Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

GIÁO ÁN GDCD 9 CẢ NĂM- THEO CHUẨN KTKN MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.52 KB, 78 trang )


Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Tuần 1
NS:24.08.10
NG:
Tiết 1 - Bài 1
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu bµi giảng:
- Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, nêu được biêu hiện của chí
công vô tư, hiểu được ý nghĩa của phẩm chất cí công vô tư.
- Kỹ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
- Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện
thiếu chí công vô tư.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẩu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về
chí công vô tư.
Trò: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài.
III. Cách thức tiến hành:
Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1 . Ổn định tổ chức:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3 . Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu
chuyện trong sách giáo khoa.
I. Đặt vấn đề:
- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận.
Nhóm 1:
Câu hỏi a.
- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng
ghánh vác công việc chung của đất nước, mà


không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp.
Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải
quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
Nhóm 2:
Câu hỏi b.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch là
tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời
mình cho dân tộc. Chính vì vậy bác đã nhận được
chọn vẹn tình cảm của nhân dân: sự tin yêu, lòng
kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào, và sự gắn
bó vô cùng gần gũi, thân thiết.
Nhóm 3:
Câu hỏi c.
- Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí
công vô tư  đem lại lợi ích cho tập thể và cộng
đồng xã hội góp phần làm cho đất nước giàu
mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no.
- Học sinh trình bày đáp án.
- Nhận xet - bổ xung.
Giáo viên phân tích:
Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng
việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
1

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể
hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư.
Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.

- Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư
trong cuộc sống?
- Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí
lực của mình.
- Luôn giải quyết công bằng không thiên vị.
- Lấy ví dụ trái với chí công vô tư
trong cuộc sống?
- Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động
thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên.
- Giải quyết công việc theo sự yêu ghét cá nhân…
- Qua những hiểu biết trên em hiểu
như thế nào là chí công vô tư?
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của
con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi
ích chung.
- Chí công vô tư có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống?
2 . Ý nghĩa:
Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng
đồng, góp phần cho đất nước giàu mạnh, xây
dựng cuộc sống công bằng, văn minh.
- Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí
công vô tư?
3. Cách rèn luyện:
Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô
tư, phê phán người vụ lợi không công bằng trong
giải quyết công việc.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
- Bµi tËp 2.
III. Bài tập:
- Hành vi chí công vô tư: d, c.
- Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, d.
- Tán thành: d, đ.
- Không tán thành: a, b, c.
- Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình
bày suy nghĩ của mình.
- Giáo viên nhận xét - tổng kết.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 3.Đưa ra cách ứng xử phù hợp cho tình huống bài tập 3.
- Tìm ca dao ,tục ngữ nói về chí công vôt tư.
- Chuẩn bị bài 2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.

Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
2

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Tuần 2
NS:01.09.10
NG:
Tiết 2 - Bài 2
TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến Thức: : Hiểu được thế nào là tự chủ,nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ,

hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
- Kỹ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt .
- Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ
Trò: học bài chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu chuyện
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận.
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1.
Câu hỏi a.
- Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
Nhóm 2.
Câu hỏi b.
- Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình
tĩnh, tự tin trong mọi tình huống.
Nhóm 3.
Câu hỏi c.
Nhưng vì bạn bè rủ rê… hút thuốc, uống bia…
trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt.
Nhóm 4.
Câu hỏi d.

- Bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống, suy nghĩ
trước khi hành động.
- Lấy ví dụ những hành vi mang tính
tự chủ trong cuộc sống ?
- Nói năng đúng mực, tự tin quyết định mọi việc
có sự suy nghĩ, không sa ngã trước những cám dỗ
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
3

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
lôi kéo tầm thường trong cuộc sống.
- Em hiểu tự chủ là gì . II .Nội dung bài học:
1. Khái niệm :
Tự chủ là làm chủ bản thân,làm chủ những
suy nghĩ trước khi hành động. Tình cảm và hành
vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều
chỉnh hành vi của mình.
- Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào
trong cuộc sống.
2. Ý nghĩa
- Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó
khăn , thử thách và cám dỗ.
- Cách rèn luyện tính tự chủ như thế
nào?
3. Cách rèn luyện tính tự chủ?
Tập suy nghĩ trước khi hành động xét xem
thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai,
rót kinh nghiÖm, sửa chữa.

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm

Bài tập 1
III. Bài tập
Đồng ý với: a, b, d, e
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
bài tập 2, 3, 4
- Học sinh thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày
kết quả.
- Các nhóm nhận xét - bổ sung.
- Giáo viên nhận xét - tổng kết.
4 . Củng cố bài :
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét bài học .
5 . Hướng dẫn về nhà :
- Học bài , Tìm ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
- Chuẩn bị bài 3. Đọc và tìm hiểu dân chủ là gì? kỉ luật là gì?Vì sao phải có
dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống?
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
4

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Tuần 3
NS : 08.09.10
NG:
Tiết 3 - Bài 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật, hiểu được mối quan hệ giữa
dân chủ và kỷ luật, hiểu được ý nghĩa dân chủ và kỷ luật.
- Kỹ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể
- Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể.

II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy:Sách giáo khoa, sách giáo viên, su tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành.
Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?
- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1
Câu hỏi a.
- Dân chủ: Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp.
+ Lớp sôi nổi thảo luận
+ Đề xuất chỉ tiêu biện pháp
+ T×nh nguyện tham gia văn hoá
+ Đề nghÞ ý kiến riêng.
- Không dân chủ:
+ Phổ biến yêu cầu của công ty.
+ C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận .
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
5

Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9
Nhúm 2

Cõu hi b.
- Giỏo viờn triu tp lp ph bin nhim v nm
hc, nờu trỏch nhim vị trớ ca hc sinh, ngh
bn xõy dng k hoch hoạt ng.
- Mi ngi u hng hỏi tham gia xõy dng k
hoch theo gi ý ca thy giỏo.
Nhúm 3
Cõu hi c.
- Mi khú khn c khc phc, k hoch c
thc hin trọn vẹn t tp th xut sc ton din,
phỏt huy dõn ch tt, cú tớnh k lut cao.
Nhúm 4
Cõu hi d.
- Cụng nhõn sc kho giỏm sỳt b vic,kiến
nghị khụng c chp nhn kt qu l sn xut
gim sỳt, cụng ty thua l nng n vỡ s c oỏn
ca giỏm c, giờ lm cng thng, bo h lao ng
không cú, lng thp
Kt lun. - Thy giỏo v tp th lp 9A đó phỏt huy c
tớnh dõn ch, k lut, trong vic bn xõy dng k
hoch lp thnh cụng
- ễng giỏm c cụng ty cõu truyn hai khụng
phỏt huy tớnh dõn ch, k lut nờn cụng ty thua l
nng n.
- Ly vớ d nhng biu hin mang
tớnh dõn ch, k lut trong cuc
sng?
- Lp trng cho lp bu ra nhng bn tiờu
chun i hc cm tỡnh on.
- Lp hc bu ban cỏn s lp.

- Tớch cc, phỏt biu ý kin.
- Bn k hoch k niệm 26/3.
- T trng dõn ph triu tập hp bn lm ng
dõn sinh.
- Ly vớ d nhng biu hin thiu
tớnh dõn ch, k lut trong cuc
sng?
- lp trng t quyt nh danh sách các bạn i
hc cm tỡnh on.
- Lp trng t quyết nh mi vic.
- Cụ giỏo ch nh cỏn s lp.
- Em hiu th no l dõn ch?
II. Ni dung bi hc :
1. khỏi nim: Dõn ch l mi ngi c lm ch
cụng vic ca tp th v xó hi cựng tham gia bn
bc gúp phn giỏm sỏt cụng vic chung.
- Em hiu th no l kỷ luật? - K lut l tuõn theo nhng quy nh chung ca
cng ng hoc mt t chc xó hi thng nht
hnh ng t c cht lng, hiu qu cao
- Nờu mi quan h gia dõn ch v Mi quan h: dõn ch l phỏt huy s úng gúp ca
Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi
6

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
kỉ luật? mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm
bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.
- Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật
trong cuộc sống?
2. ý nghĩa : dân chủ, kỉ luật tạo sự thống nhất cao
về nhận thức, ý nghĩ, hành động, tạo cơ héi phát

triển, xây dựng quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả,
chất lượng lao động.
- Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ
luật?
3.Cách rèn luyện:
Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi
người phát huy tính dân chủ, kỉ luật.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm
Bài tập 1.
III. Bài tập:
- Thể hiện dân chủ: a, c, d.
- Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ.
- ThiÕu dân chủ - kỉ luật b, đ.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4.
Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật
trong nhà trưêng học sinh cần phải
làm gì?
- Học sinh trình bày ý kiến.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc.
- Nhận xÐt giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài 2, 3 ( Phân tích kỹ nhận định "dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của
một tập thể ")
- Chuẩn bị bài 4. Đọc và tìm hiểu xem hoà bình là gì? tại sao phải bảo vệ hoà
bình?

Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
7


Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9

Tuần 4
NS:15.09.10
NG:
Tiết 4 - Bài 4
BẢO VỆ HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình, giải thích được vì
sao cần phải bảo vệ hoà bình, nêu được ý nghĩa của các hoạt động, bảo vệ hoà bình, chống
chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và thế giới, nêu được các biểu hiện của sống hoà bình
trong sinh hoạt hằng ngày.
- Kỹ năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà
trường, địa phương tổ chức.
- Thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình.
- Trò: học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm liên hệ thực tế, xây dựng đề án, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
D©n chñ lµ g× ? kû luËt lµ g×? mèi quan hÖ gi÷a d©n chñ vµ kû luËt?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và
quan sát ảnh.
- Chia nhóm thảo luận theo chủ đề
sau.
I. Đặt vấn đề:

Nhóm 1. 3
Vì sao phải bảo vệ hoà
bình, ngăn ngừa chiến tranh?
- Chiến tranh đem lại đau thương, chết chóc, đói
nghèo và thất học  là những thảm hoạ cho loài
người.
- Hoà bình là hạnh phúc, là khát vọng của loài
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
8

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
người. Vì vậy ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà
bình là trách nhiệm của tất cả quốc gia các dân
tộc và của toàn nhân loại.
Nhón 2.4
Chúng ta phải làm gì để bảo
vệ hoà bình ngăn ngừa chiến tranh?
Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn
trọng, thân thiện giữa con người với con người,
xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu
nghị, hợp tác giữa các dân tộc quốc gia trên thế
giới.
Tìm những biểu hiện của lòng yêu
hoà bình?
BT1: biểu hiện yêu hoà bình: a, b, d, e, h, i.
Chúng ta cần có cuộc sống luôn hoà bình thân
thiện với mọi người xung quanh.
Em hiểu hòa bình là gì? II. Nội dung bài học :
1.Kha Ý niÖm:
Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh

hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết,
tôn trọng, bình đẳng, hợp tác của dân tộc, nhân
loại.
Thế nào là bảo vệ hoà bình? 2 . B¶o vÖ hoµ b×nh:
Ý thức bảo vệ hoà bình cần có ở tất cả các quốc
gia, dân tộc và toàn nhân loại, phải được thể hiện
ở mọi nơi, mọi lúc trong mối quan hệ giữa người
với người trong xã hội.
Mỗi người cần phải làm gì để bảo vệ
hoà bình?
3. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n:
Xây dựng mối quan hệ, tôn trọng, bình đẳng,
thân thiện giữa con người với con người, thiết lập
quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân
tộc và quốc gia trên thế giới.
Yêu cầu học sinh lµm bài tập 2. III. Bài tập:
Tán thành: a, c
Vì 2 ý kiến đó thể hiện rõ trách nhiệm, quyền lợi
và nghĩa vụ của mỗi người đối với việc bảo vệ
hoà bình.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3, 4 (Kể những việc làm cụ thể của bản thân và gia
đình, địa phương đã hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình )
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
9

Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9

- Chun b bi 5.c v tỡm hiu xem tỡnh hu ngh cú tỏc dng gỡ cho t
nc chỳng ta v bn bố th gii?
Tun 5
NS: 22.09.10
NG:
Tit 5 - Bi 5
TèNH HU NGH GIA CC DN TC TRÊN
TH GII
I. Mc tiờu bi ging:
- Kin thc: Hc sinh hiu th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gi,
hiu c ý ngha ca quan h hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii.
- K nng: Biờt th hin tỡnh hu ngh vi ngi nc ngoi khi gp g, tip xỳc.
Tham gia cỏc hot ng on kt hu ngh do nh trng , a phng t chc
- Thỏi : Tụn trng, thõn thin vi ngi nc ngoi khi gp g tip xỳc.
II. Phng tin thc hin:
- Thy: Sỏch giỏo khoa, Sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn, t liu v tỡnh on kt hu ngh
gia nc ta v cỏc nc trờn th gii.
- Trũ: hc bi, chun b bi mi.
III. Cỏch thc tin hnh:
Tho lun nhúm, thuyt trỡnh, ging gii, liờn h thc t.
IV.Tin trỡnh bi ging:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c: Kiểm tra 15 phút.
a. Đề bài: Ho bỡnh l gỡ?Mỗi ngời cần lm gỡ bo v ho bỡnh?
b. Đáp án: - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là
mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con ngời với con ngời.
Chiến tranh là thảm hoạ của loài ngời, còn hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại.
- Bảo vệ hoà bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thơng lợng,
đàm phán để giảI quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc
gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang, xây dựng mối quan hệ bình

đẳng giữa con ngời với con ngời, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa
các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
3. Ging bi mi:
Yờu cu hc sinh c phn v v
chia nhúm tho lun.
I. t vn :
Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi
10

Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9
Nhúm 1:
Em hiu th no l tỡnh hu
ngh?
- Quan h bn bố thõn thin gia nc ny v
nc khỏc
Nhúm 2:
Em cú suy ngh gỡ v chớnh
sỏch i ngoi ca ng v nh nc
ta v mi quan h ca nhõn dõn ta vi
nhõn dõn cỏc nc khỏc trờn th gii.
- ng v nh nc ta thc hin chớnh sỏch i
ngoi ho bình, hu ngh vi cỏc dõn tc, cỏc
quc gia khỏc nhm lm cho th gii hiu rừ v
t nc, con ngi Vit Nam, tranh th s ng
tỡnh ng h v hp tỏc ngy cng rng rói.
Nhúm 3: Quan h hu ngh gia cỏc
dõn tc cú ý ngha nh th no i
vi s phỏt trin ca mi nc v
ton nhõn loi?
- Nú to c hi v iu kin cỏc nc phỏt

trin v nhiu mt nh: kinh t, vn hoỏ, y t,
khoa hc, k thut hiu bit ln nhau, trỏnh gõy
mõu thun, cng thng gõy chin tranh.
Nhúm 4: Chỳng ta cn phi lm gỡ
th hin tỡnh hu ngh vi bn bố ca
mỡnh v ngi nc ngoi trong cuc
sng hng ngy?
- Hc sinh trỡnh by ỏp ỏn.
- Nhn xột - b xung.
- Luụn th hin tỡnh on kt, hu ngh bng thỏi
, c ch, vic lm v s tụn trng, thõn thin
trong cuc sng hng ngy.
- Hóy cho mt vi vớ d hot ng th
hin s hp tỏc hu ngh ca Vit
Nam vi cỏc nc trờn th gii?
Vớ d: Vit Nam - Lo
Vit Nam - Cu Ba
Vit Nam - Nht Bn
- Yờu cu hc sinh c ni dung bi
hc trong sỏch giỏo khoa.
- Túm tt ni dung bi hc.
- Nờu thc mc nu cú.
II. Ni dung bi hc:
- Túm tt ni dung bi hc.
- Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các
nớc, các dân tộc cùng hợp tác phát triển về nhiều
mặt: KT,VH,GD,YT,KH-KT.
- Hng dn hc sinh gii bi tp 1
- Nờu mt s vic lm th hin tỡnh
hu ngh?

III. Bi tp:
- ng h bóo lt bng tỡnh cm v vt cht.
- Vit th kt bn trong nc v nc ngoi.
- Luụn t ra lch s vi ngi nc ngoi.
- Hng dn gii bi tp 2
Yờu cu hc sinh tr li v phõn tớch
vỡ sao?
- Tỡnh hung a: gii thớch bn ú hiu rng ú
l hnh ng khụng nờn lm dự l i vi ngi
trong nc hay nc ngoi, khuyờn bn hóy rỳt
kinh nghim ln sau có x x lch s vn hoỏ
hn.
- Tỡnh hung b: Em ng h hot ng ú v nu
cú th s núi lờn nhng suy ngh ca mỡnh bn
bố nc ngoi hiu v t nc, con ngi Vit
Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi
11

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Nam hơn.
4. Củng cố bài Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài làm bài tập 3, 4(Sưu tầm báo chí, tranh ảnh, băng hình về hoạt động
thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta đối với nhân dân các nước)
- Chuẩn bị bài 6. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
Tuần 6
NS: 29.09.10
NG:
Tiết 6 – Bài 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển, hiểu được vì sao phải
hợp tác quốc ế, nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
- Kỹ năng: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năg của bản
thân
Thái độ: Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác
quốc tế.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, liên hệ thực tế.
- Trò: học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Xây dựng tình hữu nghị giữa các nước nhằm mục đích gì?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin và
xem tranh.
I. Đặt vấn đề:
Học sinh chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1:
Em có nhận xét gì về quan
hệ hợp tác giữa nước ta và các nước
trên thế giới?
Nước ta ngày càng mở rộng mối quan hệ với các
nước trong khu vực cung như trên thế giới: ƯHO,
UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN…
khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
nguyên tắc…

Nhóm 2: Mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia về nhiều
lĩnh vực như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
12

Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9
S hp tỏc gia cỏc nc
khỏc ó mang li li ớch gỡ cho nc
ta v cỏc nc khỏc?
dõn s, khc phc úi nghốo, y lựi bnh him
nghốo
Nhúm 3:
Theo em hp tỏc cú hiu
qu cn da trờn nguyờn tc no?
Nguyờn tc: tụn trng c lp, ch quyn v ton
vn lónh th ca nhau, khụng dựng v lc, bỡnh
ng v cựng cú li, gii quyt bt cụng bng
thng lng ho bỡnh.
Cỏc nhúm trỡnh by, ỏp ỏn, nhn xột
chộo.
- Giỏo viờn cht li khỏi nim hp tỏc
v li ớch ca s hp tỏc c bit
trong vn mang tớnh ton cu.
- Hóy nờu mt vi vớ d thc t v
thnh qu ca s hp tỏc m em bit?
Vd: Cu Thng Long (Việt Nam Liờn Xụ), Nh
mỏy thu in ho bỡnh (Việt Nam Liờn Xụ),
hp tỏc sn xut kinh doanh ụ tụ xe mỏy ( Vit
Nam Nht Bn )


- Tỡm biu hin tinh thn hp tỏc
trong cuc sng hng ngy?
- Tham gia hot ng cú ớch cho xó hi: bo v
mụi trng, v sinh ng ph, tỡnh nguyn tham
gia t chc tuyờn truyn thỏng ATGT
- Hp tỏc hoàn thnh cụng vic chung.
Yờu cu hc sinh c phn ni dung
bi hc, sỏch giỏo khoa v thc mc
nu cú.
Yờu cu hc sinh túm tt ni dung.
II. Ni dung bi hc:
- Hớng dẫn học sinh giải bài tập 1.
- Hng dn hc sinh liờn h thc t
lm bi tp 2 trong sỏch giỏo khoa.
Ly ý kin ca hc sinh lit kờ lờn
bng v phõn tớch.
Giỏo viờn nhn xột tng hp.
III. Bi tp:
- Bài 1:
VD: + Tổ chức WHO (Nghiên cứu về các cân
bệnh hiểm nghèo nh:HIV/AIDS,SAT,H5N1)
- Bài 2:
+ Hc sinh úng gúp ý kin.
4. Cng c bi:
- Giỏo viờn hệ thng ni dung bi hc.
- Nhn xột gi hc.
5. Hng dn v nh:
- Hc phn ni dung bi hc.
- Lm bi tp 3, 4 ( Tỡm hiu v gii thiu nhng tm gng hp tỏc tt trong
lp, trong trng, a phng )

Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi
13

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
- Chuẩn bị bài 7. Đọc và tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tuần 7
NS:06.10.10
NG:
Tiết 7 – Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN thèng
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nêu được một số
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp, xác
định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
- Kỹ năng: Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Thái độ: Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc.
II. Phương tiện thực hiện:
+ Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tình huống, trường hợp có liên quan
đến chủ đề.
+ Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1 . Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hợp tác là gì? Ý nghĩa của hợp tác quốc tế.
- Chính sách hợp tác phát triển của nước ta theo nguyên tắc nào? Trách nhiệm của

học sinh trong vấn đề này.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ
- Học sinh chia nhóm thảo luận
những vấn đề sau:
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1: - Truyền thống yêu nước nồng nàn nó được thể
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
14

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Truyền thống yêu nước của
dân tộc ta thể hiện như thế nào qua
lời của Bác Hồ?
hiện ở nhiều lĩnh vực như chịu đói để tiêu diệt
giặc, nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, xung phong vận
tải, yêu bộ đội như con đẻ của mình, thi đua tăng
gia sản xuất, điền chủ quyên góp ruộng đất cho
chính phủ…
Nhóm 2:
Em có nhận xét gì về cách
cư sử của học trò cụ Chu Văn An đối
với thầy giáo cũ? cách cư sử đó thể
hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
- Các trò luôn tôn trọng, quý mến và luôn trân
trọng lời thầy dạy bảo, cách cư sử đó thể hiện
truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
Nhóm 3:
Em hãy kể những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

mà em biết?
- Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm,
hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt
đẹp của dân tộc, vẻ đẹp văn hoá làng nghề truyền
thống…
? Theo em truyền thống tốt đẹp của
dân tộc gồm những gì?
II. Nội dung bài học :
- Là những gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức
tính, lối sống, cách ứng xử đẹp…) hình thành
trong lịch sử lâu dài của dân tộc.
- Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm,
đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học,
tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ
thuật tuồng, chèo, dân ca…
- Cho học sinh thảo luận lớp.
Bài tập 1.
Gọi học sinh cho ý kiến.
III. Bµi tập:
- Chọn các câu: a, c, e, h, i, l.
- Giải thích: đó là những thái độ và việc làm thể
hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực
hiện theo các chuẩn mực gía trị truyền thống,
tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Yêu cầu học sinh trình bày 1 số làn
điệu dân ca của quê hương đất nước.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.
- Tìm hiểu những truyền thống của quê hương.
- Nghiên cứu và làm theo những truyền thống tốt đẹp của quê hương đất
nước.
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
15

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Tuần 8
NS:13.10.10
NG:
Tiết 8 - Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT
ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nêu được một số
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp, xác
định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
- Kỹ năng: Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Thái độ: Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc.
II. Phương tiện thực hiện:
+ Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tình huống, trường hợp có liên quan
đến chủ đề.
+ Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Hợp tác là gì? Ý nghĩa của hợp tác quốc tế.
- Chính sách hợp tác phát triển của nước ta theo nguyên tắc nào? Trách nhiệm của
học sinh trong vấn đề này.
3. Giảng bài mới:
- Theo em truyền thống tốt đẹp của
dân tộc gồm những gì?
II. Nội dung bài học
- Là những gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức
tính, lối sống, cách ứng xử đẹp…) hình thành
trong lịch sử lâu dài của dân tộc.
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
16

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
- Em hãy kể những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam mà em
biết?
- Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm,
đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học,
tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ
thuật tuồng, chèo, dân ca…
- Bên cạnh đó còn có những truyền
thống mang tính tiêu cực ( nó đã trở
thành hủ tục) em hãy kể 1 số trường
hợp đó.
+ Ma chay, cưới hỏi ăn linh đình.
+ Coi thường pháp luật,
Tệ nạn tảo hôn,
…….

Một số tập tục khác.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 III.Bài tập :
+ Đồng ý : a, b, c, e.
- Hướng dẫn học sinh giải bài số 5. + Em không đồng ý với An vì thực tế dân tộc,
Việt Nam của chúng ta có rất nhiều truyền thống
tốt đẹp cần giữ gìn và phát huy. Em sÏ giải thích
cho bạn hiểu nhận định đó của bạn là không đúng
vì bên cạnh truyền thống đánh giặc thì dân tộc ta
còn rất nhiều truyền thống khác nữa mà chúng ta
đã kể ở phần trên.
Bài tập 2.
Hãy kể và giới thiệu với bạn bè 1 vài
truyền thống ở quê em?
- Biết ơn, đền ơn đáp nghĩa, tôn sư trọng đạo, hiếu
thảo nhân nghĩa…
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học Phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 4( Kể những việc mà em đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương )
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.(Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8)
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
17

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
Tuần 9
NS:20.10.10
NG:

Tiết 9
KIỂM TRA mét TIẾT
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học từ đầu
năm.
- Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học,
cách học có hiệu quả nhận thức, tránh học thuộc lòng máy móc.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
II. Phương tiện thự c hiện:
+ Thầy: giáo án, đề kiểm tra, đáp án.
+ Trò: học bài, giấy kiểm tra.
III. Cách thức tiến hành: Kiểm tra viÕt
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới:
A. Đề bài:
I. PhÇn tr¾c nghiÖm :
Câu 1:
Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày? vì sao?
(đánh dấu + vào bên tr¸i câu mà em chọn và giải thích lí do?)
- Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.
- Biết lắng nghe ý kiÕn người khác.
- Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình.
- Phân biệt đối sử giữa các dân tộc, các màu da.
Câu 2:
Hãy kết nối 1 ô ở bên trái với 1 ô ở bên phải sao cho đúng.
a. Là lớp trưởng nhưng Qu©n
không bỏ qua kiểm điểm cho những
1. Tự chủ

Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
18

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
bạn chơi th©n với mình.
b. AnhT©n biết tự kiềm chế bản
thân không theo lời rủ rê chích hút ma
tuý của một số người nghiện.
2. Yêu hoà bình
c. Trong các giờ sinh ho¹t lớp Nam
thường xung phong phát biểu, góp ý
kiến vào kế hoạch ho¹t ®éng của lớp.
3. Chí công vô tư
d. Bạn Hà luôn luôn tôn trọng bạn
bè, l¾ng nghe và đối sử thân thiện với
mọi người.
4. Dân chủ và kỉ luật
Câu 3:Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý
mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh, em có tán thành ý kiến
đó không? V× sao?
II. Ph Çn tù luËn:
Câu 1:
Theo em, vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật? lấy ví dụ chứng minh?
Câu 2:
Truyền thống là gì? Hãy kể tên ít nhất 3 truyền thống tốt đẹp của Việt Nam mà em
biêt?
B. Đáp án và hướng dẫn chấm :
I. PhÇn tr¾c nghiÖm :
Câu 1: 1 điểm
a. Đánh dấu + vào ý b.

b. Giải thích: lắng nghe người khác là biểu hiện của lòng yêu hoà bình vì l¾ng nghe
giúp con người hiểu và thông cảm với nhau, tạo được bầu không khí thân thiện, tránh được
mọi hiểu lầm có thể dẫn đến xung đột.
Câu 2: 1 điểm
Mỗi kết nối đúng được 0,25đ.
Kết nối như sau: a-3, b-1, c-4, d-2,
Câu 3: 1 điểm
a. Không tán thành ý kiến đó. 0.5đ
b. Giải thích: Người biết tự chủ phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung
quanh mình vì:
- Tự chủ không có nghĩa là sèng một cách đơn độc, khép kín mà vẫn cần giao tiếp và
hoạt động.
- Người biết tự chủ là người phải luôn biết tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình
một cách phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.
II. PhÇn tù luËn :
Câu 1: 3.5 điểm.
Dân chủ phải đi đôi với kỉ luật vì:
- Nếu chỉ có dân chủ thì mọi nề nếp và sự thống nhất trong tập thể không được đảm
bảo, dễ dẫn đến tình trạng người này xâm phạm quyền, lợi ích của người kia.
- Nếu chỉ có kỉ luật thì sẽ không phát huy được khả năng đóng góp của mọi người,
không tạo được những cơ hội cho sự phát triển của con người và xã hội.
Câu 2: 3.5 điểm
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
19

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
- Truyền thống là những giá trị tinh thần (những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống
và cách ứng sử tốt đẹp). Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng, dân
tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Kể tên ba truyền thống : yêu nước, nhân nghĩa, t«n s träng ®¹o.

4. Củng cố bài:
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài 8. Đọc bài và trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK .
Tuần 10
NS:27.10.10
NG:
Tiết 10 - Bài 8
NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là năng động, sáng tạo, hiểu được ý nghĩa của
sống năng động sáng tạo, biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
- Kỹ năng: Năng đọng, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Thái độ: Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày, tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, kể chuyện về những tấm gương năng
động, sáng tạo trong cuộc sống.
Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ.
Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận:

I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1
Em có nhận xét gì về việc
làm của Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng,
biểu hiện những khía cạnh khác nhau
của tính năng động sáng tạo?
Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng là những người làm
việc năng động, sáng tạo.
Biểu hiện khác nhau:
Ê-Đi-Sơn nghĩ ra cách để những tấm gương xung
quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
20

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
trước gương rồi điều chỉnh vị chí sao cho ánh
sáng tập trung một điểm để thầy thuốc mổ cho
mẹ mình.
Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải
toán nhanh hơn, tìm đề thi toán Quốc tế dịch ra
tiếng Việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến 1,
2 giờ sáng.
Nhóm 2
Những việc làm năng động
sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho
Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng.
Ê-Đi-Sơn cứu được mẹ mình và sau này trở
thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.
Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán
Quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi

toán Quốc tế lần thứ 40.
Nhóm 3
Em học tập được gì qua việc
làm năng động sáng tạo của Ê-Đi-
Sơn và Lê Thái Hoàng?
Học tập được đức tính năng động, sáng tạo cụ
thể:
+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt.
+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó
khăn.
Học sinh thảo luận và trình
bày đáp án.
Các nhóm nhận xét bổ xung.
Giáo viên chốt lại: Trong cuộc sống tính năng động sáng tạo còn biểu hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau đồng thời chỉ ra những hành vi thiếu năng động sáng tạo.
- Trong lao động:
+ Năng động sáng tạo: chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới
năng xuất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp.
+ Thiếu năng động sáng tạo: bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám
làm, lẩn tránh, bằng lòng với thực tại.
- Trong học tập:
+ Năng động sáng tạo: phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tßi, kiên trì, nhẫn
lại để phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết, linh hoạt sử lý các tình
huống.
+ Thiếu năng động sáng tạo: thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có ý chí vươn
lên giành kết quả cao nhất, học theo người khác, học vẹt.
- Trong sinh hoạt hàng ngày:
+ Năng động sáng tạo: lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó,
vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.
+ Thiếu năng động sáng tạo: đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đế người khác, lười hoạt

động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác.
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
21

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
- Gọi học sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
4. Củng cố: Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 4,5. Tìm gương năng động sáng tạo trong cuộc sống , nêu cách rèn
luyện tính năng động sáng tạo để học tập và cống hiến .
Tuần 11
NS:04.11.10
NG:
Tiết 11 - Bài 8
NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là năng động, sáng tạo, hiểu được ý nghĩa của
sống năng động sáng tạo, biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
- Kỹ năng: Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Thái độ: Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày , tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, kể chuyện về những tấm gương năng
động, sáng tạo trong cuộc sống.
Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận.

IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Suy nghĩ của bản thân qua hai câu truyện trên.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận hoặc thảo luận tập thể.
II. Nội dung bài học:
- Thế nào là năng động ?
- ThÕ nµo lµ s¸ng t¹o ?
1. Khái niệm:
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám
làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra
giá trị mới về vật chất, tinh thần.
? Năng động sáng tạo biểu hiện như - Biểu hiện: say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
22

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
thế nào? sử lý các tình huống trong học tập, lao động cuộc
sống…
? Nêu ý nghĩa của năng động sáng
tạo trong häc tËp – lao động và trong
cuộc sống.
2. Ý nghĩa :
Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
Giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn
cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích.
Mang lại kỳ tích vẻ vang, niềm vinh dự cho bản
thân, gia đình và đất nước.

Cách rèn luyện tính năng động sáng
tạo như thế nào?
3. Cách rèn luyện:
- Rèn tính siêng năng,cần cù, chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học nhất để đạt được
mục đích.
Gọi học sinh nhắc lại phần nội dung
bài học.
Giáo viên chốt lại nội dung trọng tâm
cần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh làm bài tập ra nháp
sau đó gọi học sinh lên bảng trình
bày ý kiến.
III. Bài tập:
Bài tập 1:
-Hành vi thể hiện năng động sáng tạo là: b, đ, e, h.
-Hành vi không thể hiện tính năng động sáng tạo
là: a, c, d, g.
Bài tập 2:
- Tán thành: d, e.
- Không tán thành: a, b, c, đ.
Bài tập 3:
- Hành vi năng động sáng tạo: b, c, d.
- Hành vi không năng động sáng tạo: a, đ.
* Tục ngữ:
+ Cái khó ló cái khôn.
+ Học một biết mười.
+ Miệng nói tay làm.
* Ca dao:

+ Non cao còng có người chèo.
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
23

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
+ Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài: 6,7 . Nêu một khó khăm em gặp phải và để giải quyết khó
khăn đó em cần sự trợ giúp của những ai, dự kiến thời gian khắc phục khó
khăn đó .
- Chuẩn bị bài 9.Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả.
Tuần 12
NS:11.11.10
NG:
Tiết 12 – Bài 9
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT
LƯỢNG, HIỆU QUẢ
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Hiểu
được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Nêu được các yếu tố cần thiết
để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Kỹ năng: Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân.
- Thái độ: Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, nêu gương tốt về người làm việc có

năng xuất, chất lượng, hiệu quả, tôn trọng thành quả lao động, ca dao tục ngữ.
Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Sử dụng phương pháp phân tích, giải thích đàm thoại, nêu gương, giải quyết vấn đề,
thảo luận.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Năng động là gì? sáng tạo là gi? nêu biểu hiện?
Ý nghĩa, cách rèn luyện năng động sáng tạo?
3. Giảng bài mới:
Yêu cầu học sinh đọc truyện (sách
giáo khoa).
I. Đặt vấn đề:
Em có nhận xét gì về việc làm của
giáo sư Lê Thế Trung?
- Giáo sư Lê Thế Trung là người có ý chí quyết
tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
24

Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
trách nhiệm trong công việc, ông luôn say mê,
sáng tạo trong công việc.
- Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Lê
ThếTrung là người làm việc có năng
xuất, chất lượng, hiệu quả.
- Chi tiết:
+ Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc ở liên xô (cũ).
+Hoàn thành 2 cuấn sách về bỏng (1963-1965).

+ Nghiên cứu thành công việc tìm da Õch thay thế
da ngêi trong điều trị bỏng.
+ Chế ra hai loại thuốc B76 và gần 50 loại khác
có hiệuquả cao trong điều trị bỏng.
Việc làm của ông được nhà nước ghi
nhận như thế nào?
- Ông được Đảng và nhà nước tặng danh hiêu cao
quý. Giờ đây ông là thiếu tướng, giáo sư tiến sĩ y
khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội,
nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam.
Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế
Trung?
- Học tập tinh thần, ý chí vươn lên của giáo sư Lê
Thế Trung, tinh thần học tập và sự say mê nghiên
cứu khoa học của ông là tấm gương sáng để
chúng ta noi theo.
Tìm biểu hiện của lao động năng
suât, chất lượng, hiệu quả trong gia
đinh,nhà trường và trong lao động.
- Biểu hiện: Làm kinh tế giỏi.
- Nuôi dạy con cái ngoan ngoãn, học giỏi.
- Học tập tốt, lao động tốt, kÕt hợp học víi hành.
- Thi đua dạy tốt, học tôt.
- Tinh thần lao động tự giác.
- Máy móc, kĩ thuật công nghệ hiện đại.
- Chất lượng hàng hoá mẫu mã đẹp, giá thành phù
hợp.
- Thái độ phục vụ khách hàng tốt.
Nêu biểu hiện trái với sự lao động
năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Biểu hiện đối lập:
- Ỷ lại, lười nhác, trông chờ vận may.
- Bằng lòng với thực tại.
- Làm giàu bất chính.
- Lười học, đua đòi, thích hưởng thụ.
- Chạy theo thành tích, điểm số.
- Làm bừa, làm ẩu.
- Chạy theo năng xuất.
- Chất lượng hàng hoá kém không tiêu thụ được.
Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội
25

×