chất của vải
HĐ2
? Quan sát H1.2SGK, nêu nguồn gốc
của vải sợi hoá học?
- Bổ sung và giải thích sơ đồ sản xuất
1. Nguồn gốc, tính chất của các loại
vải
a. Nguồn gốc
- Nguồn gốc thực vật: cây bông, lanh,
đay, gai
- Nguồn gốc động vật: tằm, dê, cừu,
lạc đà
- Cây bông -> qủa bông -> xơ bông ->
sợi dệt -> vải sợi bông
- Con tằm -> kén tằm ơm tơ sợi tơ
tằm -> sợi dệt -> vải tơ tằm
Lâu: cần có thời gian từ khi cây con
sinh ra cho đến khi thu hoạch
b. Tính chất
Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm
cao -> mặc thoáng mát nhng dễ bị
nhàu, giặt lâu khô, khi đốt sợi vải tro
bóp dễ tan
2. Vải sợi hoá học

a. Nguồn gốc của vải sợi hoá học.
- Từ chất xen-lu-lô của gỗ, tre nứa và
từ một số chất hoá học lấy từ than đá,
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
2
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
vải sợi hoá học
? Nghiên cứu hình vẽ, tìm nội dung
điền vào chỗ trống trong bài tập và ghi
vào vở?
- Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp
- Sợi viscô, axetat, gỗ, tre, nứa
- Sợi nilon, sợi polieste, dầu mỏ, than
đá
- Sản xuất sợi hoá học nhờ có máy
móc hiện đại nên rất nhanh chóng.
- Nguyên liệu gỗ, tre nứa, than đá, dầu
mỏ rất dồi dào và giá rẻ. Vì vậy vải
sợi hoá học đợc sử dụng nhiều trong
may mặc
- GV làm thử nghiệm chứng minh (đốt
sợi vải, vò vải)
- HS quan sát kết qủa, ghi tính chất
của vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
vào vở.
? Vì sao vải sợi hoá học đợc sử dụng
nhiều trong may mặc?
dầu mỏ, khí tự nhiên, nguyên liệu
không có dạng sợi mà phải qua quá

trình tạo sợi
b. Tính chất
- Vải sợi nhân tạo: có độ hút ẩm cao,
mặc thoáng mát, ít nhàu và bị cứng lại
trong nớc, khi đốt tro bóp dễ tan
Vải sợi tổng hợp: có độ hút ẩm thấp,
mặc ít bị thấm mồ hôi.
E. Củng cố và bài tập:
- Nhắc lại nguồn gốc, tính chất và công dụng của vải sợi thiên nhiên và vải sợi
tổng hợp.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Dặn dò chuẩn bị bài mới.
=====================================
Tiết 3 Bài 1
Các loại vải thờng dùng trong may mặc
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Phân biệt một số loại vải thông dụng
- Củng cố các kiến thức đã học về tính chất các loại vải
B. Ph ơng tiện dạy học:
- Mẫu các loại vải, một số băng vải ghi thành phần sợi dệt
- Diêm hoặc bật lửa để đốt sợi vải
C. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS (các mẫu vải)
? Vì sao vải sợi hoá học đợc phổ biến trong may cặc hiện nay?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1. GV tóm tắt những nội dung
chính trong tiết 1

- Cho HS xem một số mẫu vải có ghi
thành phần sợi pha và rút ra nguồn gốc
vải sợi pha
- Gọi HS nhắc lại tính chất của vải
thiên nhiên, vải sợi hoá học và dự đoán
tính chất của một số mẫu vải sợi pha.
I. Nguồn gốc, tính chất của các loại
vải
1. Vải sợi thiên nhiên
2. Vải sợi hoá học
3. Vải sợi pha
a. Nguồn gốc
Kết hợp hai hoặc nhiều loại vải sợi
khác nhau để tạo thành vải sợi pha để
dệt vải
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
3
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm
- Gọi HS đại diện trả lời, GV điền vào
bảng phụ đã chuẩn bị
HĐ2: Thử nghiệm vò vải và đốt sợi vải
để phân biệt các mẫu vải hiện có
- Vải sợi thiên nhiên
- Vải sợi hoá học
- Vải sợi pha
? Hãy đọc thành phần sợi vải trên các
hình vẽ ở hình 13SGK và trên các băng
vải nhỏ mà các em su tầm đợc?

(HS thảo luận, thực hiện theo nhóm)
HĐ3: Hớng dẫn luyện tập
- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1:
- Vải bông, tơ tằm: mặc mát, thấm mồ
hôi
- Lụa nilon, vải po li te: mặc bí, ít thấm
mồ hôi
Câu 2: vải sợi pha có những u điểm
của các sợi thành phần
Câu 3: Thao tác đốt sợi vải, vò vải
b. Tính chât
Kết hợp đợc u điểm hút ẩm nhanh, mặc
thoáng mát của sợi bông và sự bền đẹp
không nhàu của vải sợi hoá học tạo nên
vải sợi pha thích hợp cho nhiều miền,
đặc biệt là khí hậu nhiệt đới
II. Thử nghiệm để phân biệt một số
loại vải
1. Điền tính chất của một số loại vải
(bảng 1)
2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại
vải
Vò vải và đốt sợi vải
3. Đọc thành phần sợi vải trên các
băng vải nhỏ đính trên áo
(*) Chú ý:
Cotton: Sợi bông
Polieste: Sợi tổng hợp
Viscose: Sợi nhân tạo

Silk: Tơ tằm
Rayon: Sợi nhân tạo
Wool: Len
III. Luyện tập
E. Củng cố và bài tập:
- Đọc phần Ghi nhớ để học bài cũ
- Đọc thêm: Có thể em cha biết
- Làm bài tập (SBT)
- Đọc trớc bài mới, su tầm một số mẫu trang phục.
===========================================
Tiết 4
Lựa chọn trang phục
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc khái niệm về trang phục, các loại trang phục
- Biết đợc chức năng của các loại trang phục
B. Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp
với vóc dáng cơ thể.
- Mẫu thật một số loại áo quần và tranh ảnh có liên quan do HS và GV su tầm
C. Kiểm tra bài cũ:
? Làm thế nào để phân biệt đợc vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(*) Giới thiệu bài:
? Các loại quần áo, giày dép, tất, khăn quàng gọi là gì?
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
4
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- Mặc là một trong những nhu cầu cần thiết của con ngời

- Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có đợc trang phục đẹp, hợp thời
trang và tiết kiệm
HĐ1. Tìm hiểu về khái niệm trang
phục
- GV nếu khái niệm và cho HS quan
sát tranh ảnh để nắm nội dung
- GV giới thiệu trang phục hình
14SGK
? Hình 14a là trang phục gì?
? Hình 14b là trang phục gì? Công
dụng?
? Hình 14c là trang phục gì? Màu sắc
nh thế nào?
- Trang phục ngành y, nấu ăn, điện
lực
? Màu sắc và kiểu dáng trang phục đợc
dựa vào đâu?
HĐ2: Tìm hiểu chức năng của trang
phục
? Hãy nêu những ví dụ về chức năng
bảo vệ cơ thể của trang phục?
(Ngời ở địa cực mặc nh thế nào?)
? Theo em thế nào là mặc đẹp?
? Hãy lựa chọn câu trả lời trong các
nội dung sau đây hoặc có thể bổ sung,
thêm nội dung khác và giải thích ý
kiến của mình?
HĐ3: Củng cố bài
- Trang phục là gì?
- Các loại vải trang phục?

? Nêu các chức năng của trang phục?
I. Trang phục và chức năng của trang
phục
1. Trang phục là gì?
- Quần áo và các vật khác đi kèm nh
giày, dép, mũ, nón
2. Các loại trang phục: Trang phục
theo
- Thời tiết: trang phục mùa nóng, lạnh
- Theo công dụng: mặc lót, mặc thờng,
đồng phục, lễ hội, bảo hộ lao động,
trang phục thể thao
- Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, ngời
lớn, trang phục tuổi trung niên
- Theo giới tính: trang phục nam, nữ
3. Chức năng của trang phục
- Bảo vệ cơ thể, tránh tác hại của môi
trờng
- Làm đẹp cho con ngòi trong mọi hoạt
động
- Mặc quần áo mốt mới và đắt tiền
- Mặc quần áo phù hợp với vóc dáng,
lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn
cảnh riêng
- Mặc quần áo giản dị, màu sắc trang
phục trang nhã, may vừa vặn và biết
cách ứng xử khéo léo.
E. H ớng dẫn học ở nhà:
- Họa bài cũ theo các câu hỏi củng cố.
- Làm các bài tập phần 1

- Tiếp tục su tầm tranh ảnh cho tiết học sau
=======================================
Tuần 3
Tiết 5
Lựa chọn trang phục
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Vận dụng đợc các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản
thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
B. Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp
với vóc dáng cơ thể.
- Mẫu thật một số loại quần áo do GV và học sinh su tầm.
C. Kiểm tra bài cũ:
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
5
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
? Trang phục là gì? Hãy nêu một số loại trang phục em thờng gặp?
? Nêu chức năng của trang phục?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài mới)
HĐ1.
- GV hệ thống kiến thức tiết 1, chuyển
tiết 2
? Để có trang phục đẹp, cần có những
hiểu biết gì về cách lựa chọn vải, kiểu
may phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi?
? ảnh hởng của vải tới vóc dáng ngời

mặc?
- Gợi ý HS quan sát bảng 2
- GV ghi sẵn vào bảng phụ treo lên để
học sinh theo dõi và nhận xét màu sắc
và hoa văn ảnh hởng nh thế nào đến
vóc dáng ngời mặc qua H1.5
? Quan sát H1.6 và bảng 3, nêu ảnh h-
ởng của kiểu may đến vóc dáng ngời
mặc?
? Quan sát H1.7 và nêu nhận xét, ý
kiến của mình về cách lựa chọn vải
cho từng vóc dáng?
- Ngời cân đối H1.7a
- Ngời cao gầy H1.7
- Ngời thấp bé H1.7c
- Ngời béo lùn H1.7d
? Vì sao cần chọn vải may mặc và
hàng may sẵn phù hợp?
? Theo em thế nào là đồng bộ?
? Sự đồng bộ có tác dụng gì đối với
chúng ta?
II. Lựa chọn trang phục
1. Chọn vải và kiểu may phù hợp với
vóc dáng cơ thể
a. Lựa chọn vải
- Màu sắc
- Hoa văn
- Chất vải
-> Ngời mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên,
hoặc duyên dáng hoặc buồn tẻ

- Nữ thấp: mặc màu tối, kẻ sọc dọc tạo
cảm giác gầy, cao gầy
b. Lựa chọn kiểu may
- Nam: ngời thấp gầy
-> Đờng nét chính trên áo quần: liền
nét, kiểu may vừa sát cơ thể.
- Nữ: cao béo
-> Kiểu may có cầu vai, tay bồng,
thụng
- Thích hợp với nhiều loại trang phục:
Vải sáng. hoa to, xếp, tay bồng
Vải màu sáng, vừa ngời
Vải trơn tối, hoa nhỏ.
2. Chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi
- Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
- Tuổi thanh, thiếu niên
- Ngời đứng tuổi
3. Sự đồng bộ của trang phục
- Quần áo: cùng màu
- Giày dép: màu sáng, đúng số
- Mũ: vừa đầu, hợp với màu áo quần
-> Sự đồng phục làm cho con ngời
thêm duyên dáng, lịch sự, tiết kiệm
tiền.
E. Củng cố và bài tập:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK
- Cho HS đọc mục: Có thể em cha biết
- Gợi ý trả lời câu hỏi khó cuối bài
- HS làm bài tập (SBT)
- Dặn dò HS chuẩn bị bài thực hành

=====================================
Tiết 6
Thực hành:
Lựa chọn trang phục
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
6
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục
- Lựa chọn đpực vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẫm mỹ và
chọn đợc số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.
B. Chuẩn bị:
- Kiểm tra kiến thức về quy trình chọn vải
- Xác định các đặc điểm về vóc dáng của ngời mặc
- Xác định loại áo quần hoặc váy và kiểu mẫu định may
- Lựa chọn vải phù hợp với loại áo quần, kiểu may và vóc dáng cụ thể
- Lựa chọn vật dụng đi kèm với áo quần đã chọn
C. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao phải lựa chọn vải, màu sắc và kiểu may phù hợp với vóc dáng ngời
mặc?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu tiết thực hành)
HĐ1: Hớng dẫn HS xác định yêu cầu bài thực hành
+ Làm việc cá nhân trong khoảng 15p đầu của tiết thực hành
- Tự xác định vóc dáng, nớc da của bản thân
- Đa ra phơng án lựa chọn vải may mặc và các vật dụng đi kèm
+ Thảo luận trong tổ học tập
- Bài tập tình huống về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi (mùa

nóng hoặc mùa lạnh)
HĐ2: Tiến hành thực hành
1. Làm việc cá nhân: Ghi vào giấy
- Những đặc điểm về vóc dáng của bản thân và kiểu áo quần định may
- Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may
- Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn
-> Cá nhân làm việc theo hớng dẫn
-> GV theo dõi, bổ sung
2. Thảo luận trong tổ
+ Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình trớc tổ
+ Các thành viên khác thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn
? Đã hợp lí cha?
? Nếu cha hợp lí thì sửa nh thế nào?
- Các thành viên góp ý kiến, hoàn thiện cho nhau
- GV theo dõi các tổ thảo luận, bổ sung
HĐ3: Đánh giá kết qủa và kết thúc thực hành
- GV nhận xét, đánh giá:
+ Tinh thần làm việc
+ Nội dung đạt đợc so với yêu cầu
- GV giới thiệu một số phơng án lựa chọn hợp lí
- Nêu yêu cầu vận dụng tại gia đình
- Thu bài viết của HS để chấm điểm
E. Củng cố và dặn dò:
- Dặn dò HS đọc trớc bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
- Su tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang
phục.
=====================================
Tuần 4
Tiết 7
Sử dụng và bảo quản trang phục

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
7
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trờng và công
việc
- Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí đạt yêu cầu thẫm mỹ
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về sử dụng trang phục
- Các mẫu ghi kí hiệu về bảo quản trang phục
C. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy mô tả bộ trang phục dùng để mặc đi chơi phù hợp với em nhất?
? Khi ở nhà em thờng mặc nh thế nào?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1
- Gọi HS đọc
? Sử dụng trang phục nh thế nào cho
hợp lí?
? Khi đi học em thờng mặc trang phục
nh thế nào?
? Nêu đặc điểm về màu sắc, chất liệu
vải, kiểu dáng bộ trang phục của em?
? Khi đi lao động, dọn vệ sinh, nạo
cỏ em mặc trang phục nh thế nào?
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
để nói về sự lựa chọn trang phục lao
động và giải thích?

- Gọi HS lên bảng điền
- Gọi HS khác giải thích
? Mô tả trang phục mà em mặc đi sinh
hoạt văn hoá, văn nghệ?
? Khi đi chơi với bạn, em thờng chọn
bộ trang phục nh thế nào?
- Gọi HS đọc bài: Bài học về trang
phục của Bác
? Em rút ra đợc bài học gì về cách sử
dụng trang phục?
HĐ2.
? Theo em, việc phối hợp trang phục
có tác dụng gì?
? Quan sát hình 1.11, nhận xét về sự
phối hợp vải hoa văn của áo và vải trơn
của quần?
? Nêu thêm ví dụ về sự kết hợp màu
sắc giữa quần và áo?
I. Sử dụng trang phục
1. Cách sử dụng trang phục
a. Trang phục phù hợp với hoạt động
+ Trang phục đi học:
- Chất liệu vải: vải pha
- Màu sắc: trắng, xanh hoà bình, tím
than, đen
- Kiểu dáng: đơn giản, dễ mặc
+ Trang phục đi lao động
- Quần áo tối màu, cũ, dễ thấm mồ hôi
- Chất liệu vải: (sợi bông/sợi tổng
hợp)

- Màu sắc: (sáng/tối)
- Kiểu may: (đơn giản, rộng/cầu kì,
sát ngời)
- Giày dép: (dép thấp, giày ba ta/ dép
cao gót, giày da đắt tiền)
+ Trang phục lễ hội, lễ tân
- Trang phục lễ hội: áo dài, váy dài
- Trang phục lễ tân: mặc trong các buổi
nghi lễ, các cuộc họp quan trọng
b. Trang phục phù hợp với môi trờng
và công việc
2. Cách phối hợp trang phục
- Làm cho trang phục của mình khá
phong phú
a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn
b. Phối hợp màu sắc
- Xanh nhạt - xanh thẫm
- Vàng lục - vàng
- cam - xanh
- Đỏ - đen
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
8
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
E. Củng cố và bài tập:
- GV chốt ý, yêu cầu HS nắm
? Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của
con ngời?
(Làm cho con ngời đẹp hơn trong mọi hoạt động)
- Dặn dò chuẩn bị bài mới: Tiếp theo

===================================
Tiết 8
Sử dụng và bảo quản trang phục
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết bảo quản trang phục, sử dụng trang phục hợp lí, đúng kĩ thuật để giữ vẻ
đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về bảo quản trang phục
- Các kí hiệu về bảo quản trang phục
C. Kiểm tra bài cũ:
? Khi đi học, em thờng mặc loại trang phục gì? Giải thích?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1:
- GV đặt vấn đề: Bảo quản trang phục
là việc làm cần thiết và thờng xuyên
trong gia đình. Bảo quản trang phục
gồm những công việc gì?
HĐ2
- Cho HS mở SGK, trang 23, đọc phần
câu hỏi
? Chọn từ thích hợp trong bảng để điền
vào chỗ trống
- GV theo dõi, sữa chữa
HĐ2
? Em hiểu thế nào là là ủi?
? Hãy nêu tên những dụng cụ dùng để
là quần áo trong gia đình?

? Nêu các bớc trong quy trình là quần
áo?
? Liên hệ bản thân, em đã thực hiện
đúng các bớc đó cha?
- GV chuẩn bị bảng 4 để giới thiệu kí
hiệu giặt là cho HS biết
HĐ3
? Em thờng cất giữ quần áo nh thế
nào?
- HS kiểm tra lại việc cất giữ quần áo
của bản thân
1. Giặt phơi
- Quy trình giặt:
+ Lấy các vật trang trí ra
+ Tách riêng quần áo màu trắng và
màu nhạt với áo quần sẫm màu
+ Vò trớc bằng xà phòng
2. Là ủi: Làm phẳng quẩn áo
a. Dụng cụ là: bàn là, bình phun nớc,
cần là
b. Quy trình là: Điều chỉnh nhiệt độ
của bàn là phù hợp với từng loại vải
+ Vải bông lạnh: 160
0
C
+ Vải tơ tằm: <120
0
C
+ Vải tổng hợp: <120
0

C
+ Vải pha: <160
0
C
c. Kí hiệu giặt là
3. Cất giữ
- Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để
vào tủ
- Những quần áo cha dùng đến gói
trong ni lông, tránh ẩm mốc hoặc gián
làm hỏng
E. Củng cố và bài tập:
? Bảo quản trang phục gồm những công việc nào?
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
9
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- GV chốt ý phần Ghi nhớ, yêu cầu HS nắm
- Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập về nhà (SBT)
===============================
Tuần 5
Tiết 9 Bài 5
THực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản để
áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản
B. Chuẩn bị:
1. Nội dung:
- Ngiên cứu kĩ nội dung thực hành
- Soạn bài

2. Đồ dùng dạy học
- Mẫu hoàn chỉnh 3 đờng khâu
- Bìa, kim khâu len, len màu (để GV thao tác mẫu)
- Kim, chỉ, vải
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quá trình giặt phơi trang phục của em?
? Hãy nêu dụng cụ là và quy trình là quần áo?
? Đọc các kí hiệu giặt là có ghi ở bảng kí hiệu? (Bảng kí hiệu giặt là)
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1: ôn lí thuyết
? Nêu quy trình may mũi thờng?
? Đã có khi nào em tự khâu mũi thờng
để vá quần áo?
? Liên hệ bản thân, em thấy còn có gì
sai sót trong quy trình khâu của em?
? Quy trình khâu mũi đột mau có gì
khác với quy trình khâu mũi thờng?
? Nêu u, nhợc điểm của khâu mũi đột?
? Khâu vắt là gì?
? Ngời ta thờng dùng mũi khâu vắt
trong các trờng hợp nào?
? Em đã sử dụng mũi khâu vắt trong
thực tế cha?
HĐ2: Thực hành ở lớp
I. Lí thuyết
1. Khâu mũi th ờng (mũi tới)
- Vạch một đờng thẳng giữa mảnh vải
bằng bút chì

- Xâu chỉ vào kim, gút một đầu để chỉ
khỏi tuột
- Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim
- Lên kim từ mắt trái của vải, xuống
kim cách 3 canh sợi vải
- Tiếp tục kê 3 canh sợi vải, thỉnh
thoảng vuốt theo đờng may cho phẳng
- Khi khâu xong, cần lại mũi ở mũi
cuối
2. Khâu mũi đột mau
- Vạch một đờng thẳng ở giữa vải
- Lên mũi kim thứ nhất và canh sợi vải,
cách mép xuống kim lùi lại 4 canh sợi
vải
- Lên kim về phía trớc 4 canh sợi vải,
xuống kim đúng lỗ kim đầu tiên.
- Tiếp tục nh thế cho đến hết
3. Khâu vắt
- Gấp mép vải, khâu lợc cố định. Tay
trái cầm vải, mép vải để trong ngời.
Khâu từ phải sang trái từng mũi một ở
mặt trái
- Lên kim từ dới mép gấp, lấy 2, 3 sợi
vải mặt dới rồi đa chếch kim qua nếp
gấp, rút chỉ vừa phải, khoảng cách các
mũi khâu từ 0,3 - 0,5cm
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
10
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:

- GV thao tác lại các mũi may trên bìa
bằng len và kim khâu len để HS quan
sát và nắm vững thao tác
- Phân nhóm HS thực hành:
+ Nhóm 1: Khâu các mũi thờng, mũi
đột
+ Nhóm 2: Gấp mép, khâu lợc cố định
và khâu vắt mép vải đã lợc
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho
HS
II. Thực hành
- Khâu mũi thờng, mũi đột
- Gấp mép, khâu lợc cố định và khâu
vắt mép vải đã lợc

E. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc, kết
qủa sản phẩm )
- GV thu bài làm của HS để chấm điểm
- Dặn dò, hớng dẫn chuẩn bị thực hành:
+ Mẫu bao tay hoàn chỉnh
+ Kim, chỉ, vải
=========================================
Tiết 10 Bài 6
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, vẽ, tạo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình
B. Chuẩn bị:
- Một mảnh vải loại mềm hoặc vải dệt kim màu sáng hình chữ nhật có kích thớc

20cm x 24cm hoặc hai mảnh vải 11cm x 13cm
- Dây chun nhỏ
- Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo, thớc, một mảnh bìa mỏng có kích thớc 10cm x 12cm
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu lại quy trình khâu mũi đột mau? Ưu, nhợc điểm của mũi may này?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
HĐ1: GV giới thiệu yêu cầu bài thực hành
- GV giới thiệu chung về tiết thực hành (lu ý phần việc của tiết 1)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo lời dặn dò ở tiết trớc
- Giới thiệu yêu cầu bài thực hành, sản phẩm cần đạt
HĐ2: Hớng dẫn chung
- GV khâu lại các mũi khâu thờng, mũi đột mau và mũi vắt trên vải để HS quan
sát. Vừa khâu, GV vừa giảng giải
- HS quan sát lại cách khâu các mũi khâu
HĐ3: Vẽ và cắt tạo mẫu giấy
- GV nêu yêu cầu vẽ mẫu giấy
+ Đơn vị đo: cm
+ Vẽ theo hình 1.17a

GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
11
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
0

-> Lu ý: Phần cong các đầu ngón tay, dùng compa vẽ nửa đờng tròn có bán kính
R = 4,5 cm
- Hớng dẫn HS cắt theo nét vẽ tạo đợc mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh
- HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn

HĐ4: Đánh giá kết qủa thực hành
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết qủa làm việc
- Chấm điểm sản phẩm
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới: Tiếp theo
=====================================
Tuần 6
Tiết 11 Bài 6
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, cắt vải theo mẫu giấy đã tạo để khâu bao tay trẻ sơ
sinh
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình
- Có ý thức tự giác trong khi làm việc cá nhân và trong khi làm việc theo nhóm
B. Chuẩn bị:
- Một mảnh vải loại mềm hoặc vải dệt kim màu sáng hình chữ nhật có kích thớc
20cm x 24cm hoặc hai mảnh vải 11cm x 13cm
- Dây chun nhỏ
- Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo, thớc, một mảnh bìa mỏng có kích thớc 10cm x 12cm
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu lại quy trình vẽ và cắt tạo mẫu giấy? Theo em, bớc làm này có tác dụng
gì?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
HĐ1: GV giới thiệu yêu cầu tiết thực hành
- GV giới thiệu chung về tiết thực hành (lu ý phần việc của tiết 2)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo lời dặn dò ở tiết trớc
- Giới thiệu yêu cầu bài thực hành, sản phẩm cần đạt
HĐ2: Hớng dẫn cắt vải theo mẫu giấy
- GV nêu yêu cầu cắt vải theo mẫu giấy


0
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
12
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:

-> Lu ý:
- Gấp đôi vải (nếu là mảnh vải liền) hoặc úp mặt phải hai mảnh rời vào nhau
- Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định
- Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy
- Cắt đúng nét vẽ đợc hai mảnh vải để may một chiếc bao tay
-> HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn
HĐ4: Đánh giá kết qủa thực hành
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết qủa làm việc
- Chấm điểm sản phẩm
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới: Tiếp theo
=====================================
Tiết 12 Bài 6
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua tiết thực hành, may hoàn chỉnh và trang trí đợc một chiếc bao tay
trẻ sơ sinh
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình
- Có ý thức tự giác trong khi làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm
B. Chuẩn bị:
- Một mảnh vải loại mềm hoặc vải dệt kim màu sáng hình chữ nhật có kích thớc
20cm x 24cm hoặc hai mảnh vải 11cm x 13cm
- Dây chun nhỏ

- Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo, thớc, một mảnh bìa mỏng có kích thớc 10cm x 12cm
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu lại quy trình cắt vải theo mẫu giấy để may bao tay trẻ sơ sinh? Theo em,
bớc làm này có tác dụng gì?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
HĐ1: GV giới thiệu yêu cầu tiết thực hành
- GV giới thiệu chung về tiết thực hành (lu ý phần việc của tiết 3)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo lời dặn dò ở tiết trớc
- Giới thiệu yêu cầu bài thực hành, sản phẩm cần đạt
HĐ2: Hớng dẫn HS may bao tay theo mẫu vải đã cắt
- GV nêu yêu cầu may: có thể áp dụng các mũi khâu khác nhau
- Lu ý cách may phù hợp nhất
- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ 1.17 (SGK)
- Lu ý HS khâu đúng quy trình:
+ Khâu vòng ngoài bao tay: úp mặt phải 2 miếng vải vào trong, sắp bằng mép,
khâu một đờng cách mép vải 0,7cm
+ Khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây chun
HĐ3: Hớng dẫn HS trang trí bao tay
- Trang trí bao tay tuỳ thích bằng các đờng thêu đã học ở tiểu học
-> HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn
HĐ4: Đánh giá kết qủa thực hành
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết qủa làm việc
- Chấm điểm sản phẩm
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
13
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
=====================================

Tuần 7
Tiết 13
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm đợc các kích thớc của gối
- Các chi tiết của gối
- Cách cắt và khâu vỏ gối: kích thớc sau khi may 15 x 20cm
B. Các nội dung cụ thể
Tiết 1: Vẽ và cắt vỏ gối
A. Dụng cụ:
- Một mảnh vải hình chữ nhật ccó kích thớc khoảng 54 x 20cm hoặc hai mảnh
vải có kích thớc 20 x 24cm và 20 x 30cm
- Hai khuy bấm hoặc khuy cài, phấn, thớc, kim khâu, bút chì, bìa mỏng
B. Quy trình thực hiện
1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
a. Vẽ các hình chữ nhật
? Vỏ gối gồm mấy mảnh?
? Là những mảnh nào?
? Kích thớc bao nhiêu?
- Một mảnh bên trên: 15 x 20cm
- Hai mảnh dới: + một mảnh: 14 x 15cm
+ một mảnh: 6 x 15cm
b. Cắt mẫu giấy
- Cắt đúng nét vẽ
(*) Lu ý học sinh: khi cắt phải vẽ đờng may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và
chừa nẹp 3,5cm
(Hớng dẫn HS quan sát hình vẽ 1.18a và b)
2. Cắt vải theo mẫu giấy
- Trải phẳng vải lên bàn
- Đặt mẫu giấy theo canh sợi vải

- Dùng phấn hoặc bút vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải
- Cắt theo nét vẽ 3 chi tiết của vỏ gối
(*) GV kiểm tra cách vẽ mẫu vỏ gối trớc lúc cắt
3. Khâu 2 đ ờng nẹp bằng mũi khâu vắt
C. Dặn dò về nhà
- Hoàn thành việc vẽ và cắt vải theo mẫu giấy
- Tiết sau đa các dụng cụ nh trên để may vỏ gối.
====================================
Tiết 14
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khâu thành thạo mũi khâu đột
- Khâu xong phần khung
B. Tiến hành
1. GV kiểm tra dụng cụ của HS: kim, chỉ, kéo, vải
2. Tiến hành
- Kiểm tra lại kích thớc vỏ gối trớc khi khâu
- Hoàn chỉnh phần nẹp bằng mũi khâu vắt
- Khâu đờng viền xung quanh vỏ gối
+ HS tiến hành khâu
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
14
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
+ GV theo dõi, kiểm tra tinh thần và thái độ làm việc của HS
a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dới vỏ gối
- Gấp mép nẹp vỏ gối, lợc cố định (H 1.19.a, b)
- Khâu vắt nẹp hai mảnh dới vỏ gối
b. - Đặt hai nẹp mảnh dới vỏ gối chờm lên nhau1cm

- Điều chỉnh để có kích thớc bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đờng may
- Lợc cố định hai đầu nẹp (H 1.19c)
c. úp mặt phải của mảnh vải dới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối
- Khâu một đờng xung quanh cách mép vải 0,8cm - 0,9cm (H 1.19d)
d. Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối
- Vuốt phẳng đờng khâu
- Khâu một đờng xung quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng
ruột gối (H1.19e)
C. Kết thúc giờ thực hành
- GV đánh giá giờ thực hành: tinh thần, thái độ, ý thức từng cá nhân
- Kiểm tra sản phẩm
- Dặn dò tiết sau: đa vỏ gối đã may, chỉ thêu để trang trí đuờng diềm xung
quanh vỏ gối
=========================================
Tuần 8
Tiết 15
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hoàn chỉnh việc khâu vỏ gối và trang trí đờng diềm xung quanh
B. Tiến hành
- GV kiểm tra dụng cụ học thực hành của HS
1. Hoàn thiện sản phẩm
- GV hớng dẫn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết
- Đính khuy vào nẹp ở vị trí cách đầu nẹp 3cm
2. Trang trí vỏ gối
- Để làm đẹp sản phẩm, có thể dùng một trong các đờng thêu cơ bản đã học ở
lớp 4, 5 để trang trí diềm vỏ gối
- Nếu trang trí mặt vỏ gối thì phải thêu trớc khi khâu
C. Kết thúc thực hành

- GV thu sản phẩm của HS, đánh giá cho điểm từng sản phẩm
- Nhận xét u, khuyết điểm của giờ thực hành
====================================
Tiết 16
Ôn tập
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm vững những kiến thức c bản và kĩ năng về các loại vải thờng dùng trong
may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục
B. Các b ớc lên lớp
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận một nội dung
+ Nhóm 1: Các loại vải thờng dùng
trong may mặc
+ Nhóm 2: Lựa chọn trang phục
I. Lí thuyết
1. Các loại vải th ờng dùng trong may
mặc
+ Có 3 loại:
- Vải sợi thiên nhiên
- Vải sợi hóa học
- Vải sợi pha
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
15
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
+ Nhóm 3: Sử dụng trang phục
+ Nhóm 4: Bảo quản trang phục
- Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại
diện trình bày trớc lớp
- GV theo dõi, bổ sung kiến thức

- GV tổng kết, đánh giá sự trình bày
của các nhóm
2. Lựa chọn trang phục
- Chất liệu vải, hoa văn
- Công việc
- Kiểu dáng
3. Sử dụng trang phục
- Phù hợp hoạt động
- Môi trờng
- Công việc
4. Bảo quản trang phục
- Quy trình bảo quản trang phục
C. Tổng kết và dặn dò
- GV đánh giá giờ ôn tập: tinh thần, thái độ, kết qủa làm việc
- Dặn dò ôn tập các bài đã học.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau
===================================
Tuần 9
Tiết 17
Ôn tập
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS vận dụng đợc một số kiến thức và kĩ năng
đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình
- Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng
B. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy cho biết bộ trang phục của em thuộc loại vải nào? Vì sao em chọn loại vải
đó?
(GV nhận xét, cho điểm)
C. Nội dung:
Các nhóm trình bày lại phần thảu luận mà tiết trớc giáo viên đã nhận xét, bổ

sung
? Trang phục là gì?
? Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ
đâu?
? Vải sợi nhân tạo đợc sản xuất nh thế
nào?
? Vải sợi tổng hợp đợc sản xuất bằng
cách nào?
? Nêu u điểm của vải sợi pha?
? Trang phục có chức năng gì?
? Ngời gầy nên mặc loại vải nào?
? Quần áo bằng vải sợi bông là ở nhiệt
độ bao nhiêu?
? Tuổi mẫu giáo, sơ sinh nên chọn mặc
loại vải nào?
- Quần áo, giày dép, nón mũ, bít tất
- Thực vật: cây bông, cây tằm
- Xen-lu-lô, gỗ, tre nứa
- Từ các chất hoá học: than đá, dầu mỏ
- Bền, mát, giặt mau khô
- Bảo vệ cơ thể, làm đẹp cho con ngời
- Vải kẻ sọc ngang, hoa to
- Là ở nhiệt độ 160
o
C
- Vải bông, màu tơi sáng
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
16
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:

D. Tổng kết
- Giáo viên nhận xét tiết ôn tập
- Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết kiểm tra:
+ Ôn lại kiến thức các bài đã học
+ Chuẩn bị t thế làm bài kiểm tra thực hành
=============================================
Tiết 18
Kiểm tra thực hành
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Đánh giá đợc kết qủa học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng và vận dụng
kiến thức vào thực hành
- Qua kết qủa kiểm tra, giúp học sinh rút ra kinh nghiệm cải biến phơng pháp
học tập
B. Nội dung
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh đã dặn ở tiết trớc
+ Kim, chỉ (khâu, thêu), vải, kéo
+ Các phụ kiện dùng dể trang trí
- GV giới thiệu tiết kiểm tra, nêu yêu cầu kiểm tra
(*) Yêu cầu: Chọn một trong hai chủ đề: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
- GV hớng dẫn, theo dõi học sinh làm bài
- HS thực hiện theo đúng quy trình:
+ Vẽ và cắt tạo mẫu giấy
+ Cắt vải theo mẫu giấy
+ Khâu và hoàn thiện sản phẩm (trang trí, đính khuy )
C. Tổng kết
- Hết giờ, GV thu sản phẩm ,chấm điểm
- Nhận xét tinh thần và thái độ làm việc
- Công bố kết qủa thực hành.
- Dặn dò chuẩn bị bài mới

======================================
Tiết 19
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời
- Biết đợc yêu cầu của việc phân chia các khu cực sinh hoạt trong nhà ở và sắp
xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lí để tạo sự thoải mái cho từng thành viên
trong gia đình
B. Chuẩn bị:
- GV đọc bài, soạn bài, dự kiến hệ thống câu hỏi
- HS đọc bài, chuẩn bị bài
C.Tiến trình hoạt động:
- GV giới thiệu nội dung bài học: nội dung tiết 1
HĐ1
- Đặt vấn đề SGK
- Quan sát hình 2.1SGK
? Vì sao con ngời cần nơi ở? nhà ở?
I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống
con ng ời
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời,
bảo vệ con ngời tránh khỏi những ảnh
hởng xấu của thời tiết, xã hội
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
17
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
HĐ2
- Dù nơi ở rộng, hẹp, ít hay nhiều
phòng, nhà ngói hay nhà tranh, cũng
cần phải sắp xếp hợp lĩ, phù hợp với

mọi sinh hoạt của gia đình.
? Theo em, thế nào là sắp xếp đồ đạc
hợp lí trong nhà ở?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gọi HS đọc nội dung chính SGK
? Liên hệ bản thân, em thấy nhà em đã
đợc sắp xếp hợp lí cha?
- Là nơi đáp ứng những nhu cầu của
con ngời về vật chất và tinh thần
- Thoã mãn nhu cầu cá nhân: ngủ, ăn
uống, tắm giặt, học tập, giải trí
II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt
trong nơi ở của gia đình
- Ngủ, nghỉ, ăn uống, tiếp khách
- Nấu ăn, vệ sinh
a. Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách:
rộng rãi, thoáng mát, đẹp
b. Chỗ thờ cúng: trang trọng
c. Chỗ ngủ, nghỉ: yên tĩnh
d. Chỗ ăn uống: gần bếp
e. Khu vực bếp: sạch sẽ, sáng sủa, đủ
nớc và thoát nớc tốt
f. Khu vệ sinh:
+ Nông thôn: bố trí cuối góc
+ Thành phố, thị xã: sử dụng hố xí tự
hoại, bố trí riêng biệt, kín đáo
g. Chỗ để xe: kín đáo, chắc chắn, an
toàn
D. Củng cố và bài tập:

? Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con ngời?
? ở nhà em, các khu vực sinh hoạt đợc bố trí nh thế nào?
- Gọi HS đọc phần đầu Ghi nhớ, GV chốt ý tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị trớc nội dung phần 2, 3 của phần II
===================================
Tiết 20
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí trong từng khu vực nh: góc học tập, chỗ ngủ của bản
thân, nhà bếp ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng
B. Chuẩn bị:
- GV soạn bài, chuẩn bị hệ thống câu hỏi
- HS đọc trớc nội dung SGK, tìm hiểu bài
C. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con ngời?
? Cần phải sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nh thế nào cho hợp lí?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu nội dung tiết học)
HĐ1
GV: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp
chúng trong từng khu vực rất khác
nhau, tuỳ điều kiện và sở thích của
từng gia đình
- Gọi HS đọc mục 2
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm
? Nêu một số lu ý khi sắp xếp đồ đạc
trong từng khu vực?
I.

II. 1.
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
- Mỗi khu vực có những đồ đạc cần
thiết và có tính thẫm mĩ, thể hiện đợc
cá tính của chủ nhân. Nếu đợc sắp xếp
hợp lí sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận
tiện trong mọi hoạt động hàng ngày
- Đồ đạc có thể mới, cũ, nhng phải đợc
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
18
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
? Liên hệ bản thân, gia đình em?
- GV nêu tình huống để HS thảo luận
(có thể dùng tranh vẽ)
? Làm thế nào để vẫn sống thoải mái
trong nhà ở một phòng?
(HS thảo luận)
HĐ2
- GV hớng dẫn quan sát hình vẽ
? Nêu hiểu biết của em về nhà ở của
địa phơng mình sinh sống?
- Đại diện nhóm trình bày kết qủa su
tầm về nhà ở, trang trí nhà ở (tranh
ảnh, t liệu )
- Gọi HS đọc đặc điểm chung của nhà
ở nông thôn, miền núi, thành phố
- Gợi ý liên hệ địa phơng
HĐ3. Hớng dẫn tổng kết
? Vậy, khi sắp xếp nhà ở, em cần chú ý

những điều gì?
đặt đúng vị trí thích hợp
- Dùng đồ đạc nhiều công dụng (ghế
xếp, bàn gấp, trờng kỉ có thể kéo ra
thành giờng ), gác lửng
- Kê đồ đạc cần chừa lối đi dễ dàng
3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ
đạc trong nhà ở Việt Nam
a. Nhà ở nông thôn
- Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ
- Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long
b. Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn
c. Nhà ở miền núi
(*) Ghi nhớ (SGK)
E. Củng cố và bài tập:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ, GV chốt ý, yêu cầu HS nắm
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới: Thực hành
====================================
Tuần 11
Ngày 26/10/2008
Tiết 21
Thực hành:
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở
- Có ý thức và nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m
2
(để làm mẫu)
- Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng ở 2,5m x 4m và đồ đạc.
- Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập
2. Học sinh:
- Bìa hoặc xốp để làm sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 2.7SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao cần sắp xếp hợp lí đồ đạc trong nhà ở?
? Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong nhà ở một phòng?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu tiết thực hành)
HĐ1: Định hớng nội dung tiết thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
19
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- Phân công nội dung thực hành theo từng nhóm, sắp xếp vị trí thực hành
HĐ2: Thực hành theo nhóm
- GV hệ thống kiến thức lí thuyết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS
- HS tạo mẫu bìa hoặc xốp về sơ đồ phòng ở theo kích thớc quy định
- GV theo dõi, uốn nắn
HĐ3: Tổng kết
- Đại diện các nhóm trình bày ý tởng sắp xếp trên bìa và xốp
- Các HS khác bổ sung
- GV chuẩn kiến thức, tổng kết, giới thiệu phơng án hay

- Chấm điểm kết qủa thực hành
E. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét ý thức tham gia thực hành
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau: sắp xếp đồ đạc hợp lí trên mô hình đã chuẩn bị.
==========================================
Ngày 27/10/2008
Tiết 22
Thực hành:
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thông qua bài thực hành, củng cố những kĩ năng về sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở
- Sắp xếp đợc đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình
- Có ý thức và nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m
2
(để làm mẫu)
- Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập
2. Học sinh:
- Bìa hoặc xốp để làm sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 2.7SGK
- Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng ở 2,5m x 4m và đồ đạc.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao cần sắp xếp hợp lí đồ đạc trong nhà ở?
? Nêu các bớc tạo mô hình phòng ở và sắp xếp đồ đạc?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu tiết thực hành)

HĐ1: Định hớng nội dung tiết thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân công nội dung thực hành theo từng nhóm, sắp xếp vị trí thực hành
HĐ2: Thực hành theo nhóm
- GV hệ thống lại một lần nữa kiến thức lí thuyết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong
nhà ở
- Kiểm tra mô hình phòng ở của HS đã làm sẵn ở tiết truớc
- Đại diện các nhóm trình bày ý tởng sắp xếp trên bìa và xốp
- Các nhóm HS sắp xếp đồ đạc trên sơ đồ phòng ở đã chuẩn bị theo kích thớc
quy định
- Các HS khác bổ sung
- GV theo dõi, uốn nắn
HĐ3: Tổng kết
- HS nộp kết qủa mô hình sắp xếp đồ đạc trong phòng ở theo nhóm
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
20
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- GV chuẩn kiến thức, tổng kết, giới thiệu mô hình sắp xếp đẹp, gọn gàng, có tổ
chức
- Chấm điểm kết qủa thực hành
E. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét ý thức tham gia thực hành
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau: Đọc trớc bài, chuẩn bị kiến thức.
==========================================
Ngày 01/11/2008
Tiết 23
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Vận dụng đợc một số công việc vào cuộc sống gia đình
- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
B. Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh ảnh về giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp do GV và HS su tầm
- SGK, tài liệu tham khảo
C. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao phải sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở? Các khu vực trong nhà em đợc
sắp xếp nh thế nào?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
- Khi bớc vào một gian phòng hay một
ngôi nhà giản dị nhng ngăn nắp, sạch
sẽ gọn gàng và một ngôi nhà khác
sang trọng nhng bẩn thỉu, bừa bộn, em
có cảm giác nh thế nào?
? Quan sát hình 2.8 và 2.9 SGK, em
hãy nhận xét về nhà ở gọn gàng, sạch
sẽ và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh?
- Ngoài nhà?
- Trong nhà?
? Nêu lợi ích của nhà ở gọn gàng, sạch
sẽ và tác hại của nhà ở lộn xộn?
(*) Nhà ở là nơi sinh sống của con ng-
ời. Mỗi đồ vật đều có vị trí của nó.
Nếu con ngời không ngăn nắp, gọn
gàng thì sẽ ảnh hởng đến cuộc sống.
I. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
1. Nhà ở gọn gàng sạch sẽ

- Ngoài: không có rác, lá rụng, có cây
cảnh
- Trong: các đồ vật đợc đặt ở vị trí tiện
sử dụng
-> Nhà ở sạch sẽ, gọn gàng: tạo cảm
giác thoải mái, dễ chịu, có thiện cảm
với chủ nhân
2. Nhà ở bừa bộn, bẩn thỉu
- Ngoài: rác, đồ dùng ngổn ngang
- Trong: chăn màn, giày dép ngổn
ngang, bề bộn
-> Nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh: không
thoải mái
II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch
sẽ ngăn nắp
- Giữ gìn nhà ở gọn gàng sạch sẽ giúp
con ngời thấy thoải mái, thuận tiện
trong mọi hoạt động
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
21
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
? Cần có nếp sống và sinh hoạt nh thế
nào?
? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để nhà
ở luôn sạch sẽ, gọn gàng?
- GV tổng kết, chốt ý bài học
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-> Cần có nếp sống sạch sẽ, gọn gàng,

nhà cửa phải ngăn nắp, sạch sẽ.
2. Các công việc cần làm để giữ gìn
nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
- Thờng xuyên quét dọn, lau chùi, vệ
sinh nhà ở
- Sắp xếp đúng vị trí các đồ dùng
- Vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn, quần
áo gọn gàng
- Không vứt rác bừa bãi.
(*) Ghi nhớ (SGK)
E. H ớng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị dụng cụ nh bài 11: su tầm tranh ảnh, gơng
- Học bài cũ theo nội dung phần ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
====================================
Ngày 03/11/2008
Tiết 24 Bài 11
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc công dụng của tranh ảnh, gơng trong trang trí nhà ở
- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình
B. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật về trang trí nhà ở
C. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
? Nêu một số công việc em thờng làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1.

- GV dẫn bài học
- Gọi HS đọc phần đầu SGK
? Dựa vào hình gợi ý 2.10 và liên hệ
thực tế, hãy nêu tên một số đồ vật th-
ờng đợc dùng để trang trí nhà ở?
- GV giới thiệu phần nội dung tiết 1
- Gọi HS đọc
? Nêu công dụng của tranh ảnh trong
trang trí nhà ở?
? Lựa chọn tranh ảnh ta phải căn cứ
vào những tiêu chí nào?
? Những nội dung tranh ảnh nào thờng
đợc lựa chọn để trang trí nhà ở?
- Liên hệ bản thân
? Nhà em treo tranh có màu sắc nh thế
nào? Vì sao?
? Lựa chọn kích thớc tranh cần chú ý
I. Tranh ảnh
1. Công dụng
- Trang trí tờng nhà, tạo thêm sự vui
mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo
cảm giác thoải mái, dễ chịu
2. Cách chọn tranh ảnh
a. Nội dung tranh ảnh
- Tuỳ ý thích của chủ nhà và điều kiện
kinh tế của gia đình
b. Màu sắc của tranh ảnh
- Phù hợp với màu tờng, màu đồ đạc
c. Kích thớc tranh ảnh phải cân xứng
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012

22
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
điều gì?
- Liên hệ bản thân
? Cần trang trí tranh ảnh nh thế nào?
- GV chốt ý
HĐ2.
- Gọi HS đọc
? Công dụng của gơng trong trang trí
nhà ở?
? Dựa vào gợi ý hình 2.12, nêu lại cách
treo gơng?
- GV chốt ý
HĐ3.
- GV chốt ý bài học, gọi HS đọc Ghi
nhớ
với tờng
3. Cách trang trí tranh ảnh
- Vị trí treo tranh
- Không nên treo quá nhiều tranh trên
một bức tờng
II. G ơng
1. Công dụng
- Dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp
cho căn phòng
- Tạo cảm giác rộng rãi và sáng sủa
cho căn phòng
2. Cách treo g ơng
(*) Ghi nhớ (SGK)

E. H ớng dẫn học ở nhà:
? Tranh ảnh, gơng dùng để làm gì? Cách chọn?
- HS học phần Ghi nhớ
- Làm bài tập, trả lời câu hỏi cuối bài
- Dặn dò chuẩn bị bài mới
========================================
Ngày 16/11/2008
Tiết 25 Bài 11
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
(Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc công dụng của mành, rèm cửa trong trang trí nhà ở
- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình
B. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật về trang trí nhà ở
C. Kiểm tra bài cũ:
? Tranh ảnh, gơng có công dụng gì trong trang trí nhà ở?
? Nêu một số đồ vật em thờng dùng để trang trí nhà ở?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1.
- GV giới thiệu phần nội dung tiết 1
- Gọi HS đọc
? Nêu công dụng của rèm cửa trong
trang trí nhà ở?
? Lựa chọn vải may rèm ta phải căn cứ
vào những tiêu chí nào?
? Những màu rèm cửa nào thờng đợc
lựa chọn để trang trí nhà ở?

? Nhà em treo rèm cửa có màu sắc nh
thế nào nếu tờng là màu kem, cửa gỗ?
? Lựa chọn chất liệu vải cần chú ý
III. Rèm cửa
1. Công dụng
- Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che
khuất và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở
2. Chọn vải may rèm
a. Màu sắc
- Màu sắc phải hài hoà với màu tờng,
màu cửa
b. Chất liệu vải
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
23
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
điều gì?
- Liên hệ bản thân
- GV giới thiệu một số mẫu vải
- GV chốt ý
HĐ2.
- Gọi HS đọc
? Công dụng của mành trong trang trí
nhà ở?
? Em hãy nêu một số chất liệu làm
mành mà em biết?
- GV chốt ý
HĐ3.
- GV chốt ý bài học, gọi HS đọc Ghi
nhớ

- Chất liệu rất đa dạng, thờng là những
loại vải bền, có độ rủ hoặc vải mỏng
3. Giới thiệu một số kiểu rèm
IV. Mành
1. Công dụng
- Dùng để che bớt nắng, gió, che
khuất, tạo vẻ đẹp cho căn phòng
2. Các loại mành
(*) Ghi nhớ (SGK)
E. H ớng dẫn học ở nhà:
? Công dụng của rèm cửa, mành trong trang trí nhà ở?
- HS học phần Ghi nhớ
- Làm bài tập, trả lời câu hỏi cuối bài
- Dặn dò chuẩn bị bài mới
========================================
Ngày 16/11/2008
Tiết 26 Bài 12
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
- Lựa chọn đợc một số cây cảnh để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình, đạt
yêu cầu thẫm mỹ
B. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh do GV và HS su tầm đợc về cây cảnh và hoa
- Một số mẫu hoa (hoa khô, tơi, giả)
C. Kiểm tra bài cũ:
? Mành, rèm cửa có công dụng gì trong trang trí nhà ở?
? Nêu một số loại mành và rèm cửa thờng đợc dùng để trang trí nhà ở?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:

(GV giới thiệu bài)
HĐ1.
- GV giới thiệu phần nội dung tiết 1
- Gọi HS đọc
? Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa
trong trang trí nhà ở?
? Vì sao cây xanh có tác dụng làm
trong sạch bầu không khí?
? Nhà em có trồng cây cảnh và dùng
hoa trang trí không?
? Nhà em thờng trồng cây cảnh gì và
trang trí ở đâu?
I. ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong
trang trí nhà ở
a. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
làm cho con ngời cảm thấy gần gũi với
thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp,
mát mẻ hơn
b. Cây cảnh góp phần làm trong sạch
bầu không khí
c. Trồng, chăm sóc cây cảnh và cắm
hoa trang trí đem lại niềm vui, th giãn
sau những giờ làm việc, lao động mệt
mỏi, đem lại thu nhập đáng kể cho cá
gia đình
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
24
Trng PTDT Ni Trỳ akrụng Cụng Ngh 6
NS:
- GV chốt ý

HĐ2.
- Gọi HS đọc
? Em hãy nêu một số loại cây cảnh mà
em biết?
- GV chốt ý, giới thiệu các mẫu cây
cảnh thông dụng
? Kể thêm tên các loại cây cảnh thờng
gặp ở địa phơng em?
? Ngời ta thờng trang trí cây cảnh ở
những vị trí nào của ngôi nhà?
- GV liên hệ thực tế, giới thiệu thêm
? Nêu cách chăm sóc cây cảnh mà em
biết?
- Liên hệ bản thân
HĐ3.
- GV chốt ý bài học, gọi HS đọc Ghi
nhớ
II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng
trong trang trí nhà ở
1. Cây cảnh
a. Một số loại cây cảnh thông dụng
- Cây có hoa
- Cây chỉ có lá
- Cây leo, cho bóng mát
b. Vị trí trang trí cây cảnh
- Ngoài nhà
- Trong phòng ở
c. Chăm sóc cây cảnh
(*) Ghi nhớ (SGK)
E. H ớng dẫn học ở nhà:

? Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?
- HS học phần Ghi nhớ
- Làm bài tập, trả lời câu hỏi cuối bài
- Dặn dò chuẩn bị bài mới
========================================
Ngày 18/11/2008
Tiết 27 Bài 12
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết đợc ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
- Lựa chọn đợc một số loại hoa để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình, đạt
yêu cầu thẫm mỹ
B. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh do GV và HS su tầm đợc về các loại hoa
- Một số mẫu hoa (hoa khô, tơi, giả)
C. Kiểm tra bài cũ:
? Cây cảnh và hoa có ý nghĩa gì trong trang trí nhà ở?
? Nêu một số loại cây cảnh thờng đợc dùng để trang trí nhà ở?
(GV nhận xét, cho điểm)
D.Tiến trình hoạt động:
(GV giới thiệu bài)
HĐ1.
- GV chuyển tiết, giới thiệu phần nội
dung tiết 2
- Gọi HS đọc
? Nêu lại ý nghĩa của hoa trong trang
trí nhà ở?
? So với cây cảnh tác dụng của hoa có
gì khác?

? Nhà em có dùng hoa trang trí không?
I.
II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng
trong trang trí nhà ở
1. Cây cảnh
2. Hoa
a. Các loại hoa dùng trong trang trí
GV: Trnh Thi Xuõn 2011-2012
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×