Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

Đại số 7 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 207 trang )

Soạn: 5/9/2010
Tiết 6
LŨY THỪA MỘT SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu
tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính
luỹ thừa của luỹ thừa.
b. Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi ghi bài tập, quy tắc. Máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự
nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
*Câu hỏi:
Cho a là một số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho VD.
Viết các kết quả dưới dạng một luỹ thừa:
3
4
. 3
5
; 5
8
: 5
2
.
*Yêu cầu trả lời:
a
n
= a . a a (n ≠ 0)


n thừa số.
3
4
. 3
5
= 3
9
.
5
8
: 5
2
= 5
6
.
*ĐVĐ:ở lớp 6 chúng ta đó được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có
tương tự như ở lớp 6 hay không. Ta vào bài học hôm nay
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số
hữu tỉ x.

- GV giới thiệu quy ước:

- Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng
b
a
1. luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 ph)
*định nghĩa: luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ

x.
x
n
= x . x x
n thừa số.
(với x

Q ; n

N ; n > 1)
x: cơ số ; n: số mũ.
*quy ước:
x
1
= x
x
0
= 1 (x ≠ 0).
1
(a,b ∈ Z ; b ≠ 0) thì x
n
=
n
b
a







.
Có thể tính như thế nào ?
- GV ghi:

n
n
n
b
a
b
a
=






- Yêu cầu HS làm ?1.
x
n
=
n
b
a







=
b
a
b
a
b
a

n thừa số
=
n
n
b
a
bbb
aaa
=


n thừa số
?1.
16
9
4
)3(
4
3
2

2
2
=

=







(- 0,5)
2
= (- 0,5) . (- 0,5) = 0,25.

125
8
3
2
3

=








(- 0,5)
3
= - 10,125
9,7
0
= 1.
- GV: Cho a ∈ N ; m và n ∈ N , m ≥ n thì
a
m
. a
n
= ?
a
m
: a
n
= ?
Phát biểu thành lời.
- Tương tự x ∈ Q ; m và n ∈ N có:
x
m
. x
n
= x
m + n
.
- GV gọi HS đọc công thức và cách làm.
Tương tự x∈ Q thì x
m
: x

n
tính như thế
nào ?
- Để thực hiện phép chia được cần điều
kiện gì cho x , m , n như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?2.
2. tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ
số (9 ph)
Cho a

N ; m và n

N , m

n
a
m
. a
n
= a
m + n
a
m
: a
n
= a
m - n
.
HS phát biểu thành lời.
HS nêu được:

x

Q ; m, n

N:
x
m
: x
n
= x
m - n
điều kiện: x

0 ; m

n.
?2:
(- 3)
2
. (- 3)
3
= (- 3)
5
(- 0,25)
5
: (- 0,25)
3
= (- 0,25)
5 - 3


= (-0,25)
2
- Yêu cầu HS làm ?3.
3. luỹ thừa của luỹ thừa (10 ph)
?3:
a)
( )
3
2
2
= 2
2
. 2
2
. 2
2
= 2
6
.
2
- Vy khi tớch lu tha ca mt lu tha
ta lm th no ?
.
- Yờu cu HS lm ?4.
* Bi tp:
ỳng hay sai ?
a) 2
3
. 2
4

=
( )
4
3
2
?
b) 5
2
. 5
3
=
( )
3
2
5
?
- GV nhn mnh: Núi chung:
a
m
. a
n

( )
n
m
a
b)
22
5
2

2
1
.
2
1
2
1













=
















.
2
2
1







.
2
2
1







.
2

2
1







=
10
2
1







.
*CT:
( )
n
m
x
= x
m . n

?4: a) 6

b) 2.
*Bi tp:
a) Sai.
Vỡ 2
3
. 2
4
= 2
7

( )
4
3
2
= 2
12
.
b) Sai
vỡ 5
2
. 5
3
= 5
5

( )
3
2
5
= 5

6
.
*khi m + n = m . n


m = n = 0
m = n = 2.
c.Củng cố - luyện tập (13 ph)
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một
số hữu tỉ. Nêu quy tắc nhân, chia, luỹ
thừa của một luỹ thừa.
- Cho h/s làm bài 27 SGK-19
- gọi 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra nháp
GV cha
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 28 và
31 <19 SGK>.
HS; Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một
số hữu tỉ. Nêu quy tắc nhân, chia, luỹ thừa
của một luỹ thừa.
- Hai HS lên bảng làm
Bài 27 (SGK-19)

81
1
3
1
=








64
729
4
9
4
1
2
33

=







=








HS nhn xột
HS hoạt động nhóm bài 28 và 31 <19
SGK>.
3
- Cho h/s làm bài 33
Dùng máy tính bỏ túi
(- 0,2)
2
= 0,04
(- 5,3)
0
= 1
3,5
2
= 12,25
(- 0,12)
3
= 0,001728
(+ 1,5)
4
= 5,0625
d.H ớng dẫn h c sinh về nhà(1")
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc.
- Làm bài tập 29 , 30 , 32 <19 SGK>.
39 , 40 , 42 <9 SBT>.
- Đọc "Có thể em cha biết" <20 SGK>.
Son: 5/9/2010 Ngy ging :7/9/2010 Lp7G
Tiết 7
LU THA CA MT S HU T


1. Mc tiờu:
a. Kin thc : HS nm vng hai quy tc v lu tha ca mt tớch v lu tha
ca mt thng.
b. K nng : Cú k nng vn dng cỏc quy tc trờn trong tớnh toỏn.
c. Thỏi : Rốn tớnh cn thn khi lm toỏn, thỏi nghiờm tỳc trong hc tp.
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
a. Giỏo viờn : + Bng ph ghi ghi bi tp, quy tc. Mỏy tớnh b tỳi.
b. Hc sinh : + ễn tp lu tha vi s m t nhiờn ca mt s t nhiờn, quy
tc nhõn, chia 2 lu tha cựng c s. Mỏy tớnh b tỳi.
3. Tin trỡnh bi dy:
a.Kim tra (5 ph)
*Cõu hi:
HS1:nh ngha v vit cụng thc lu tha bc n ca s hu t x ? Vit
cụng thc tớnh tớch v thng 2 lu tha cựng c s, tớch lu tha ca lu tha.
HS2:Cha bi tp 30 <19 SGK>
*Yờu cu tr li:
HS1: x
n
= x . x x
n tha s.
Vi x Q ; n N*.

- HS2:
Bi 30:
a) x =
16
1
2
1
2

1
.
2
1
43
=






=














.
4
b) x =

16
9
4
3
4
3
:
4
3
257
=






=













*Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta dã biết cách tính tích và thương
của hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào.
Ta vào bài học hôm nay:
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tính nhanh tích: (0,125)
3
. 8
3
như thế
nào ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Qua hai VD trên, hãy rút ra nhận xét:
Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa,
ta có thể làm như thế nào ?
- GV đưa ra công thức:
(x . y)
n
= x
n
. y
n
với x ∈ N
- GV đưa chứng minh lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Lưu ý HS áp dụng công thức theo cả
hai chiều.

BT: Viết các tích sau dưới dạng luỹ
thừa của một số hữu tỉ:

a) 10
8
. 2
8
; b) 25
4
. 2
8
c) 15
8
. 9
4
1. luỹ thừa của một tích (15 ph)
Hai HS lên bảng làm:
?1.
a) (2. 5)
2
= 10
2
= 100
2
2
. 5
2
= 4 . 25 = 100

(2 . 5)
2
= 2
2

. 5
2
b)
512
27
8
3
4
3
.
2
1
33
=






=







512
27

64
27
.
8
1
4
3
.
2
1
33
==












.
(x . y)
n
= x
n
. y

n
với x ∈ N
?2.
a)
=






=






5
5
5
3.
3
1
3.
3
1
1
5
= 1.

b) (1,5)
3
. 8 = (1,5)
3
. 2
3
= (1,5 . 2)
3
= 3
3
= 27.
2. luü thõa cña mét th ¬ng (10 ph)
5
- Yờu cu HS lm ?3.
- Qua 2 VD trờn, hóy rỳt ra nhn xột:
Lu tha ca mt thng cú th tớnh
nh th no ?
- Ta cú:

n
n
n
y
x
y
x
=









(y 0).
- Cách chứng minh tơng tự nh chứng
minh công thức luỹ thừa của một tích.
- Lu ý tính hai chiều của công thức.
- Yêu cầu HS làm ?4.
BT: Viết các biểu thức sau dới dạng
một luỹ thừa:
a) 10
8
: 2
8
.
b) 27
2
: 25
3
.
Hai HS lên bảng làm:
?3
a)
27
8
3
2
.

3
2
.
3
2
3
2
3

=

=







;

27
8
3
)2(
3
3

=



( )
3
3
3
3
2
3
2
=







.
b)
5
5
5
5
2
10
53125
32
100000
2
10







====
.
n
n
n
y
x
y
x
=








(y 0).
HS lên bảng làm
?4.
=







=
2
2
2
24
72
24
72
3
2
= 9.

( )
=







=

3
3
3

5,2
5,7
5,2
5,7
(- 3)
3
= - 27.

==
3
33
3
15
27
15
5
3
= 125.
c.Luyện tập - củng cố (14 ph)
- Viết công thức luỹ thừa một tích, luỹ
thừa một thơng, nêu sự khác nhau về
điều kiện.
nêu quy tắc.
- Yêu cầu HS làm ?5.
- Bài 35 < SGK /22 >.
?5.
a) (0,125)
3
. 8
3

= (0,125 . 8)
3
= 1
3
= 1.
b) (- 39)
4
: 13
4
= (- 39 : 13)
4
= (- 3)
4
= 81.
Bài 35 < SGK /22 >.
6
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập
37 (a,c) và 38 <22 SGK>.
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình
bày.
Yờu cu hc sinh nghiờn cu v lm
bi 38 (Sgk/22)
vit di dng lu tha cựng c s
ta lm nh th no?
so sỏnh hai lu tha ta lm nh th
no?
Gi 1 em lờn bng lm - C lp lm
vo v
-
a)

5
2
1
32
1
2
1






==






m


m = 5.
b)
3
5
7
125
343

5
7






==






n


n = 3.
+ HS hoạt động nhóm.
Bài 37:
a)
( )
.1
2
2
2
2
2
4

2
4.4
10
10
10
5
2
10
5
10
32
====
c)
( )
( )
( )
655
67
2
3
5
3
27
25
37
2.3.2
3.2
2.3.2
3.2
8.6

9.2
==
=
.
16
3
2
3
3.2
3.2
4511
67
==
Bài 38:
Vn dng quy tc lu tha ca lu tha
+ Vit chỳng di dng 2 lu tha cựng c
s hoc cựng s m
+ So sỏnh 2 lu tha cựng c s hoc s
m
a) 2
27
=
( )
9
3
2
= 8
9
3
18

=
( )
=
9
2
3
9
9
.
b) Có: 8
9
< 9
9
2
27
< 3
18
.
d.Hng dn hc sinh t hc nh (1 ph)
-ễn tp cỏc quy tc v cụng thc v lu tha.
- Lm bi tp: 38 (b,d) , 40 <22 SGK>.
-Bi 44, 45, 46 <10, 11 SBT>.
Son: 8/9/2010 Ngy ging: Lp7E : 13/9/2010
Lp7G : 13/9/2010
Tit 8
LUYN TP
1. Mc tiờu:
a. Kin thc : Cng c cỏc quy tc nhõn, chia hai lu tha cựng c s, quy tc
tớnh lu tha ca lu tha, lu tha ca mt tớch, lu tha ca mt thng.
b. K nng : Rốn luyn k nng ỏp dng cỏc quy tc trờn trong tớnh giỏ tr

ca biu thc, vit di dng lu tha, so sỏnh hai lu tha, tỡm s cha bit.
c.Thỏi : Rốn tớnh cn thn khi lm toỏn, thỏi nghiờm tỳc trong hc tp.
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
a. Giỏo viờn : + Bng ph .
7
b.Học sinh : + Giấy kiểm tra 15'.
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ (0 ph)
*Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về
luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc
đó vào giải một số bài tập
b.Nội dung bài mới: (29 ph)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 40 <23 SGK>.
?Để tính được giá trị biểu thức
2
3 1
7 2
 
+
 ÷
 

trước hết ta làm như thế nào?
Bài 37 (d)
Gọi 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm
vào vở
Bài 39 <23 SGK>.
Cho học sinh hoạt động nhóm - Gọi
đại diện 1 nhóm trình bày.

Cho biết để viết x
10
dưới dạng yêu cầu
của đầu bài ta đã sử dụng công thức
nào?
Bài 40 (a,b) <10 SBT>.
2 em lên bảng làm
ở câu a ta biến đổi đưa về luỹ thừa cơ
số mấy?
ở câu b ta biến đổi đưa về luỹ thừa cơ
số mấy?
Viết các biểu thức dưới dạng a
n
ta đã
sử dụng công thức nào?
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:
Tính biểu thức trong ngoặc

Phép tính
luỹ thừa
- Ba HS lên bảng chữa bài 40:
a)
.
196
169
14
13
14
76
2

1
7
3
222
=






=






+
=






+
c)
100
1

.
4.25
20.5
4.25.4.25
20.5
4.25
20.5
4
44
4.4
55
44






==
= 1.
100
1
100
1
=
.
d)
( ) ( )
43
45

45
5.3
6.10
5
6
.
3
10 −−
=














=
( ) ( ) ( )
3
5.512
3
5.2
5.3

3.2.5.2
9
45
4
4
5
5

=

=
−−
=
3
1
853
3
2560
−=

Bài 37:
d)
( ) ( )
13
32.33.2.3
13
36.36
3
23
323


+
=

++
=
.27
13
13.3
13
32.3.32.3
332233
−=

=

++
Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng
của luỹ thừa:
Bài 39:
Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số và luỹ
thừa của luỹ thừa
a) x
10
= x
7
. x
3

b) x

10
=
( )
5
2
x
Bài 40:
Viết các biểu thức sau dưới dạng a
n
( )
;a Q n N∈ ∈
Câu a biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số 3.
Câu b biến đổi đưa về luỹ thừa cơ số 2.
Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
8

Bài 42 <23 SGK>.
Hướng dẫn học sinh làm câu a.
16
2 2 ?
2
n
n
= ⇒ =
Từ đó có kết luận gì về n = ?
Tương tự tìm số tự nhiên n biết:
( )
3
, 27
81

n
b

= −
c, 8
n
: 2
n
= 4
8
n
: 2
n
= ? Sử dụng công thức nào?
Bài 46 <10 SBT>.
Hướng dẫn học sinh làm câu a.
a) 9 . 3
3
.
81
1
. 3
2
= 3
3
. 9 .
2
9
1
. 9 = 3

3
.
b) 4. 2
5
:








=






4
3
523
2
2
:2.2
16
1
.2
= 2

7
:
2
1
= 2
7
. 2 = 2
8
.
Dạng 3: Tìm số chưa biết:
Bài 42:
a)
n
2
16
= 2 ⇒ 2
n
=
== 8
2
16
2
3
⇒ n = 3.
Do đó n = 3 (áp dụng tính chất luỹ thừa
cùng cơ số)
b) ⇒ (- 3)
n
= 81 . (- 27) = (- 3)
4

. (- 3)
3
= (- 3)
7
⇒ n = 7 .
Từ đó có n = 7 (T/c luỹ thừa cùng cơ số)
8
8 : 2 4
2
n
n n n
 
= =
 ÷
 
sử dụng công thức chia
2luỹ thừa cùng số mũ.
c) 8
n
: 2
n
= 4
n
= 4
1
⇒ n = 1.
Bài 46:
a) 2. 2
4
≥ 2

n
> 2
2
2
5
≥ 2
n
> 2
2
⇒ 2 < n

5 ⇒ n ∈ {3 ; 4 ; 5} .
c.Củng cố,luyện tập: Kiểm tra 15'
Bài 1 (5 điểm) Tính:
a)
2
3
2






;
3
3
2








; 4
0
b)
2
4
3
6
5
.
4
1
8
7















. c)
36
415
8.6
9.2
Bài 2 (3 điểm). Viết các biểu thức sai dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a) 9 . 3
4
.
27
1
. 3
2
b) 8 . 2
6
:






16
1
.2
3
Bài 3 (2 điểm). Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C:
a) 3

5
. 3
4
=
A: 3
20
; B: 9
20
; C: 3
9
.
b) 2
3
. 2
4
. 2
5
=
A: 2
12
; B: 8
12
; C: 8
60
.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 ph)
- Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa.
- Làm bài tập về nhà: 47 , 48 , 52 , 57 <11 SBT>.
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
9

Soạn: 8/9/2010 Ngày giảng: Lớp7E : 16/9/2010
Lớp7G : 18/9/2010
Tiết 9
TỶ LỆ THỨC

1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ
thức.
b.Kỹ năng : Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu
biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán. Có thái độ nghiêm túc trong học
tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên :Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà, ôn tập khái niệm tỉ số của
hai số hữu tỉ x và y (y≠o), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số
thành tỉ số của hai số nguyên.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*Câu hỏi: Tỉ số của hai số a và b với b≠olà gì? Kí hiệu. So sánh hai tỉ
số:

15
10

7,2
8,1
*Yêu cầu trả lời: - So sánh hai tỉ số:

15

10
=
3
2

7,2
8,1
=
3
2
*Đặt vấn đề :Từ đẳng thức :
15
10
=
7,2
8,1
là một tỉ lệ thức.
Vậy tỉ lệ thức là gì?
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV đưa ra VD yêu và cầu HS làm.
1)Định nghĩa (13 phút)
- Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ
số.
- Ví dụ:
10
_ Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức.Điều kiện?
- Gv giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức.
- Các số hạng của tỉ lệ thức: a,b,c,d.
- Các ngoại (tỉ số hạng ngoài): a;d.

_ Các trung tỉ (số hạng trong): b,c.
- GV cho HS làm ?1 ttr 24 SGK.
- GV yêu cầu HS lấy VD về tỉ lệ thức.
So sánh hai tỉ số:
21
15

5,17
5,12
Có:
7
5
21
15
=



7
5
175
125
5,17
5,12
==


5,17
5,12
21

15
=
.Vậy đẳng thức này là một tỉ
lệ thức.
- Đ/N:
d
c
b
a
=
. Đ/K:b,d

o
?1. a)
10
1
4
1
.
5
2
4:
5
2
==

10
1
8
1

.
5
4
8:
5
4
==


8:
5
4
4:
5
2
=
b)-3
2
1
7
1
7
1
.
2
7
7:
2
1 −
==


=
-2
3
1
5
1
7:
5
2
−=
⇒ -3
5
1
7:
5
2
27:
2
1
−≠
(không lập được tỉ
lệ thức).
- Xét tỉ lệ thúc:
36
24
27
18
=
, hãy xem SGK để

hiểu cách chứng minh khác của đẳng thức
tích: 18. 36 = 24.27.
- GV cho HS làm ?2.
Cho 1 h/s ®äc th.tin t/c 1 (SGK25)
- GV ghi Tính chất 1 lên bảng.
_ GV yêu cầu HS xem SGK : Từ đẳng
thức 18.36 suy ra
36
24
27
18
=
®Ó ¸p dông.
Ngîc l¹i nÕu cã ad = bc ta cã thÓ suy ra
d
c
b
a
=
kh«ng?
2) TÝnh chÊt (18 phót)
?2.
d
c
b
a
=

bd
d

c
bd
b
a
=
⇒ ad = bc.
H/s ®äc phÇn th«ng tin cña t/c 1
- TÝnh chÊt 1: SGK.
NÕu
d
c
b
a
=
th× ad = bc
11
- Gọi 1 h/s đọc thông tin t/c 2 SGK-25
- Cho h/s làm ?3 :
- G/v nêu tính chất 2
- Yêu cầu h/s về nhà tự chứng minh tỷ lệ
thức 2 ; 3 ; 4
- Em có nhận xét gì về vị trí các ngoại tỷ
và trung tỷ của tỷ lệ thức (2) so với tỷ lệ
thức (1) ?
Tơng tự với TLT(3) và (1) so với (1)?
- GV giới thiệu bảng tóm tắt SGK.
H/s đọc thông tin tính chất 2/25
- Tính chất 2: SGK.
Từ ad = bc với a ; b ; c ; d 0
d

c
b
a
bd
bc
bd
ad
==>==>
Nếu ad = bc và a; b ; c ; d 0 ta có các
tỷ lệ thức sau :
d
c
b
a
=
;
d
b
c
a
=
;
a
c
b
d
=
;
a
b

c
d
=
- Ng tỷ giữ nguyên, đổi chỗ trung tỷ
- Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ
c.Luyện tập - củng cố (8 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài 47a SGK.
- Gọi 1 h/s trả lời
- G/v ghi bảng nhấn mạnh
+ Đổi chỗ trung tỷ
+ Đổi chỗ ngoại tỷ
+ Đổi chỗ cả trung tỷ và ngoại tỷ
- Yêu cầu HS làm bài 46 SGK.
Trong tỉ lệ thức muốn tìm một ngoại tỉ
làm thế nào? Muốn tìm một trung tỉ làm
thế nào?
Dựa trên cơ sỏ nào tìm đợc nh vậy?
HS làm bài
Bài 47 a (SGK-26)
Lập tất cả tỷ lệ thức
a. 6.63 = 9.42
63
42
9
5
==>


63
9

42
6
=
;
6
42
9
63
=
;
6
9
42
63
=
HS làm c:
Bài 46: Tìm x biết
Suy ra x.36 = 27.(-2)
Suy ra x=
15
6,3
)2.(27
=

HS tr li cõu hi
d.Hng dn hc sinh t hc nh (1phỳt)
- Nm vng nh ngha v cỏc tớnh chtca t l thc, cỏc cỏch hoỏn v s
hngca t l thc, tỡm mt s hng trong t l thc.
- Lm bi tp s 44,45, 46c tr 26 SGK
- Hng dn bi 44:Thay t s gia cỏc s hu t bng t s giu cỏc s

nguyờn.
12
Soạn: 15/9/2010 Ngày giảng: Lớp7E : 20/9/2010
Lớp7G : 20/9/2010
Tiết 10
LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu:
a, Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
b, Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ
thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số,từ đẳng thức tích.
c,Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán. Có thái độ nghiêm túc trong học
tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. GV : Bảng phụ ghi bài tập.
b. Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
*Câu hỏi:
Học sinh 1: Định nghĩa tỉ lệ thức. Cho ví dụ
Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Làm bài tập 47.a
*Yêu cầu trả lời:
Học sinh 1: Định nghĩa tỉ lệ thức.
Ví dụ
4
2
=
20
10

là tỉ lệ thức
Học sinh 2: Bài 47.a
9
6
=
63
42
;
42
6
=
63
9
;
9
63
=
6
42
;
42
63
=
6
9
*Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu về dịnh
nghĩ tỉ lẹ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Trong tiết học hôm nay chúng ta
sẽ vận dụng tính chát đó vào giải bài tập
b.Nội dung bài mới: (37phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS làm bài 49 SGK.
- Từ các tỉ lệ thức đã cho có lập được
tỉ lệ thứ không? Nêu cách làm bài
này.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu
- Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49 tr 26 SGK.
a)
21
14
525
350
25,5
5,3
==
13
a,b; các HS khác làm vào vở.
- Sau khi nhận xét hai HS khác lên
giải tiếp câu b.d.
- Bài 61 tr12 SBT
- Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ
lệ thức đó.
- Cho HS hoạt động theo nhóm bài 50
SGK tr27. GV phát cho mỗi nhóm
1đề có in sẵn đầu bài.
- Muốn tìm các số trong ô vuông ta
phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ
trong tỉ lệ thức.Nêu cách tìm.?
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên điền
bảng phụ.

- Bài 69 tr 13 SBT.
- GV gợi ý: Từ tỉ lệ thức ta suy ra
được điều gì?Tính x?
-Tương tự phần b.

lập được tỉ lệ thức.
b)
4
3
562
5
.
10
393
5
2
52:
10
3
39 ==
2,1:3,5 =
5
3
35
21
=

không lập được tỉ lệ thức.
c)
7

3
217:1519
217:651
9,15
51,6
==

không lập được tỉ lệ thúc.
d)
2
3
3
2
4:7

=−


5
9
5,0
9,0 −
=


không lập được tỉ lệ thức.
Bài 61 SBT
a) Ngoại tỉ là: -5,1 và -1,15
Trung tỉ là: 8,5 và 0,69.
b) Ngoại tỉ là:

2
1
6

3
2
80
Trung tỉ là:
4
3
35

3
2
14
c) Ngoai tỉ là: -0,375 và 8,47
Trung tỉ là: 0,875 và -3,63.
- Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ
thức.
Bài 50SGK.
N:14 Y: 4
5
1
H:-25 Ơ: 1
3
1
C: 16 B: 3
2
1
I: -63 U:

4
3
Ư: -0,84 L: 0,3
Ê: 9,17 T: 6.
B I N H T H Ư Y Ê U L Ư Ơ C
Đại diện nhóm lên điền bảng phụ.
Bài 69 SBT.
a)
x
x 60
15

=

14
Để tìm x ta làm nh thế nào ?
Coi 2x là 1 trung tỷ cha biết
=> 2x = ?
- Gọi h/s làm a
- H/s khác làm vở nháp
- Gọi h/s nhận xét
- G.v sửa sai cho điểm
Bi 51 : Lp tt c cỏc t l thc cú th
c t 4 s sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.
- Bi 52 tr28 SGK.
Yờu cu HS tr li ming, chn cõu
tr li ỳng.

x
2

= (-15).(-60) =900

x= 30 hoc x=-30
Bài 70(SBT-12): Tìm x biết :
h/s làm c
a.
3
2
2:
4
1
2:8,3 =x

4
1
:
3
2
2.8,32 ==> x
15
4
20
15
304
2
1
15
608
2:
15

608
15
608
4
3
8
10
385
2
==
==
==
x
x
x

- Dng 3: Lp t l thc.
HS lm c:
Bi 51:
1,5.4,8= 2.3,6(=7,2)
Cỏc t l thc c lp l:
8,4
2
6,3
5,1
;
8,4
6,3
2
5,1

==
5,1
2
6,3
8,4
;
5,1
6,3
2
8,4
==
Bi 52:
C l cõu tr li ỳng, vỡ hoỏn v hai ngoi t
ta c:
a
c
b
d
=

c. Cng c: (2')
Trong tit hc ny cỏc em cn nm vng nh ngha t l thc, tớnh chỏt
ca t l thc gii bi tp
Ghi nh cỏch gii cỏc bi toỏn tng t
GV cht li cỏc dng bi ó cha.
d.Hng dn hc sinh t hc nh (1 ph)
- ễn li cỏc dng bi tp ó lm.
- Lm bi tp 53 tr 28 SGK, bi62; 64;71 tr14 SBT. Xem trc bi mi.
15
Soạn: 15/9/2010 Ngày giảng: Lớp7E : 23/9/2010

Lớp7G : 25/9/2010
Tiết 11
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.

1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
b. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia
theo tỉ lệ.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học
tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên : Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau ( mở rộng
cho 3 tỉ số)
b.Học sinh : Học và làm bài đầy đủ ở nhà.Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
*Câu hỏi:
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Chữa bài 70 c,d tr 13 SBT.
*Yêu cầu trả lời:
Bài 70.
c) x = 0, 004
d) x = 4.
*ĐVĐ:Từ tỉ lệ thức
b
a
=
d
c
có thể suy ra được tỉ lệ thức

b
a
=
db
ca
+
+

không?. để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.
b.nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS làm ?1.
1) tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
(17 ph)
HS làm đ ược:
?1.






==
2
1
6
3
4
2
16

- GV: từ
d
c
b
a
=
có thể suy ra
db
ca
b
a
+
+
=

hay không?
- Đọc cách chứng minh trong SGK, yêu
cầu một HS lên trình bày lại.
- Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ
số bằng nhau:
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a

+−
+−
=
++
++
===
-GV đưa bài chứng minh lên bảng phụ.
- GV đưa tính chất dãy tỉ số bằng nhau
lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc VD SGK.
- Cho HS làm bài 54 tr30 SGK.
;
2
1
10
5
64
32
==
+
+






==



2
1
2
1
64
32
Vậy






===


=
+
+
2
1
6
3
4
2
64
32
64
32
- Kết luận:

db
ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
-Điều kiện: b ≠ ± d
- Tính chất SGK.
HS đọc VD SGK.
HS làm đ ược:
- Bài 54:
2
8
16
5353
==
+
+
==
yxyx
102.52
5

62.32
3
==⇒=
==⇒=
y
y
x
x
- GV giới thiệu : Khi có dãy tỉ số:
532
cba
==
ta nãi c¸c sè a,b,c tØ lÖ víi c¸c
sè 2;3;5
Ta còng viÕt: a: b : c = 2: 3 : 5.
- Cho HS lµm ?2.
2) Chó ý (12 ph)
HS làm đ ược:
?2. Gäi sè HS cña c¸c líp 7A, 7B, 7C lÇn
lît lµ a,b,c, th× ta cã :
17
- Cho HS làm bài 57 tr 30 SGK.
- Tóm tắt đề bằng dãy tỉ số bằng nhau.
1098
cba
==
Bài 57 (SGK-30)
- Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng,
Dũng lần lợt là a; b ; c ta có :
542

cba
==


4
11
44
542542
==
++
++
===
cbacba
84.24
2
===>= a
a
164.44
4
===>= b
b
205.44
5
===>= c
c
c.Luyện tập- củng cố (10 ph)
- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Bài 56 tr 30 SGK
1 h/s lên làm bài trên bảng
- H/s khác làm ra nháp

- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
HS lm c:
Bài 56
Gọi hai cạnh hình chữ nhật là a và b.Có:
5
2
=
b
a
và (a+b).2 = 28

a+b= 14
2
7
14
5252
==
+
+
==
baba

a = 4 (m); b= 10(m)
Vậy diện tích hình chữ nhật là: 4.10 =
40.
d.Hng dn hc sinh t hc nh (1 ph)
- ễn tp tớnh cht ca t l thc v tớnh cht dóy t s bng nhau
-Lm bi 58; 59; 60 tr30 SGK.
- Tit sau luyn tp.


Son: 15/9/2010 Ngy ging: Lp7E : 27/9/2010
Lp7G : 2/10/2010
Tit 12
LUYN TP.
1. Mc tiờu:
a. Kin thc : Cng c cỏc tớnh cht ca t l thc.
b. K nng : Luyn k nng thay t s gia cỏc s hu t bng t s gia cỏc s
nguyờn.
18
c. Thái độ : Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính
chất dãy tỉ số bằng nhau bằng kiểm tra viết.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên : Bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng
nhau, bài tập.Đề bài kiểm tra 15 phút.
b. Học sinh : Học và làm bài đầy đủ ở nhà, ôn tập tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng
nhau.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*Câu hỏi:
- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Chữa bài 75 tr14 SBT.
*Yêu cầu trả lời: - Bài 75 SBT
7x =3y và x- y = 16

4
4
16
7373
−=


=


==
yxyx
⇒ x= -12; y= -28
*ĐVĐ:Trong tiết học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vạn dụng
để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thé nào. ta vào
baì học hôm nay.
b.Nội dung bài mới: (38ph)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 59 tr31 SGK.
- Yêu cầu hai HS lên chữa bài tập.
- Yêu cầu Hs làm bài 60 tr 31 SGK.
- Xác định các ngoại tỉ , trung tỉ trong tỉ
lệ thức.
- Nêu cách tìmngoại tỉ






x.
3
1
từ đó tìm x
- Yêu cầu 3 HS lên làm bài.

Hai HS lên bảng:
Bài 59 (tr31 SGK.)
a) 2,04: (-3,12) =
26
17
312
204

=


b)
5
6
5
4
.
2
3
4
5
:
2
3
25,1:
2
1
1

=


=

=







c)
23
16
4
23
:4
4
3
5:4 ==
d)
2
73
14
.
7
73
14
73
:

7
73
14
3
5:
7
3
10 ===
Bài 60 SGK
- HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự
dẫn dắt của GV.
a)x= 8
4
3
19
- Bài 58tr30SGK
GV đưa đầu bài lên bảng, yêu cầu HS
dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 76
tr14SBT.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng
giải.GV kiểm tra bài làm của một vài
nhóm.
- Bài 61 tr 31 SGK.
Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ
số bằng nhau?
Bµi tËp 62 (SGK-31)
Bµi tËp kh«ng cho x + y; mµ cho xy
VËy nÕu cã
d

c
b
a
=
th×
bd
ac
b
a
=
kh«ng ?
Thö víi
6
2
3
1
=
th×
6.3
2.1
cã b»ng
3
1
?
- G/v híng dÉn h/s lµm bµi tËp
§Æt :
k
y
x
==

52
=> x = ? ; k = ?
b) x= 1,5
c)x= 0,32
d) x=
32
3
Bài 58 tr30SGK
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B lần
lượt là x,y
5
4
8,0 ==
y
x
và y- x= 20

1
20
4554
=


==
xyyx
= 20
⇒ x= 4.20 = 80 (cây)
y = 5. 20 = 100 (cây)
Bài 76 SBT
Gọi số HS cá khối 6,7,8,9 lần lượt là

a,b,c,d.
Có:
6789
dcba
===
và b-d = 70

35
2
70
686789
=


====
dbdcba
⇒ a= 35.9=315
b= 35.8= 280
c= 35.7 = 245
d= 35.6= 210
Vậy số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là
315, 280, 245, 210 HS.
Bài 61 SGK
Đáp số: x= 16
y= 24
z = 30
Bµi tËp 62 (SGK-31)
§Æt :
k
y

x
==
52
=> x = 2k ; y = 5k
Do ®ã xy = 2k.5k = 10k
2
= 10
=> k
2
= 1 => k = + 1
Víi k = 1
21
2
==>= x
x
;
51
5
==>= y
y
Víi k = -1
20
TÝnh x.y = ? tõ ®ã t×m k
21
2
−==>−= x
x
;
51
5

−==>−= y
y
c.Củng cố:(1ph)
- Qua bài học cần nắm vững các tính chát của dãy tỉ số bằng nhau. Biết
giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 ph)
- Làm bài 62, 63 tr 31 SGK; 78, 79,80 tr 14 SBT.
- Đọc trước bài : Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn. Ôn lại định
nghĩa số hữu tỉ.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Soạn: 20/9/2010 Ngày giảng: Lớp7E : 30/9/2010
Lớp7G : 4/10/2010
Tiết 13
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một
phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
b. Kỹ năng : Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn.
c.Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học
tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập và kết luận tr 34. Máy tính bỏ túi.
b. Học sinh : Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. Xem trước bài. Mang máy tính bỏ
túi.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )

*Đặt vấn đề: (1 phút)
Số 0,323232… có phải là số hữu tỉ hay không và ngược lại mọi số hữu tỉ có thể
viết được dưới dạng số thập phân hay không. Ta vào bài học hôm nay
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Thế nào là số hữu tỉ?
- Nêu cách làm. Yêu cầu HS kiểm tra
phép chia bằng máy tính.
1. Số thập phân hữu hạn.số thập phân
vô hạn tuần hoàn (10 phút)
Ví dụ 1:
21
- Yờu cu HS nờu cỏch khỏc.
- GV gii thiu: Cỏc s thp phõn nh
0,15 ; 0,48 cũn c gi l s thp phõn
hu hn.
- GV yờu cu HS thc hin VD2.
- GV: Hóy vit cỏc phõn s:
11
17
;
99
1
;
9
1
di dng s thp phõn, ch
ra chu kỡ ca nú, ri vit gn li.
Vit cỏc phõn s
25

37
;
20
3
di dng s
thp phõn.
48,1
25
37
;15,0
20
3
==
0,15;0,48 l s thp phõn hu hn.
Vớ d 2:
41666,0
12
5
=
0,41666 l s thp phõn vụ hn tun
hon.
- Cỏch vit gn: 0,41666 = 0,41(6)
GV:ở VD1 ta viết đợc số thập phân hữu
hạn, ở VD2 ta viết số thập phân vô hạn
tuần hoàn
- Xột xem mu ca cỏc s nguyờn t ny
cha cỏc tha s nguyờn t no?
- Vy cỏc phõn s ti gin vi mu
dng, phi cú mu nh th no thỡ mi
vit c di dng s thp phõn hu

hn? Tng t vi s thp phõn vụ hn
tun hon.
G/v đa nhn xét (SGK-33)
- GV: Cho hai phõn s:
30
7
;
75
6
mi phõn
s trờn vit c di dng s thp phõn
hu hn hay vụ hn tun hon? Vỡ sao?
2. Nhn xột (25 ph)
Mẫu 20 chứa thừa số nguyên tố 2 & 5
25 nt 5
12 nt 2 &3
- Phân số tối giản mẫu dơng, mẫu không
có ớc nguyên tố khác 2 và 5.
- Mẫu có ớc nguyên tố khác 2 và 5
- Nhn xột : SGK.
- Vớ d:
25
2
75
6
=

(l phõn s ti gin) cú mu l
25 = 5
2

khụng cú c nguyờn t khỏc 2
v 5 suy ra
75
6
vit c di dng s
thp phõn hu hn.
08,0
75
6
=

)3(2,0 2333,0
30
7
==
vit c
di dng s thp phõn vụ hn tun
hon.
22
- Yờu cu HS lm ?.SGK
- Gọi 2 h/s lên viết dới dạng số TP
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- GV yờu cu HS lm bi 65 ; 66 tr 34
SGK.
- 2 h/s lên làm bài
- 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/c sửa sai (nếu có)
- GV a kt lun trong khung SGK lờn
bng ph.

HS lm c:
?.
Kt qu:
Nhng phõn s vit c di dng s
thp phõn hu hn:
;
14
7
;
125
17
;
50
13
;
4
1
Nhng phõn s vit c di dng s
thp phõn vụ hn tun hon.
45
11
;
6
5
25,0
4
1
=
;
26,0

50
13
=
136,0
125
17
=

;
5,0
2
1
14
7
==
)3(8,0
6
5
=

;
)4(2,0
45
11
=
HS lm bi 65 ; 66 tr 34 SGK.
Bài tập 65 (SGK-34)
375,0
8
3

=
;
4,1
5
7
=

65,0
20
13
=
;
104,0
125
13
=

Bài tập 66 (SGK-34)
)6(1,0
6
1
=
;
)45(,0
11
5
=

)4(,0
9

4
=
;
)8(3,0
18
7
=

- Kt lun: SGK.
- H/s đọc kết luận (SGK-34)
c.Cng c, luyn tp: (8 ph)
- Nhng phõn s nh th no vit c
di dng s thp phõn hu hn, vit
c di dng s thp phõn vụ hn
tun hon? Cho Vớ d?
HS tr li:
Một phân số bất kỳ có thể viết dới dạng
số TP hữu hạn hoặc số TP vô hạn tuần
hoàn. Nhng mọi số hữu tỷ đều viết đợc
dới dạng phân số nên mọi số hữu tỷ đều
viết đợc dới dạng số TP hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn và ngợc lại.
VD:
9
4
4
9
1
4).1(,0)4(,0 ===
3

1
3
9
1
3).1(,0)3(,0 ===
23
- S 0,323232 cú phi l s hu t
khụng?
Hóy vit s ú di dng phõn s.
- Lu ý cách viết 0,(32) = 0,(01).32
- Cho HS lm bi 67 SGK.
99
25
25
99
1
25).01(,0)25(,0 ===
Số 0,323232 là 1 số thập phân vô hạn
tuần hoàn là số hữu tỷ.
0,323232 = 0,(01).32 =
99
32
32.
99
1
=
Bi 67.
Cú th in 3 s: 2; 3; 5.
d.Hng dn hc sinh t hc nh (1 ph)
- Nm vng iu kin mt phõn s vit c di dng s thp phõn

hu hn hay vụ hn tun hon.Khi xột cỏc iu kin ny phõn s phi ti
gin. Hc thuc kt lun v quan h gia s hu t v s thp phõn.
- Lm bi 68, 69,70 tr34 SGK.
Son: 01/10/2010 Ging: Lp 7
E
: 4/10/2010
Lp 7G: 9/10/2010
Tit 14
LUYN TP.

1. Mc tiờu:
a. Kin thc : Cng c iu kin mt phõn s vit c di dng s thp
phõn hu hn hoc vụ hn tun hon.
b.K nng : Rốn luyn k nng vit mt phõn s di dng s thp phõn hu
hn hoc vụ han tun hon v ngc li (Thc hin vi cỏc s thp phõnvụ hn
tun hon chu kỡ cú t mt n hai s)
c. Thỏi : Rốn tớnh cn thn khi lm toỏn, thỏi nghiờm tỳc trong hc tp.
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
a. Giỏo viờn : Bng ph ghi bi tp mu, nhn xột tr 31 SGK. Mỏy tớnh b tỳi.
b. Hc sinh : Mang mỏy tớnh b tỳi.
3. Tin trỡnh bi dy:
a.Kim tra (5 phỳt)
*Cõu hi:
Hc sinh 1: Hóy nờu iu kin mt phõn s vit c di dng s
thp phõn hu hnv s thp phõn vụ hn tun hon. Cho vớ d
24
Hc sinh 2:Gii thớch vỡ sao phõn s
8
3
vit c di dng s thp phõn

hu hn. Viột chỳng di dng ú
*Yờu cu tr li:
Hc sinh 1: Vớ d:
10
3
l PS viột c di dng s Tp hu hn
12
5
vit c di dng s thp phõn vụ hn tun
hon
Hc sinh 2:phõn s
8
3
vit c di dng s thp phõn hu hn vỡ 8 = 2
3
khụng cú c nguyờn t khỏc 2 v 5
*V: Tit hc trc chỳng ta ó bit mt phõn s ti gin khi no thỡ
vit c di dng s thp phõn hu hn, khi no thỡ vit c di
dng s thp phõn vụ hn. Trong tit hc hụm nay chỳng ta s vn dng
kin thc lớ thuyt vo lm cỏc bi tp dng ú.
b.Dy ni dung bi mi: (38 ph)
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Bi 68 SGK.
- Mt HS lờn bng.
Gii thớch ti sao
cỏc phõn s
5
2
35
14

;
20
3
;
8
5
=


vit c di dng s thp phõn hu
hn, ri vit chỳng di dng ú.
Gii thớch ti sao
cỏc phõn s
12
7
;
22
15
;
11
4

vit c di dng s thp phõn vô hn
tuần hoàn. , ri vit chỳng di dng
ú.
Bi 69 SGK.
Vit cỏc thng sau di dng s thp
phõn vụ hn tun hon (dng vit gn)
Dng 1: Vit phõn s hoc mt
thng di dng s thp phõn.

Bài 68 (SGK-34)
a. Các phân số
5
2
35
14
;
20
3
;
8
5
=


đợc viết dới dángố TP hữu hạn vì các
mẫu 8 = 2
3
; 20 = 2
2
.5 ; 5 không chứa
thừa số nguyên tố nào khác 2 ; 5
- Các phân số:
12
7
;
22
15
;
11

4

viết đợc dới dạng số TP vô hạn tuần
hoàn.
b. Viết các phân số trên dới dạng số thập
phân :
625,0
8
5
=
;
15,0
20
3
=

)36(,0
11
4
=
;
)81(6,0
22
15
=
)3(58,0
12
7
=


;
4,0
5
2
35
14
==
Bi 69
Lờn bng dựng mỏy tớnh thc hin phộp
chia v vit kt qu di dng vit gn.
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(246)
Nhn xột bi ca bn
Bi 71
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×