Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an Tap doc lop 5 - Theo chuan KTKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.33 KB, 16 trang )

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: "Sau 80 năm ... công học tập của các em." ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước
Giới thiệu
bài 2!
Luyện đọc

Tìm hiểu
bài

Hoạt động của giáo viên
- GV giới thiệu chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc
em và giới thiệu bài học
HĐ1: gọi HS khá giỏi đọc cả bài một lượt
HĐ2:học sinh đọc đoạn nối tiếp
-GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp
-H.D HS luyện đọc những từ khó đọc: tựu
trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
GV tổ chức cho Hs đọc cả bài, đọc thầm,
giải nghĩa từ. .


HĐ 1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường
khác
HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2
? Sau CM tháng Tám nhiệm vụ của tồn dân
là gì ?
? Học sinh có nhiệm vụ gì trong cơng cuộc
kiến thiết đó?

Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe1 HS đọc, lớp lắng
nghe
HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn

1- 2 HS đọc cả bài
Cả lớp đọc thầm chú giải trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Là ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam DCCH sau khi nước
ta giành được độc lập ...
- HS đọc thầm đoạn 2
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để
lại, làm cho nước ta theo kịp các nước
khác trên hoàn cầu
Học sinh phải cố gắng siêng năng học
tập, ngoan ngoãn, ...



HĐ3:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3
? Cuối thư Bác Hồ chúc HS như thế nào ?
4.Đọc diễn * Đọc diễn cảm
cảm
- HS nối tiếp đọc toàn bài.
+HTL - GV hướng dẫn HS giọng đọc thân ái, xúc
động thể hiện tình cảm u q của Bác
niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào
học sinh
GVđưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần
luyện lên. GV gạch dưới những từ ngữ
cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- Học đoạn thư (từ sau 80 năm …. đến. . ở
công học tập của các em
- Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư
- GV nhận xét và khen những học sinh đọc
hay+thuộc lòng nhanh
5.Củng cố, - GV nhận xét tiết học
dặn dò - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuốc lòng
2
đoạn thư
- Dặn HS về nhà đọc trước bài: Quang cảnh
làng mạc ngày mùa

- 1 HS đọc to đoạn 3
- Bác chúc học sinh có một năm đầy
vui vẻ và đầykết quả tốt đẹp
- HS nghe GV hướngdẫn cách đọc và

luyện đọc
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
HS giỏi đọc thể hiện được tình cảm
thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác
Hồ.
Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng
Khoảng 2- 4 HS thi đọc
Lớp nhận xét
- HS lắng nghe

Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng của cảnh
vật.
- Hiểuđược nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa bài đọc SGK
-Bảng phụ ghi sẵn một đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Các bước

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



KTBC
4’
BÀI MỚI
1. Giới
thiệu
bài
2. Hướng
dẫn luyện
đọc

- GV yêu cầu 2 HS đọc từng đoạn của - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
bài Thư gửi các học sinh và trảlời - Cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu bài: Quang cảnh làng
-HS lắng nghe
mạc ngày mùa.
HĐ1: HS đọc cả bài một lượt
-Cần đọc với giọng chậm rãi, dịu dàng
-Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu
vàng: Vàng xuộm, vàng hoe, ……
HĐ2:HS đọc đoạn nối tiếp
GV chia đoạn: 4 đoạn
GV cho HS đọc trơn từng đoạn nối
tiếp.
GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc
sai: sương sa, vàng xọng,
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
- Cho HS đọc cả bài


HS lắng nghe cơ giáo đọc

HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)
HS luyện đọc từ
- 2 HS đọc cả bài

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. ( Trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước
A. KTBC

B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu
bài
2. Luyện đọc

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
? Emhãy kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó .
? Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
u tha thiết của tác giả đối với quê
hương ?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài (dùng tranh minh họa
bài đọc)

- HS đọc+trả lời câu hỏi .
- Những sự vật đó là: lúa, nắng, quả
xoan ,lá mít….
- Phải là người có tình yêu quê hương
tha thiết mới viết được bài văn hay
như vậy

HĐ1: GV đọc cả bài
- Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm

- HS lắng nghe .

- HS lắng nghe


3. Tìm hiểu
bài

tự hào về truyền thống văn hiến của dân
tộc . Đọc bảng thống kê theo hàng

ngang .
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng
đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử
Giám, Trạng Nguyên, kết hợp giải nghĩa
các từ khó.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện trong nhóm
đơi.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- GV gọi vài nhóm đọc thể hiện trước lớp.
HĐ4: HS đọc tồn bài
- Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng,
rành mạch ,không cần đọc diễn cảm
HĐ1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 1.
? Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc
nhiên vì điều gì?

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc nối tiếp những đoạn .
- HS luyện đọc những từ ngữ khó

- HS đọc trong nhóm đơi
- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe .
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe .
- Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở
khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm
hơn Châu Aâu hơn nữa thế kĩ . Bằng

tiến sĩ châu Aâu mới được cấp từ năm
1130.

HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2.
? Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho
biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất ?Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ?
Nhiều trạng nguyên nhất ?
HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3
+ cả bài .
- Cho HS đọc đoạn 3
? Ngày nay trong Văn Miếu ,cịn có
chứng tích gì về một nền văn hiến lâu
đời ?
? Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn
hiến Việt Nam?
4. Luyện đọc
lại.

HĐ1: Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài
- GV cho HS đọc đoạn 1
- GV HD HS đọc chính xác bảng thống

- GV đưa bảng phu ïđã ghi sẵn bảng
thống kê về việc thi cử của các triều đại
lên bảng
HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc
- Cho HS thi đọc đoạn1


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và phân
tích bảng thống kê.
- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi
nhất: triều Hậu Lê-34 khoa thi
...

- 1 HS đọc to . Lớp đọc thầm .
- Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306
vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến
năm thi 1779.
Người Việt Nam coi trọng việc học,
Việt Nam có nền văn hiến lâu đời .
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe .
- HS quan sát bảng thống kê.
- HS lắng nghe +nhiều HS đọc bảng
thống kê.
- HS thi đọc


5. Củng cố,
dạn dò 2’

GV nhận xét +khen những HS đọc tốt.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài, và đọc
trước bài: Sắc màu em yêu

- Lớp nhận xét.

Tập đọc


SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con
người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với các sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước
KTBC: 4’

1. Giới thiệu
bài 1’
2. Luyện
đọc 10’

3. Tìm hiểu
bài. 9’

Hoạt động của giáo viên
Ch 2 HS kiểm tra
- HS1: Đọc đoạn 1 của bài Nghìn năm văn
hiến và trả lời câu hỏi :
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi
ngạc nhiên vì điều gì ?
- HS2: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn

hiến Việt Nam ?
- GV:nhận xét .
BÀI MỚI
- GV giới thiệu bài, ghi đề.

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lần lượt lên bảng . _ HS1
đọc +. trả lời:
- Vì biết nước ta đã mở kha thi tiến
sĩ từ năm 1705, mở sớm hơn châu
Aâu hơn nữa thế kĩ
- HS2 đọc +trả lời
- Việt N am là đất nước có nền văn
lâu đời

HĐ1:Cho1 HS khá, giỏi đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn chung về giọng đọc tồn bài.
HĐ2:HS đọc từng khổ nối tiếp nhau _
- Cho HS đọc nối tiếp nhau

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, sờn
…. .
HĐ3: Hdẫn HS đọc cả bài
- GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm +
giải nghĩa từ ( nếu HS không hiểu )
HĐ4: GV đọc điễn cảm tồn bài
- Cách ngắt, nhấn giọng, giọng đọc . . như đã

hướng dẫn ở trên
GV yêu cầi Hs đọc lướt tồn bài để trả lời câu
hỏi sau:
? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
? Những màu sắc ấy gắn với sự vật và người

- HS lắng nghe

- Nhiều HS nối tiếp nhau nhau đọc
từng khổû thơ
- HS luyện đọc từ ngữ theo sự HD
của cô giáo
- 2 HS đọc cả bài cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe, chú ý những chỗ
GV ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Cả lớp đọc 1 lượt
- Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu:
đỏ, xanh, vàng, ...
- Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu trên


4. Đọc diễn
cảm + HTL.
9’

5Củng cố,
dặn dò 2’

ra sao ?
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn

nhỏ đối với đất nước
HĐ1: Hdẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cách đọc ( như HD ở
trên )
- GV đọc mẫu một khổ thơ .
- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ
cần luyện đọc lên .
VD: Em yêu màu đỏ: /
Như máu trong tim, /
Lá cờ tổ quốc, /
Khăn quàng đội viên. //
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- GV yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ
thơ em thích (Hs khá, giỏi đọc thuộc cả bài) .
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét khen thưởng những HS thuộc
bài và đọc hay
- GV: nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc
trước vở kịch Lịng Dân

đất nước . Điều đó nói lên bạn nhỏ
rất yêu đất nước.
- Hs nêu nội dung bài thơ.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc từng khổ thơ

- HS luyện đọc diễn cảm cả bài

- HS nhẩm học thuộc từng khổ thơ
và cả bài
- HS đọc cá nhân
- 1 số em thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.


- Cho HS giải nghĩa từ
3 Tìm hiểu
bài 9’

. Đọc diễn
cảm
7’

HĐ4:GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS đọc đoạn bài văn
và trả lời câu hỏi 1

? Nêu tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ
màu vàng? ( HS khá, giỏi)
? Những chi tiết nào nói về thời tiết của
làng quê ngày mùa ?
?Những chi tiết nào nói về con người
trong cảnh ngày mùa ?
? Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương ?
* GV hướng dẫn đọc

- GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt,
nhấn giọng…khi đọc
- GV treo bảng phụ có đoạn cần đọc:
"Màu lúa chín ... rơm vàng mới."
. Gạch dưới tất cả những từ ngữ chỉ
màu vàng
- GV đọc diễn cảm đoạn văn một lần
* HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo nhóm đơi.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Cho HS thi đọc cả bài ( HS khá, giỏi)
- GV nhận xét +khen HS nào đọc hay
hơn

Củng cố,
dặn dị
2’

? Nội dung chính của bài văn
Nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà luyện đọc bài. Chuẩn bị
bài Nghìn năm văn hiến .

- 1 HS đọc to phần giải nghĩa trong SGK.
Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, đọc lướt bài
văn
+ lúa—vàng xuộm

+ xoan –vàng lịm
……….
Lúa –vàng xuộm gợi cho em một cảm
giác: lúa đã chín có màu vàng đậm
-” Khơng cịn có cảm giác héo tàn hanh hao
lúc ... không nắng không mưa. ””. . - Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ
mải miết đi gặt ……ra đồng ngay
- Vì phải là ngừoi rất yêu quê hương tác giả
mới víết được bài văn tả cảnh ngày mùa
hay như thế

- HS dùng viết chì gạch trong SGK

- HS lắng nghe cách nhấn gịong, ngắt
giọng.
- HS thực hiện.
- 2 HS đọc diễn cảm đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
- Lớp nhận xét
Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp
- HS lắng nghe.

Tập đọc

LÒNG DÂN
(Phần 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng
nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (

Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch + tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước

A. KTBC

B. BÀI
MỚI
1. GTB

2. Luyện
đọc .

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra 2 HS:
Đọc thuộc bài thơ Sắc màu em yêu và trả
lời câu hỏi:
? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì
sao ?
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ đối với đất nước ?
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài, cho HS quan sát tranh
minh họa (SGK).
- GV ghi tựa đề lên bảng
Hđ1: GV đọc màn kịch

- Cho HS đọc lời mở đầu
- Gọi HS đọc diễn cảm màn kịch .
HĐ2: Hứong dẫn HS đọc đoạn
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện
đọc những từ khó đọc: quẹo, xẵng giọng,
ráng …
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc nhóm đơi
- Tương tự các tiết trước.
HĐ4: GV đọc lại toàn bài một lượt
- Cho HS đọc phần mở đầu .

3. Tìm
hiểu bài

4. Đọc
diễn cảm

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- HS lắng nghe , quan sát tranh.
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh
trí, thời gian
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
- HS lần lượt đọc đoạn
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS giải nghĩa từ

- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật,
cảnh trí, thời gian
- GV giao việc: lớp thảo luận câu hỏi 1 - Cả lớp trao đổi thảo luận
và 2 trong SGK
- GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một Dì bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên
lần, yêu cầu HS trả lời : Dì Năm đấu trí cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng dì. Dì
với địch khôn khéo như thế nào để bảo kêu oan khi bị địch trói. Dì vờ trối trăn
vệ chú cán bộ ?
căn dặn con mấy lời.
Câu3: SGK
- HS tự lựa chọn tình huống mình thích .
- GV chốt lại: Trong bài, tình huống kết
thúc màn 1 là hấp dẫn vì dì Năm làm bọn
giặc hí hững tưởng dì sắp khai nhưng
chúng tẻn tị khi dì dặn con trai mình.
Tình huống đó thể hiện mâu thuẩn kịch
lên đỉnh điểm sau đó giải quyết rất nhanh
và gọn
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
. Chú ý
Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy,
hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo


ràng quẹo vô, chồng tui
cách ngắt giọng, nhấn giọng được đánh
( GV đưa bảng phụ đã viết trước đoạn 1 dấu ở trên bảng phụ

và hdẫn HS đọc.
- Cho HS đọc phân vai..
- HS chia nhóm và từng nhóm đọc phân
vai
- Cho HS thi đọc
- 2 nhóm lên thi
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học và biểu dương - HS lắng nghe.
những HS đọc tốt.
- Yêu cầu các nhóm về tập đóng màn
5. Củng
kịch trên
cố, dặn dị
Dặn các em về nhà chuẩn bị cho bài TĐ
sắp tới, đọc trứớc màn 2 của vở kịch
Lịng Dân

Tập đọc

LỊNG DÂN
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tình
cảm nhân vật và tình huống trong đoạn kịch..
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán
bộ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC 4’
- Cho 1 nhóm HS lên đọc phân vai đoạn 4 HS lên đọc đoạn 1 theo hình thức phân
1
vai.
? Em hãy nêu nội dung phần 1 của vở
- 1 HS lên trình bày.
kịch?
BÀI MỚI . - GV giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- HS lắng nghe
1. Giới
thiệu bài. 1
2. Luyện
HĐ1: Gọi HS đọc diễn cảm 1 lượt
- HS lắng nghe
đọc
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong
SGK
- GV cho HS đọc đoạn nối tiếp
- HS đọc 3 đoạn nối tiếp 2 lượt
- G v cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc - HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV
sai:Hừm, miễn cưỡng, ngượng ngập
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
- 1 HS đọc lại toàn bộ vở kịch

- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- 1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ
HĐ4: GV đọc lại toàn bộ vở kịch 1 lần
- HS lắng nghe.
3. Tìm hiểu Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trao đổi về
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm


bài 9’

câu hỏi 1 (SGK).

4. Đọc diễn
cảm 8’

Củng cố,
dặn dò

- HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3
+ An trả lời khơng phải tía làm cho
chúng hí hửng tưởng An khai thật Bọn
giặc tức tối khi nghe An giải thích em gọi
bằng ba chứ khơng gọi bằng tía.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, đọc câu hỏi 2 - Cả lớp đọc thầm
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ
nào, vờ khơng tìm thấy. Đến khi bọn giặc
định trói chú cán bộ đưa đi dì mới đưa
giấy tờ ra . Dì nói to tên chồng, tên bố
chồng nhằm báo cho chú cán bộï biết mà
- Cho HS đọc thầm đoạn 3, nêu câu hỏi 3 nói theo

- GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện tấm - HS phát biểu tự do
lòng của người dân đối với CM. Người
dân tin yêu CM. Sẵn sàng bảo vệ CM .
Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của
CM.
Hđ1 GV hướng dẫn HS đọc
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần - HS chú ý
luyện đọc lên bảng, gạch dưới những từ
ngữ cần nhấn giọng
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc
- Nhiều HS đọc đoạn
HĐ2: Cho HS thi đọc
- GV chia 6 nhóm
- 6 HS một nhóm . Mỗi em sắm 1 vai để
đọc phân vai trong nhóm
- Cho thi đọc dưới hình thức phân vai - 2 nhóm lên thi đọc
( mỗi HS sắm 1 vai )
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay
- G V nhận xét tiết học, biểu dương - HS lắng nghe
những học sinh học tốt
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết
học sau

Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài
văn.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống,khát
vọng hồ bình của trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản
A.KIỂM


TRA

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

BÀI Kiểm tra HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân
” (tiếp theo) và trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét, cho điểm.

B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài

Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm “Cánh
chim hịa bình” và nội dung các bài học trong
chủ điểm: bảo vệ hịa bình, vun đắp tình hữu
nghị giữa các dân tộc.

Hoạt động của trị

2 HS lên bảng đọc và trả
lời. HS khác lắng nghe,
bổ xung.
HS lắng nghe, quan sát
tranh và ghi vở.

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
bằng tranh ảnh như trên.
2. Hướng dẫn HS
luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc lưu lốt
tồn bài

- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- Cho HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và
tượng đài tưởng niệm.

1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm

Cho 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp.

HS nối tiếp đọc đoạn.

Hiểu nghĩa một số từ
cần chú giải

Luyện đọc từ khó và cho HS đọc chú giải.


HS đọc.

b) Tìm hiểu bài

- Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ
khi nào?

HS đọc từng đoạn và trả
lời câu hỏi.

- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào?

HS khác nhận xét, bổ
sung.

- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết
với Xa-da-cơ?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng vì hịa bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì
với Xa-da-cơ?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
c) Hướng dẫn đọc diễn
cảm:

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

HS lắng nghe.


- Cho HS nêu cách đọc diễn cảm.

HS phát biểu cách đọc
và luyện đọc từng câu,
đoạn.

- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc.
GV nhận xét, cho điểm.

3 HS thi đọc. Cả lớp
bình chọn.


Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Bài thơ muốn nói với tất cả chúng ta điều gì?
(Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên
khát vọng sống, khát vọng hịa bình của trẻ em
tồn thế giới.)
GV ghi bảng
CỦNG CỐ- DẶN DÒ


HS ghi vở

GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu
cầu về nhà luyện đọc thêm.

HS nghe

Dặn HS tiết sau học bài “Bài ca về trái đất”.

Tập đọc

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền
bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung kiến thức và
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KIỂM TRA BÀI Kiểm tra 2 HS: đọc bài “Những con sếu bằng 2 HS lên bảng đọc và trả

giấy” và trả lời câu hỏi SGK.
lời. HS khác lắng nghe,
GV nhận xét, cho điểm.
bổ sung.

B. BÀI MỚI
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HS lắng nghe, ghi vở.
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS
luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc lưu lốt
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
1 HS đọc to, cả lớp đọc
toàn bài
thầm.
Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp.
HS nối tiếp đọc khổ
thơ.
Hiểu nghĩa một số từ
Luyện đọc từ khó và cho HS đọc chú giải.
HS đọc.
cần chú giải
Cho HS luyện đọc theo cặp.
HS lắng nghe.
GV đọc toàn bài một lần: giọng vui tươi, hồn
nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
HS đọc từng đoạn và trả
- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 (Màu hoa
lời câu hỏi.
nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng
HS khác nhận xét, bổ

quý, cũng thơm!) nói gì?
sung.
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình n cho trái
đất?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì? (Kêu gọi


Nội dung kiến thức và
kĩ năng cơ bản

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân
tộc.)
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
GV ghi bảng
HS ghi vở
c) Hướng dẫn đọc diễn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS nêu
HS lắng nghe.
cảm và học thuộc lòng : cách đọc và luyện đọc.
HS phát biểu cách đọc
giọng
- Cho HS luyện học diễn cảm khổ thơ theo
và luyện đọc từng câu,
cặp.
đoạn.
- Kiểm tra đọc diễn cảm khổ thơ kết hợp trả
lời câu hỏi.

- Cho HS nhẩm học thuộc lịng (ít nhất 1 khổ
thơ)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước
3 HS thi đọc. Cả lớp
lớp.
bình chọn.
GV nhận xét, đánh giá.
Cả lớp hát bài “Bài ca trái đất”.
HS hát.
C. CỦNG CỐ, DẶN
GV nhận xét kết quả học tập của HS và yêu

cầu về nhà luyện đọc thêm.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: "Một chuyên gia máy xúc"

Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân việt nam
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC( 4’)

- Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
2 HS lần lượt lên kiểm tra
? Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
?Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài :Trong cụộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm cũng như trong thời bình, xây
dựng đất nước, ta ln nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Để hiểu rõ hơn về điều
đó chúng ta cùng đến với bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc
2. Luyện đọc
* Gọi 1 HS đọc bài 1 lượt
- 1 HS đọc bài.


- Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi giàu
cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên nước ngoài
* HS đọc đoạn nối tiếp
-GV chia đoạn: 2 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu đến ... giản dị, thân mật
. Đoạn 2: Còn lại
- Cho HS đọc
- Luyện đọc từ ngữ khó: lỗng, rải, sừng sững, Alếch-xây ,…
+ Gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2, sau mỗi đoạn
kết hợp hỏi từ cần giải nghĩa có trong SGK.
* Đọc đoạn trong nhóm ( 2 phút)
. 3. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xây ở đâu?
+ Nêu câu hỏi 2
* Rút ý đoạn 1: Ấn tượng ban đầu của anh Thuỷ về
dáng vẻ bên ngoài của anh A - lếch - xây

* Đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2
- Cho HS trả lời câu hỏi 3và 4
- Rút và giảng từ: Đồng nghiệp, đồng chí
* Rút ý đoạn 2: Cuộc gặp gỡ thân mật của hai
người đồng nghiệp.
* Rút đại ý của bài: ? Bài văn nói lên điều gì?
- GV chốt lại như mục tiêu bài học.
4. Đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (giọng đọc, nhấn
giọng như đã hướng dẫn)
. GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc
lên bảng (dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ
cần nhấn giọng)
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt
- Cho HS đọc

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
* Đọc đoạn trước lớp.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn (lần 1)
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn (lần 2),
kết hợp giải nghĩa từ.
- Nhóm 2 thực hiện.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS trả lời : ở công trường xây dựng
- HS trả lời.

- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi 3 và 4


- Thảo luận nhóm 2 nêu nội dung của bài.
- HS lắng nghe

HS luyện đọc đoạn
+ Luyện đọc trong nhóm 2.
+ Nhóm 2 thi đọc
+ Cá nhân thi đọc.

5. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học
- Chuẩn bị bài sau

Tập đọc

Ê - MI - LI, CON ...
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc 1 khổ thơ
trong bài.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC. 4’
- Kiểm tra 2 HS Trả lời câu hỏi 1 và 4 SGK
. 2. BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc hôm nay,
các em sẽ được biết về anh Mo- ri- xơn, một
người Mỹ đã tự thiêu để phản đối cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam qua bài Ê-mi-li, con
2.2. Luyện đọc
* Gọi 1 HS đọc đoạn chữ nhỏ đầu bài
* Gọi 1 HS đọc toàn bài một lượt
Đọc với giọng trầm buồn, sâu lắng
- Những câu thơ ngắt dịng thì sau mỗi dịng thơ
nghỉ nhanh bắt sang đọc dịng khác ln
*: Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp trước lớp
Hd HS chia bài thơ ra làm 4 khổ.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc những từ khó đọc: Ê-mi-li, Mo –ri –
xơn, Giôn – xôn, Pô-tô-mác,
Oa- sinh - tơn
- Gọi đọc nối tiếp lần 2, kết hợp hỏi các từ chú
giải trong SGK.
* Đọc nối tiếp trong nhóm
* GV đọc tồn bài
2.3.Tìm hiểu bài
Khổ 1
- Cho HS đọc khổ 1 diễn cảm
? Theo em, lời của người cha cần đọc như thế
nào ? Lời người con cần đọc thế nào ?
- Cho HS đọc lại khổ thơ 1
- GV chốt lại cáh đọc khổ thơ 1
Khổ 2
- Cho HS đọc khổ 2 + Trả lời câu hỏi 2
- Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mĩ .


Hoạt động của học sinh
- 2 HS lần lượt đọc các đoạn và trả lời câu hỏi 1,
4

- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.

- Dùng bút chì đánh dấu.
- 4 HS nối tiếp đọc khổ thơ.(lần 1)

- Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm 4

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Giọng người cha đọc với giọng trang nghiêm
xúc động Giọng đọc của con cần đọc với giọng
ngây thơ, hồn nhiên
- 3 HS đọc diễn cảm khổ 1

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Hành động của đế quốc Mỹ là hành động phi
nghĩa vô cùng tàn bạo. Mỹ đã dùng máy bay B
Khổ 3
52 bắn na- pan, hơi độc …..để đốt phá, bắn giết,
- Cho HS đọc khổ 3 + Trả lời câu hỏi 3 + 4
hủy diệt đất nước và con người Việt Nam
Vì sao chú Mo - ri - xơn nói: Cha đi vui, xin mẹ - Chú muốn vợ con bớt đau buồn, vì chú đã ra đi
đừng buồn!( chốt cụm từ này)?
rất thanh thản. Cái chét của chú là cái chết hoàn

toàn tự nguyện.
Khổ 4
- Cho HS đọc khổ 4
- HS đọc.
? Ba dịng cuối thể hiện mong muốn gì của chú - HS trả lời
Mo-ri-xơn ?


Khai thác cụm từ: Sự thật
? Nội dung bài thơ là gì ?
* Chốt lại: nội dung bài thơ.

2.4.Đọc diễn cảm + HTL
HĐ1: GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Khổ 3: đọc với giọng yêu thương nghẹn ngào
xúc động .Câu cuối đọc với giọng mạnh mẽ, dứt
khoát.
Khổ 4 Giọng xúc động, gợi cảm giác thiêng
liêng về một cái chết bất tử
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc trong nhóm 2 - thi đọc trước lớp
HĐ2: Cho HS thi đọc thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng khổ 2+3
- GV nhận xét + Khen những HS học thuộc
nhanh, đọc hay
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ 2+ 3
hoặc cả bài thơ ; Chuẩn bị bài sau


- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm vì lẽ phải
của chú Mo-ri-xơn Bài thơ còn là lòng biết ơn
cảm phục chân thành của tác giả, của nhân dân
Việt Nam đối một công dân Mỹ đã hy sinh vì đất
nước Việt Nam
- HS lắng nghe

- Luyện đọc nhóm 2 - thi đọc
- HS đọc từng khổ thơ, cả bài
- Một vài HS lên thi đọc
- Lớp nhận xét



×