Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

DIA LY 8 CUC HAY HI HI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 68 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Tuần: 1 . - Ngày
soạn: 17/ 06/ 2010
- Tiết 1
PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp
theo)
XI. CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức:Hiểu rõ đặc điểm vò trí đò lí, kích thước, đặc điểm đòa hình và khoáng sản
của Châu Á.
2.Kó năng: Củng cố phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố đòa lý trên
bản đồ. Phát triển tư duy đòa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Tranh ảnh về các dạng đòa hình Châu Á.( nếu có)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra công việc chuẩn bò của học sinh đối với môn học.
3. Giới thiệu bài mới:
Chương trình Đòa lý 7 chúng ta đã tìm hiểu thiên nhiên,
kinh tế, xã hội của Châu Phi, Châu Mó, Châu u, Châu Đại Dương, Châu Nam cực, sang phần
I Đòa lý 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con người ở Châu Á- châu lục rộng lớn nhất, có lòch sử
phát triển lâu đời nhất mà cũng là quê hương của chúng ta. Bài học hôm nay cùng tìm hiểu
về “ Vò trí đòa lý, đòa hình và khoáng sản Châu Á”.
Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung


GV treo bản đồ thế giới và chỉ cho
HS thấy lãnh thổ Châu Á (H 1.1).
? Xác đònh vò trí các điểm cực Bắc,
Nam, Đông và Tây.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
CHÂU Á:
Trang 1
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
-> Điểm cực Bắc : 77
0
44’B ( Mũi
Chêliuxkin).
Điểm cực Nam: 1
0
16’B ( Mũi Piai
– phía Nam bán đảo Malắca).
Điểm cực Tây: 26
0
4’ Đ ( Mũi
Baba- Phía Tây bán đảo Tiểu Á).
Điểm cực Đông: 169
0
40’T ( Mũi
Đêgiônép- giáp eo Bêring).
? Chiều dài từ điểm cực Bắc đến
điểm cực Nam dài bao nhiêu Km.
(8500 Km)
? Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ
Đông, nơi rộng nhất là bao nhiêu Km

( 9200Km)
? Dựa vào SGK cho biết diện tích
Châu Á là bao nhiêu? So sánh với
diện tích một số châu lục đã học.
- Diện tích phần đất liền rộng
khoảng 41,5 triệu Km
2
( cả đảo
44,4 triệu Km
2
); chiếm
1
/
3
diện tích
đất nổi trên trái đất.
Lớn gấp rưỡi Châu Phi
Lớn gấp 4 lần Châu u.
? Em có nhận xét gì về diện tích
của Châu Á.
? Châu Á tiếp giáp với các đại dương
và các châu lục nào.
- HS: Bắc giáp Bắc Băng Dương
Nam giáp n Độ Dương
Đông giáp Thái Bình Dương
- Giáp châu lục: Châu u, Châu Phi
-> Chuyển ý: Những đặc điểm của
vò trí đòa lý, kích thước lãnh thổ
Châu Á có ý nghóa rất sâu sắc,
làm phân hóa khí hậu và cảnh


- Là châu lục rộng lớn nhất thế giới,
với diện tích 44,4 triệu Km
2
( kể cả các
đảo), kéo dài từ vùng cực Bắc đến
vùng xích đạo (từ vó độ 77
0
44’B đến
1
0
16’B.)

- Tiếp giáp với 2 châu lục ( Châu Phi,
Châu u) và 3 đại dương rộng lớn (Thái
Bình Dương, n Độ Dương, Bắc Băng
Dương)
Trang 2
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
quan tự nhiên đa dạng thay đổi từ
Bắc xuống Nam, từ duyên hải vào
nội đòa…chúng ta sang II.
- GV treo bản đồ” tự nhiên Châu
Á”, hường dẫn kí hiệu màu sắc về
độ cao, các dãy núi…
- HS kết hợp H1.2:
? Tìm đọc tên các dãy núi chính
( dãy Hymalaya, Côn Luân, Thiên
Sơn, Antai, Hinđucuc; nằm ở trung

tâm lục đòa)
? Xác đònh hướng núi chính: ( chủ
yếu các núi chạy theo hướng Bắc
Nam, hướng Tây Đông, hướng Tây-
Bắc-Đông-Nam, hướng vòng cung.)
? Tìm đọc tên các sơn nguyên chính:
( Trung Xibia, Tây Tạng, Aráp, Iran,
Đêcan; phân bố xen kẽ các núi và
đồng bằng)
? Tên các đồng bằng: ( Turan,
Lưỡng Hà, n Hằng, Tây Xibia, Hoa
Bắc, Hoa Trung; phân bố ở rìa lục
đòa.)
? Cho biết các sông chính chảy trên
những đồng bằng đó:
- Đồng bằng Turan: Sông Xưaria,
sông A-Mu- Đa ria
- Đồng bằng Lưỡng Hà: S.Ơphrat,
Tigơ.
- Đồng bằngẤn Hằng: S.n, S.
Hằng
- Đồng bằng Tây Xibia: S. bi, S.
Iênitxây.
- Đồng bằng Hoa Bắc: S.Hoàng Hà
- Đồng Bằng Hoa Trung: S.Trường
Giang
II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG
SẢN.
1. Đặc điểm đòa hình:
Trên lãnh thổ có nhiều hệ thống núi,

sơn nguyên, cao đồ sộ chạy theo 2
Trang 3
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
? Em có nhận xét gì về đặc điểm
đòa hình Châu Á:
-GV mở rộng: Tính chất chia cắt bề
mặt đòa hình Châu Á: đồng bằng
rộng lớn cạnh hệ thống núi cao đồ
sộ, các bồn đòa thấp xen vào giữa
các vùng núi và sơn nguyên cao.
? Dựa vào H1.2 cho biết Châu Á có
những khoáng sản chủ yếu nào:
- Than, sắt, đồng, crôm, thiếc,
mangan, dầu mỏ, khí đốt.
? Dầu mỏ vàkhí đốt tập trung nhiều
nhất ở những khu vực nào: ( Tây
Nam Á, Đông Nam Á)
? Nhận xét của em về đặc điểm
khoáng sản Châu Á:
hướng chính và nhiều đồng bằng rộng
nằm xen kẽ với nhau làm đòa hình bò
chia cắt phức tạp.
2. Đặc điểm khoáng sản:

Nguồn khoáng sản phong phú
quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt,
than sắt, crôm, và kim loại màu.
4. Củng cố:
GV hướng dẫn HS làm bài tập số 3/6SGK.

5. Dặn dò:
Về nhà học bài và xem trước bài 2. hoàn thành bài tập 3. tập xác đònh vò trí
của châu Á trên bản đồ thế giới hoặc quả đòa cầu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 4
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Tuần: 2 - Ngày
soạn:18/06/2010
- Tiết 2.
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được:
1.Kiến thức:
- Hiểu được tính phức tạp đa dạng của khí hậu Châu Á mà nguyên nhân
chính là do VTĐL, kích thước rộng lớn và đòa hình bò chia cắt mạnh của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á.
2.Kó năng:
Củng cố và nâng cao các kỹ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các biểu đồ khí hậu phóng to trang 9 SGK
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á( nếu có)
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm VTĐL, kích thước lãnh thổ Châu Á và ý nghóa
của chúng đối với khí hâu. Xác đònh vò trí châu lục trên bản đồ.
? Đòa hình Châu Á có đặc điểm gì nổi bật. Xác đònh vò trí
châu lục trên bản đồ.

3. Giới thiệu bài mới:
Trang 5
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Vò trí đòa lý, kích thước rộng lớn và cấu tạo đòa hình phức
tạp đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân hóa và tính lục đòa của khí hậu Châu Á. Bài hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.
Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung

GV treo “Lược đồ các đới khí hậu
Châu Á” hoăc sử dụng H 2.1.
? Dọc theo kinh tuyến 80
0 Đ
từ vùng
cực đến XĐ có các đới khí hậu nào?
Mỗi khí hậu nằm ở vó độ bao nhiêu?
- Đới khí hậu cực và cận cực từ
vòng cực B đến cực.
- Đới khí hậu ôn đới: Từ 40
0 B
đến
vòng cực B.
- Đới khí hậu cận nhiệt:Từ chí tuyến
B đến 40
0
B
- Đới khí hậu cận nhiệt:Từ từ chí
tiyến B đến 5
0
B

- Khí hậu xích đạo.
? Tại sao khí hậu Châu Á phân hóa
thành nhiều đới khác nhau?
? Đới nào phân hóa nhiều kiểu nhất.
- Đới khí hậu ôn đới có kiểu: ôn đới
lục đòa ,ôn đới gí mùa và ôn đới hải
dương.
- Khí hậu cận nhiệt đới có nhiều kiểu:
cận nhiệt đòa trung hải, cận nhiệt
gió mùa, cận nhiệt lục đòa và kiểu núi
cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới có nhiều
kiểu: nhiệt đới khô, nhiệt đới gió
mùa.
Trong đó đới khí hậu cân nhiệt phân
hóa nhiều kiểu nhất.
I. KHÍ HẬU CHÂU Á PHÂN HÓA
RẤT ĐA DẠNG:
- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực
đến xích đạo nên Châu Á có nhiều
đớùi khí hậu.
- Ở mỗi đới khí hậu thường phân
Trang 6
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
? Tại sao các đới khí hậu lại phân hóa
thành nhiều kiểu?
- Do lãnh thổ Châu Á có kích thước
rất rộng, đòa hình có các dãy núi và
sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của

biển xâm nhập sâu vào nội đòa, ngoài
ra trên núi cao kihí hậu còn thay đổ
theo chiều cao.
? Đới khí hậu nào không phân hóa
thành các kiểu ? Giải thích tại sao?
- Đới khí hậu xích đạo có khối khí
xích đạo nóng ẩm thống trò quanh
năm.
- Đới khí hậu cực có khối khí cực khô
lạnh thống trò quanh năm.
* Chuyển ý: chúng ta cùng tìm hiểu
xem Châu Á có những kiểu khí hậu
gì? Kiểu khí hậu nào phổ biến? Đặc
điểm và phân bố ở đâu?
? Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa ơ Y-an-gun (Mianma),
UlanBato(Mông Cổ) trang 9: Xác đònh
những đòa điểm trên nằm trong các
kiểu khí hậu nào.
- Y-an-gun: kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa.
- Ulanbato: kiểu khí hậu ôn đới lục
đòa.
? Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng
mưa của kiểu khí hậu gió mùa.
( Mùa hè thường có bão và áp thấp
nhiệt đới trong đo ùNam Á Và Đông
hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau, tùy theo vò trí gần hay xa
biển, đòa hình .cao hay thấp .

II. KHÍ HẬU CHÂU Á PHỔ BIẾN LÀ
CÁC KIỂU KHÍ HẬU GIÓ MÙA VÀ
CÁC KIỂU KHÍ HẬU LỤC ĐỊA.
1. Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Đặc điểm một năm có hai mùa
rõ rệt:
+ Mùa đông: khô, lạnh, ít mưa.
+ Mùa hè: nóng ẩm, mưa
nhiều.
Trang 7
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Nam Á là hai khu vực có mưa nhiều
nhất thế giới.)
? Nơi phân bố.
GV chỉ trên bản đồ các khu vực vừa
nêu.
? Việt Nam nằm trong đới khí hậu
nào? Thuộc kiểu khí hậu gì? ( đới khí
hậu nhiệt đới – kiểu khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm.)
? Nêu đặc điểm chung của kiểu khí
hậu lục đòa?
- Lượng mưa trung bình từ 200 –
500mm/ năm.độ bốc hơi rất lớn nên
độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
?nơi phân bố.
.
- Phân bố:
Nam a,ù Đông Á và Đông Nam Á.


2. Kiểu khí hậu lục đòa:
- Đặc điểm:
+ Mùa Đông: khô, rất lạnh.
+ Mùa hè : khô , rất nóng.
+ Biên độ nhiệt ngày và đêm rất
lớn, cảnh quan hoang mạc và bán
hoang mạc phát triển.
- Phân bố: chiếm diện tích lớn vùng
nội đòa và Tây Nam Á.
4 . Củng cố:
? Tại sao khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu?
? Cho biết đặc điểm chung của kiểu khí hậu lục đòa, kiểu khí hậu gió mùa?
5. Dặn dò:
Về nhà học bài và xem trước bài 3. Làm bài tập 1 trang 9/ SGK.
IV.RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Tuần: 3. - Ngày
soạn:18/ 06/ 2010
- Tiết: 3.
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀCẢNH QUAN CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
Trang 9
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Nắm được cá hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trò

kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
2. Kó năng:
- Biết trình bày đặc điểm sông ngòi bằng bản đồ.
- Xác lập được mối quan hệ giữa khí hậu, đòa hình với sông ngòi và cảnh quan tự
nhiên.
3. Tư tưởng.
Hiểu được những thuân lợi và khó khăn của điều kiên tự nhiên Châu Á .đối với việc
phát triển kinh tế xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Tranh: cảnh quan Đài nguyên, cảnh quan rừng lá kim. Một số động vật đới lạnh: Tuần
lộc, nai …
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao khí hậu Châu Á có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau? Đới khí hậu nào không phân hóa thành kiểu khí hậu? Tại sao?
? Trình bày đặc điểm chung của kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục
đòa? Việt Nam nằm trong đới khí nào? Thuộc kiểu khí hậu gì?
3. Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã biết được đòa hình khí hậu của Châu Á rất đa
dạng. Vậy sông ngòi cảnh quan tự nhiên Châu Á có chòu ảnh hưởng của đòa hình và khí hậu
không? Chúng có những đặc điểm gì. Đó là những câu hỏi chúng ta cần trả lời hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung
GV treo bản đồ tự nhiên Châu Á
hoặc sử dụng H 1.2, giới thiệu kí
hiệu về sông ngòi.
? Nêu nhận xét chung về mạng lưới

sông ngòi và sự phân bố của sông
ngòi Châu Á.
? Có mấy hệ thống sông lớn.
? Cho biết các sông lớn của Bắc Á
1 . ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI
- Có mạng lưới sông ngòi khá phát
triển nhưng phân bố không đều, chế
độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn:
Trang 10
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
bắt nguồn từ khu vực nào , đổ vào
biển và đại dương nào.
- Các sông ở Bắc Á: S. bi, S. Iênít
xây, S. Lêna bắt nguồn từ vùng nội
đòa chảy theo hướng từ Nam lên
Bắc, đổ vào Bắc Băng Dương.
? Cho biết đặc điểm sông ngòi của
khu vực Bắc Á?
? Cho biết sông bi chảy theo hướng
nào? Và qua đới khí hậu nào? Tại
sao về mùa xuân vùng trung và hạ
lưu sông bi lại có lũ băng lớn.
-> Sông bi chảy theo hướng từ
Nam lên Bắc, qua đới khí hậu ôn
đới lục đòa. Do mùa xuân khí hậu
ấm áp băng tuyết tan mực sông lên
nhanh và gây ra lũ băng lớn,
? Cho biết các sông lớn của Đông Á

bắt nguồn từ khu vực nào , đổ vào
biển và đại dương nào.
? Các sông ở Đông Á: S Hoàng Hà,
Trường Giang, Amua bắt nguồn từ
sơn nguyên Tây Tạng, phía Tây
chảy ra hướng Đông đổ vào Thái
Bình Dương.
? Nêu đặc điểm sông ngòi ở khu vực
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
? Sông Mê Kông chảy qua nước ta
bắt nguồn từ sơn nguyên nào.
? Nêu đặc điểm sông ngòi ở khu vưc
TNÁ và Trung Á.
- Là những khu vực thuộc khí hậu
+ Bắc Á có mạng lưới sông ngòi dầy
đặc, mùa đông đóng băng, mùa
xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ ĐNÁ, ĐÁ, NÁ có nhiều sông, sông
lớn, nhiều nước vào cuối hạ đầu thu
và cạn vào cuối đông đầu xuân.
+ TNÁ, Trung Á rất ít sông, nguồn
cung cấp nước sông là băng tuyết
tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu.
Trang 11
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
lục đòa khô hạn nên sông ngòi kém
phát triển. Tuy nhiên cũng có một
số sông lớn như: S. Xuaria,
Amuaria ở Trung á, Sông Tigrơ và

Ơphrat ở TNÁ.
? Nêu giá tri kinh tế sông ngòi và hồ
ở Châu Á?
- GV liên hệ với giá trò sông ngòi và
hồ ở Việt Nam.
- VD: hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình, hồ
Yaly, hồ Trò An có giá tri lớn về
thủy điện, sản xuất NN…
- GV mở rộng và chỉ trên bản
đồChâu Á những hồ lớn:
- Hồ Baican: là hồ sâu nhất thế giới
với độ sâu từ 600m trở lên, sâu
nhất 1741m. Diện tích hồ rộng
khoảng 31500Km
2
lớn thứ hai ở
Châu Á sau hồ Aran( 66458 Km
2

sâu 68m).
- Biển hồ Caxpi là hồ nước mặn lớn
nhất thế giới, diên tích 371000 Km
2
sâu 995m, thấp hơn mực nước biển
29m.
- Hồ chết( Tử hải) diện tích 1000
Km
2
sâu 747m, thấp hơn mực nước
biển 392m. Đây là hồ nước mặn

nhất thế giới với hàm lượng muối
trong nước rất cao 260 - 320‰
( so với nước biển là 35‰) hầu
như không có sinh vật sống.
? Dựa vào H 3.1 cho biết: dọc kinh
tuyến 80
0 Đ
từ Bắc xuống có các đới
cảnh quan nào?
- Có giá trò rất lớn trong sản xuất,
đời sống, văn hóa, du lòch, thủy
điện, GTVT, đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản.
2.CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN:
Trang 12
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
? Tên các cảnh quan phân bố ở khu
vực khí hậu gió mùa và các cảnh
quan ở khu vực khí hậu lục đòa khô
hạn.
- Cảnh quan khí hậu gió mùa cân
nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm
ở ĐNA, NÁ.
- Cảnh quan khí hậu lục đòa phân
bố ở đồng bằng Tây Xibia, sơn
nguyên trung Xibia và một phần ở
Đông Xibia.
? Nhận xét về cảnh quan tự nhiên
Châu Á.

GV: Do lãnh thổ rộng lớn nên nó
ảnh hưởng đến sự phân hóa cảnh
quan từ Bắc đến Nam từ Tây sang
Đông và ảnh hưởng của thay đổi khí
hậu từ ven biển và nội đòa, khí hậu
thay đổi theo vó độ.
-> GV kết luận bằng nội dung đoạn
cuối mục 2.
? Cho biết những thuận lợi và khó
khăn của tự nhiên Châu Á đối với
sản xuất và đời sống.
- Đòa hình khó khăn cho giao thông,
Cảnh quan thiên phân hóa rất đa
dạng:
- Rừng lá kim có diện tích rất
rộng, phân bố chủ yếu vùng Xibia.
- Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm
phân bố ở ĐÁ, Nam Á và ĐNA.
3. NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ
KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á
* Thuận lợi:
- Nguồn tài nguyên phong phú đa
dạng, trữ lượng lớn ( dầu khí, than ,
sắt).
- Thiên nhiên đa dạng
* Khó khăn:
- Đòa hình núi cao hiểm trở.
- Khí hâïu khắc nghiệt.
- Thiên tai bất thường.
Trang 13

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
xây dựng.
Khí hậu nhiều biến động thất
thường ( bão, lũ lụt, động đất, núi
lửa,…)
4 . Củng cố:
? Kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đăïc điểm thủy chế
của chúng.
? Dựa vào H3.1 cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ Tây sang
Đông theo vó tuyến 40
0 B
và giải thích vì sao có sự thay đổi như vậy?
5. Dặn dò:
Về nhà học bài và xem trước bài 4. Xem lại kiến thức lớp 7 bài “ môi
trường nhiệt đới gió mùa”, kết hợp bài 4 lớp 8 chuẩn bò cho tiết thực hành.
IV. rút kinh nghiệm
Trang 14
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Tuần: 4. - Ngày
soạn:19/06/2010
- Tiết: 4.
Bài 4:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió
mùa Châu Á.

- Nội dung loại bản đồ mới: bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
2. Kó năng:
Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên
BĐ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu Châu Á. ( Nếu có)
- Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu Á.”
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. Sông MêCông chảy qua
nước ta bắt nguồn từ đâu.( chỉ trên bản đồ).
? Những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu Á đối với sản xuất và
đời sống. Nêu giá trò kinh tế của sông ngòi và hồ ở Châu Á.
3. Giới thiệu bài mới:
Bề mặt trái đất chòu sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa.
Khí áp trên lục đòa cũng như ngoài đại dương thay đổi theo mùa, nên thời tiết cũng có những
đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm. Hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với
bài phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á.
I. BÀI TẬP 1:
Trang 15
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Phân tích hướng gió về mùa đông.
- GV giới thiệu chung về lược đồ H 4.1 & H 4.2
? Các trung tâm vùng khí áp? ( biểu thò bằng đường đẳng áp)
+ Đường đẳng áp: là đường nối các điểm có cùng trò số khí áp bằng nhau
+ Ở vùng có áp cao thì trò số các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng tăng.
+ Ở khu vực áp thấp, trò số các đường đẳng càng vào trung tâm càng giảm.
+ Hướng gió được biểu thò bằng các mũi tên ( gió thổi từ vùng áp cao đến vùng áp

thấp.)
? Dựa vào H 4.1 xác đònh và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
+ p thấp: Alêút, XĐ xtrâylia, Xơlen.
+ p cao: Axo, Xibia, N.ĐT Dương, N.D.
? Xác đònh các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông.
Hướng gió
theo mùa
Khu vực
Hướng gió mùa đông
( tháng 1)
Hướng gió mùa hạ
( tháng 7)
Đông Á Tây Bắc Đông Nam
Đông Nam Á Đông Bắc hoặc Bắc Tây Nam( biến tính ĐN)
Nam Á Đông Bắc( bò biến tính nên khô
ráo ấm áp)
Tây Nam
II. BÀI TẬP 2:
Phân tích hướng gió về mùa hạ, xác đònh các trung tâm áp thấp và áp cao?
+ p thấp: Iran,
+ p cao: N. ĐT Dương, N. Dương, xtrâylia, HaOai.
? Xác đònh các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ. Vì sao có sự thay
đổi khí áp theo mùa? Sự thay đổi đó ntn?
+ Do sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa, nên khí áp trên lục đòa cũng như trên biển
thay đổi theo mùa.
- Về mùa đông: ở lục đòa lạnh, hình thành các trung tâm áp cao, trong khi đó trên
đại dương ấm ( ít lạnh hơn) tạo nên các trung tâm áp thấp.
- Về mùa hạ: lục đòa nóng có các trung tâm áp thấp, còn trên đại dương mát ( ít
nóng hơn) hình thành các trung tâm cao áp.
III. BÀI TẬP 3:

Tổng kết ghi những kiến thức vào bảng dưới đây.
Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao đến thấp
Mùa Đông Á
Tây Bắc Cao áp Xibia p thấp Alêút
Trang 16
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Đông
( tháng 1)
Đông Nam Á
Đông Bắc hoặc Bắc C.Xibia T. Xích đạo
Nam Á
Đông Bắc ( biến tính
nên khô ráo ấm áp)
C.Xibia T. Xích đạo
Mùa Hạ
( tháng 7)
Đông Á
Đông Nam C. HaOai chuyển vào lục đòa
Đông Nam Á
Tây Nam ( biến tính
thành Đông Nam)
C. xtrâylia, N.ÂĐD chuyển vào
lục đòa
Nam A
Tây Nam C. D T. Iran
4. Củng cố.
Tại sao khí hậu lại có sự thay đổi theo mùa?
Do khí áp và hướng gióthay đổi theo mùa nên thời tiết cũng thay đổi theo mùa:
+ Về mùa đông: gió thổi từ nội đòa( vùng áp cao) ra biển ( vùng áp thấp) gây nên

thời tiết khô và lạnh, không có mưa.
+ Về mùa hạ: gió thổi từ biển ( vùng cao áp) vào đất liền ( vùng áp thấp) mang theo
khối khí ẩm, gây nên thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.
5. Dặn dò.
- Về nhà hoàn thành bài tập 3.
- Xem trước nội dung bài 5.
IV. rút kinh ngiệm.
Trang 17
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Tuần: 5 - Ngày
soạn:21/06/2010
- Tiết: 5.
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Châu Á có dân số đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số đã đạt
mức trung bình của thế giới
- Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở Châu Á.
- Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của Châu Á.
2. Kó năng:
- Rèn luyện và cũng cố kỹ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục,
thấy rõ được sự gia tăng dân số.
- Kỹ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được đòa bàn sinh sống các
chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn.
3. Tư tưởng:
HS ý thức được việc gia tăng dân số quá nhanh sẽ có những tác động tiêu cực
đến kinh tế – xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Trang 18
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- Bản đồ dân cư Châu Á.( nếu có)
- Tranh ảnh, tài liệu về các dân cư, các chủng tộc Châu Á
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:( không).
3. Giới thiệu bài mới:
Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và là cái
nôi của nền văn minh lâu đời trên trái đất. Châu Á còn được biết đến bởi một số đặc
điểm nổi bật của dân cư mà ta sẽ tiếp tục tìm hiểu ở bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung

GV y/c HS xem bảng 5.1 “ Dân số
các châu lục qua một số năm”
? Số dân Châu Á so với các châu lục
khác ntn?
- Châu Á có số dân đông nhất. Năm
2002 dân số Châu Á là 3.766.000.000
người
? Số dân Châu Á chiếm bao nhiêu %
dân số thế giới( 2002)

3766 *100
61%
6215
=

- GV: DT Châu Á chỉ chiếm 29,8%DT

thế giới.
? Nguyên nhân của sự tập trung dân cư
đông ở Châu Á.
-HS: Do có nhiều đồng bằng lớn màu
mỡ, các đồng bằng thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp nên cần nhiều nguồn
lực, các điều kiện tự nhiên & TNTN
thuận lợi.
? Dựa vào bảng 5.1. Tính mức gia
tăng tương đối dân số các châu lục và
thế giới trong 50 năm Từ 1950 – 2000
I. MỘT CHÂU LỤC ĐÔNG
DÂN NHẤT CHÂU Á.

Là châu lục có số dân đông
nhất so với các châu lục khác,
chiếm gần 61% dân số thế
giới.
Trang 19
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
( lấy môùc năm 1950 là 100%)
VD: Năm 2000 mức tăng dân số ở
Châu Á là:
3683000000*100
Năm 2000 = 262.6%
1402000000
=

- Châu Á ( 262,6%); Châu u ( 133%);

Châu Đại Dương (233,8%); Châu Mó
(244,5%); Châu Phi (354,7%); Thế giới
( 240,1%); Việt Nam ( 33,6%)
? Nhận xét mức độ tăng dân của Châu
Á so với các Châu và thế giới ( đứng
thứ 2 sau Châu Phi và cao hơn so với
thế giới)
? Từ bảng 5.1.Cho biết tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên của Châu Á so với các châu
lục khác và thế giới ( vẫn còn cao so
với Châu u và Châu Đại Dương, thấp
hơn Châu Mó và Châu Phi, ngang mức
trung bình của thế giới: 1,3%).
? Do nguyên nhân nào từ một châu lục
đông dân nhất hiện nay tỉ lệ tăng dân
số đã giảm đáng kể?
- Quá trình CNH’ và đô thò hóa ở các
nước Châu Á như: Trung Quốc, n Độ,
Việt Nam, Thái Lan.
- GV Liên hệ thưc tế chính sách dân
số ở Việt Nam:Hiện nay Việt Nam cũng
đang thực hiện chính sách dân số
KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng dân số cũng
giảm phần nào.
-GV: Ở Châu Á cũng có những nước có
dân số rất đông như:
Năm 2002: TQ có1.280.000.000 người,
Ấn Độ có 1.049.500.000 người,
- Hiện nay thực hiện chặt chẽ
chính sách dân số, do sự

phát triển CNH và đô thò hóa
ở các nước đông dân, nên tỉ
lệ gia tăng dân số đã giảm.
Trang 20
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Inđônêsia có 2.170.000.000 người, Nhật
Bản có 1.274.000.000 người.
- Bên cạnh đó cũng có những nước có
chính sách khuyến khích dân số gia
tăng như: Malaixia, Singapo, do dân số
ở những nước này tương đối ít.
? Quan sát H5.1: Cho biết Châu Á có
những chủng tộc nào sinh sống.
? Xác đònh đòa bàn phân bố chủ yếu của
các chủng tộc trên.
- HS:+ Ơrôpêôít ở Tây Nam Á, Nam Á
và Trung Á.
+ Môngôlôit ở Bắc Á, Đông Á,
Đông Nam Á.
+ Khu vực Đông Nam Á và Nam
Á có Môngôlôit đan xen với xtralôit.
? Dân cư Châu Á phần lớn thuộc chủng
tộc nào.
- Người Môngôlôit chiếm tỉ lệ rất nhỏ
trong số dân cư Châu Á được chia 2
tiểu chủng khác nhau.
- Một nhánh Môngôlôit phương Bắc
gồm người Xibia ( người Exkimô, Iacut),
Mông Cổ, Mãn Châu, Nhật Bản, Trung

Quốc, Triều Tiên.
- Một nhánh Môngôlôit phương Nam
gồm người Đông Nam Á và phía Nam
Trung Quốc.
? Các chủng tộc đều khác nhau về hình
dáng bên ngoài, nhưng tất cả đều có
một điểm chung rất tương đồng. Đó là
gì.
2. DÂN CƯ THUỘC NHIỀU
CHỦNG TỘC

- Dân cư chủ yếu thuộc
chủng tộc Môngôlôit, Ơrôpêôit
và số ít là xtralôit.
- Các chủng tộc chung sống
bình đẳng trong hoạt động
kinh tế, văn hóa, xã hội.
3. NƠI RA ĐỜI CỦA CÁC TÔN
GIÁO LỚN
Trang 21
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
- GV giới thiệu: Do nhu cầu về tâm linh
của con người trong quá trình phát triển
xã hội ( con người muốn có 1 tôn
giáo, 1 vò thần tin tưởng để làm thần hộ
mạng…) nên đã có rất nhiều tôn giáo ra
đời, Châu Á là cái nôi của 4 tôn giáo
có nhiều tín đồ đông nhất thế giới hiện
nay là n Độ Giáo, Phật giáo, Thiên

chúa giáo và Hồi giáo.
- GV cho HS thảo luận 4 nhóm ( 5’)
? Dựa vào H 5.1 cho biết:
- Đòa điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở
Châu Á.
- Thời điểm ra đời các tôn giáo lớn ở
Châu Á.
- Thần linh được tôn thờ.
- Khu vực phân bố chủ yếu
Châu Á là nơi ra đời của
nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo,
Hồi giáo, Kitô giáo và n Độ
giáo.
Tôn giáo Đòa điểm ra
đời
Thời điểm ra đời Thần linh
được tôn thờ
Khu vực phân
bố chính
1. n Độ
Giáo
n Độ Thế kỉ đầu của TNK I
TCN
Bà la Môn n Độ
2. Phật giáo
n Độ TK VI (TCN) Phật thích ca Đông Nam
và Đông Á
3. Ki tô giáo
Pa-le-xtin Đầu CN Chúa Giêsu Philippin
4. Hồi giáo

A – rập – xê -
út
TK VII Thánh Ala Nam Á, TNÁ,
Inđô, Malayxia
- GV liê hệ: VN có nhiều tôn giáo,
nhiều tín ngưỡng cùng tồn tại. Hiến
pháp VN qui đònh quyền tự do tín
ngưỡng là quyền của từng cá nhân. Tín
ngưỡng VN mang màu sắc dân gian tôn
thờ những vò thánh, người có công xây
dựng và BVTQ hoặc do truyền thuyết
như: đức thánh thần, Thánh Gióng, Bà
Trang 22
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Chúa Kho…
+ Tôn giáo du nhập: đạo thiên chúa và
đạo phật.
+ Đạo do người VN lập nên: Cao đài,
Hòa hảo…
- Vai trò tích cực của tôn giáo đều
khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh
ác ( tu nhân tích đức trong đạo phận…)
- Vai trò tiêu cực của tôn giáo: mê tín,
dễ bò bọn người xấu lợi dụng.
- GV giới thiệu hình 5.1.

4 . Củng cố:
? Vì sao Châu Á là 1 châu lục đông dân.
? Nguyên nhân làm cho mức độ gia tăng dân số ở Châu Á đạt mức trung bình

của thế giới.
5. Dặn dò:
Về nhà học bài và xem trước bài 6. chú ý: tìm hiểu sự phân bố dân cư và nơi
tập trung đông các thành phố lớn trên thế giới.
IV. rút kinh nghiệm.
- Tuần: 6. - Ngày soạn:
21/06/2010
- Tiết: 6.
Trang 23
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8
Bài 6:THỰC HÀNH
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU
Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á.
- nh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thò Châu Á.
2. Kó năng:
- Kỹ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thò Châu Á.
-Tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và các mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân
cư xã hội.
- Rèn kỹ năng xác đònh, nhận biết vò trí các quốc gia, các thành phố lớn ở Châu Á.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Lược đồ mật độ dân số và thành phố lớn Châu Á
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu Á
? Nguyên nhân nào làm cho mức độ gia tăng dân số Châu Á đạt mức trung
bình của thế giới.
3. Giới thiệu bài mới:
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so
với các châu lục khác. Châu Á có đặc điểm dân cư ntn? Sự đa dạng và phức tạp của thiên
nhiên có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư và đô thò Châu Á. Đó là nội dung bài thực
hành.
I BÀI TẬP 1:
PHÂN BỐ DÂN CƯ CHÂU Á.
? Đọc hình 6.1 nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao.
Mật độ dân số Nơi phân bố Diện tích Đặc điểm tự nhiên ( đòa
hình, khí hậu, sông ngòi)
Dưới 1 người/
Km
2
Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung
Quốc, rậpxêut, Apganitxtan,
Pakixtan.
Diện tích lớn
nhất
- Khí hậu rất lạnh, khô
- Đòa hình rất cao, đồ sộ,
hiểm trở.
- Sông ngòi rất thưa.
Từ 1  50
Nam Liên Bang Nga, phần lớn Diện tích khá - Khí hậu ôn đới lục đòa và
Trang 24
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÒ QUAO GV: LÊ TẤN TÀI GIÁO
ÁN ĐỊA LÍ 8

người/ Km
2

bán đảo Trung n, KV ĐNÁ,
ĐN Thổ Nhó Kì, Iran
nhiệt đới khô
- Đòa hình đồi núi, cao nguyên
cao.
- Mạng lưới sông ngòi thưa.
Từ 51 100
người/ Km
2

Ven Đòa Trung Hải, Trung tâm
n Độ. Một số đảo Inđônêsia.
Trung Quốc
Diện tích nhỏ - Khí hậu ôn hòa, có mưa
- Đòa hình đồi núi thấp
- Lưu vực các sông lớn
Trên 100
người/ Km
2

Ven biển Nhật Bản, VN, n
Độ, Đông Trung Quốc, Nam
Thái Lan. Một số đảo
Inđônêsia
Diện tích rất
nhỏ
- Khí hậu ôn đới hải dương và

nhiệt đới gió mùa
- Mạng lưới sông dày, nhiều
nước
- Đồng bằng châu thổ ven
biển rộng.
- Khai thác lâu đời, tập trung
nhiều đô thò.
II. BÀI TẬP 2:
CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở CHÂU Á.
- Xác đònh vò trí các nước có tên trong bảng 6.1 trên bản đồ Châu Á.
- Xác đònh các thành phố lớn của các nước trên H6.1
? Các thành phố lớn thường được xây dựng ở đâu? Tại sao có sự phân bố ở những vò trí đó.

GVKL
Các thành phố đông dân của châu Á tập trung ven biển, 2 đại dương lớn, nơi có các
đồng bằng châu thổ màu mỡ rộng lớn.
Khí hậu nhiệt đới ôn hòa, có gió mùa hoạt động
Thuận lợi cho sinh hoạt đời sống, giao lưu, phát triển giao thông, điều kiện tốt cho sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, nhất là nền nông nghiệp lúa nước.
4. Củng cố.
Vì sao dân cư châu á phân bố không đồng đều?
5. Dặn dò.
- Về nhà tập xác đònh lại vò trí các nước và thủ đô các nước trên bản đồ.
- Xem trước nội dung bài 7.
IV. rút kinh nghiệm.

Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×