Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giao an Dia li Lop 5- Theo chuan KTKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.93 KB, 7 trang )

Địa lí
VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức : Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam. Ghi nhớ diện tích
phần đất liền của Việt Nam: khoảng 330.000 km
2
.
- Kĩ năng : Chỉ được phần đất liền nước Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) .
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bản đồ TN Việt Nam, quả địa cầu, 2 lược đồ trống ( như H1- SGK ), 7 tấm bìa ghi : Phú
Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào,Campuchia.
- HS :Tranh ảnh về đất nước ta.( st theo nhóm ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Gtb
B. Bài mới
1. Vị trí địa lý + giới
hạn
- VN nằm trên bán đảo
Đông Dương, thuộc khu
vực Đông Nam Á, gồm
phần đất liền và nhiều đảo,
quần đảo.
2. Hình dạng và diện tích:
- Phần đất liền nước ta hẹp
ngang, đường bờ biển cong
hình chữ S.
- Nêu MĐ, YC giờ học
* HĐ 1:


- YC HS quan sát hình 1 SGK để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Đất nước VN gồm những bộ phận
nào? Nằm ở khu vực nào?
+ Các YC trang 66.
=> nxét, chốt ý đúng, viết bảng.
- Gọi HS lên chỉ vị trí của nước ta trên
quả địa cầu.
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho
việc giao lưu với các nước khác.
=> nxét, chốt ý đúng, chuyển ý.
* HĐ 2:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
với các câu hỏi:
+ Phần đất liền của nước ta có đặc
điểm gì?
+ Nêu YC trang 67 SGK.
+ Diện tích lãnh thổ nước ta
khoảng ? km
2
.
- YC HS quan sát bảng số liệu tr. 68:
+ So sánh diện tích nước ta với một
số nước có trong bảng số liệu.
- Làm việc cá nhân.
- HS trả lời
- HS trả lời / chỉ bản đồ.
- 2, 3 học sinh lên chỉ.
- 2, 3 HS trả lời.
- Trao đổi theo nhóm đôi.

Đại diện các nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



3. Củng cố , dặn dò
*HĐ 3: Trò chơi: Tiếp sức
- Treo 2 lược đồ trống lên bảng.
- Nêu luật chơi: Mỗi nhóm được phát 7
tấm bìa (như phần chuẩn bị). Khi GV hô
“bắt đầu” lần lượt từng HS lên dán tấm
bìa vào lược đồ trống.
- Khen thưởng đội thắng.
- Hỏi tóm tắt ND bài
- NX giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Địa hình và
khoáng sản
.
- 2 nhóm tham gia chơi.
- Cử trọng tài.
- Đánh giá, nhận xét từng
đội chơi. Đội nào dán
đúng & xong trước là đội
đó thắng.
- 2, 3 HS trả lời.
Địa lí

ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Kể tên được 1 số loại khoáng sản chính của Việt Nam .
- Chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Chỉ được 1 số mỏ khoáng sản chính của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ khoáng sản VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: 1 số nội dung kiến
thức bài 1.
B. BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
1. Địa hình:
- Phần đất liền của nước ta có
¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện
tích là đồng bằng.
- Đồi núi trải rộng khắp các
tỉnh biên giới phía Bắc, chạy
dài từ Bắc vào Nam. Các dãy
núi có hướng TB – ĐN và
hướng cánh cung.
- Hỏi:
+ Nêu vị trí địa lí & giới hạn
của nước ta?
+ Nêu diện tích và hình dạng

nước ta?
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.
- Treo lược đồ H.1 tr 69 SGK.
* HĐ 1: YC làm việc cả lớp:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi
& đồng bằng trên lược đồ?
+ Kể tên & chỉ trên lược đồ vị
trí, các dãy núi chính của nước
ta? Trong đó những dãy núi nào
có hướng TB – ĐN, có hình
cánh cung.
- 2 HS trả lời.
- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Quan sát.
- Đọc SGK trả lời.
- 1 HS chỉ / nhận xét.
- 2 HS chỉ / nhận xét.
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Phần lớn là đồng bằng châu
thổ do phù sa sông bồi đắp.
+ Kể tên & chỉ trên lược đồ vị
trí các đồng bằng lớn của nước
ta?
+ So sánh diện tích vùng đồi

núi
- 1 HS chỉ / nhận xét.
- Trả lời.

2. Khoáng sản:
- Nước ta có nhiều loại khoáng
sản: than, apatit, bôxit, sắt, dầu
mỏ và khí tự nhiên,…
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Các ý 1,2.
- HS st tư liệu về ND bài.
và diện tích vùng đồng bằng?
* HĐ 2: YC thảo luận nhóm 2:
+ Có NX gì về địa hình của
nước ta?
+ Các đồng bằng ở nước ta có
đặc điểm gì?
- Chốt ý / ghi bảng.
- Treo lược đồ H.2 SGK tr.70
- YC làm việc nhóm 5:
+ Kể tên 1 số loại khoáng sản
ở nước ta ?
+ Hồn thành bảng (trang 81,
SGV):
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho
chốt ý.
- Hỏi câu 1,2,3 tr.71 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 3.

- Thảo luận nhóm /
+ Dãy 1.
+ Dãy 2.
- Báo cáo / bổ sung.
- 2 HS nhắc lại phần 1.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm / Ghi KQ vào
bảng nhóm /
- Báo cáo / bổ sung, kết hợp chỉ
bản đồ khoáng sản vùng phân
bố.
- 3 HS TL.
Địa lí
KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; Có sự
khác nhau giữa hai miền Bắc và Nam.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bản đồ địa lí TNVN, H. 1 tr.73 SGK phóng to, quả địa cầu.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về 1 số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: 1 số nội dung kiến
thức bài 2.
(Chú trọng kĩ năng chỉ bản đồ).

B. BÀI MỚI:
- Hỏi câu 1,2,3 tr.71 SGK.
- Nhận xét / cho điểm.
- 3 HS trả lời.
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung bài:
1. Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa:
- Nhiệt độ cao, gió, mưa thay
đổi theo mùa.
(HS khá, giỏi nắm được cách
chỉ hướng gió).
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.

- Treo H.1 tr.73 SGK (phóng
to).
- YC làm việc nhóm 4:
+ Chỉ vị trí của VN trên quả
địa cầu & cho biết nước ta nằm
ở đới khí hậu nào? Ở đới khí
hậu đó, nước ta có khí hậu
nóng hay lạnh?
+ Câu 1 tr. 74 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
?Trong một năm có mấy mùa

gió mùa chính? Là những mùa
gió nào?
- YCHS chỉ trên lược đồ hướng
gió tháng 1 và tháng 7.
- Mở SGK.
- Ghi vở.

- Quan sát quả địa cầu, H.1
tr.73 & đọc SGK.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời / bổ sung.
- 2 HS chỉ (HS khá, giỏi)

2. Khí hậu giữa các miền có
sự khác nhau:
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh,
mưa phùn.
- Miền Nam: nóng quanh năm,
có mùa mưa, mùa khô rõ rệt.


3. Ảnh hưởng của khí hậu:
- Ảnh hưởng tích cực:
- Ảnh hưởng tiêu cực:
C. Củng cố, dặn dò:
- Các ý 1,2,3.
- Dặn HS sưu tầm tư liệu về nội
dung bài.

? Vì sao nói nước ta có khí hậu
nhiệt đới gió mùa?
- Treo bản đồ TN.
- Gọi 1-2 HS lên bảng chỉ dãy
núi Bạch Mã trên bản đồ
TNVN.
- YCHS dựa vào SGK để trả lời
câu 2 SGK tr.74.
- YC chỉ trên hình 1 miền khí
hậu có mùa đông lạnh & miền
khí hậu nóng quanh năm.
- YC nhận xét đặc điểm khí hậu
miền Bắc? Miền Nam?
- Chốt ý / ghi bảng.
- YC làm việc cả lớp: TL câu 3
tr 74 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.
- Cho HS trưng bày tranh ảnh
về hậu quả do bão hoặc hạn hán
gây ra.
- Hỏi câu 1,2,3 tr.74 SGK.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học; Dặn chuẩn
bị bài 4.
- HS (khá, giỏi) trả lời.
- Quan sát.
- 1, 2 HS chỉ.
- Thảo luận nhóm đôi / báo
cáo / bổ sung.
- 2 HS chỉ / nhận xét

- Mỗi dãy thảo luận 1 nhiệm vụ
/ báo cáo
- 3,4 HS trả lời / bổ sung.
- HS trưng bày.
- 3 HS TL.
Địa lí
SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) 1 số sông chính ở Việt Nam ( Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, ...).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bản đồ địa lí TNVN, lược đồ sông (khuyết tên sông), 1 số biển ghi tên sông.
- HS: St tranh ảnh về sông ngòi mùa lũ, mùa cạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: 1 số nội dung kiến
thức bài 3.
B.Bài mới:
a) Giới thiệu bài.

b) Nội dung bài:
1. Nước ta có mạng lưới
sông ngòi dày đặc:
(HS nắm được kĩ năng chỉ các
con sông trên bản đồ.)
2. Sông ngòi nước ta có
lượng nước thay đổi theo

mùa và có nhiều phù sa:
3. Vai trò của sông ngòi:
- Bồi đắp nên những đồng
bằng.
- Cung cấp nước cho SX, sinh
hoạt.
- Là đường GT, nguồn thủy
- Hỏi câu 1,2,3 SGK tr.74.
- Nhận xét / cho điểm.
- Nêu MĐ, YC giờ học.
- Treo lược đồ sông ngòi VN.

- YC làm việc cả lớp:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
Chúng phân bố ở những đâu?
+ Câu 1,2 tr.76 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng (1. Nước ta …)
- Hỏi tiếp:
+ Có nhận xét gì về sông ngòi ở miền
Trung?
+ Vì sao sông ngòi ở miền Trung thường
ngắn và dốc?
- YC làm việc nhóm đôi:
+ Màu nước của các con sông vào mùa lũ
và mùa cạn có khác nhau không? Vì sao?
- Giải thích thêm về phù sa.
- YCHS đọc SGK, quan sát H.2,3 và hoàn
thành bảng:
Thời gian Đặc điểm A/h tới đ/s, sx
Mùa mưa

Mùa khô
- YC thảo luận nhóm 5:
+ Sông ngòi nước ta có vai trò như thế
nào đối với SX và đời sống của ND?
- Chốt ý / ghi bảng
- 3 HS trả lời.
- Mở SGK.
- Quan sát.

- HS làm việc cá
nhân, quan sát lược
đồ, đọc SGK & trả
lời / bổ sung.
- 2, 3 HS lên bảng
chỉ.
- Trả lời / chỉ 1 vài
sông ở miền Trung.
- Dành cho HS khá,
giỏi
- Thảo luận nhóm /
báo cáo / bổ sung.
- Thảo luận nhóm
4 / báo cáo + giới
thiệu tranh / bổ
sung.
- Thảo luận nhóm /
báo cáo / bổ sung.
- Chỉ vị trí 2 đồng
bằng lớn và sông
bồi đắp.

×