ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO DẠY HỌC
Tác giả: Nguyễn Duy Hải
Trường Đại học Sư phạm Hà nội
Nội dung
Khái niệm chung
Giáo án điện tử
Bài giảng điện tử
Yêu cầu của một bài giảng điện tử
Thiết kế bài giảng điện tử
Chuẩn bị thiết kế bài giảng
Kỹ thuật tìm kiếm tư liệu trên Internet
Kỹ thuật tạo cắt ghép hình
Kỹ thuật Captive màn hình
Kỹ thuật chuyển đổi Font
Kỹ thuật tạo câu hỏi trắc nghiệp
Nội dung
Trình bầy một bài thiết kế mẫu
Kỹ thuật xây dựng bài giảng điện tử bằng Ms PowerPoint
Các thao tác cơ bản
Thiết lập hiệu ứng
Trình bầy bài giảng
Thực hành và hỏi đáp
Thiết kế một bài dạy tự chọn
Khái niệm chung
Bài giảng điện tử?
Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó
toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua
môi trường multimedia.
Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ
của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp
ứng được mục tiêu của bài học.
Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy
học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy
học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó
có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất
định.
Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các
dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation),
ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).
Khái niệm chung
Giáo án điện tử?
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt
động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử.
Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một
cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi
cấu trúc của bài học.
Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy
trước khi bài dạy học được tiến hành.
Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử,
chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện
tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có
được bài giảng điện tử.
Yêu cầu của một bài giảng điện tử
Nội dung
Nội dung phải cô đọng (không quá nhiều chữ)
Được minh họa sinh động
Câu hỏi-giải đáp
Tính chính sác, thích hợp với nội dung
Tính logic của vấn đề
Phản hỏi của giáo viên
Tính đa phương tiện (multimedia)
Kết hợp nhiều phương tiện khác nhau
Tính tương tác
Hỗ trợ giáo viên và học sinh đối thoại, xem sét và khám
phá vấn đề
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học(chương trình
hóa tiến trình dạy học)
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
Bước 5: Lựa chọn công cụ và số hóa kịch bản d.học
Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Học xong bài thì người học sẽ đạt được gì về?
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo
khoa bộ môn
Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở
rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng
chọn đúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể
gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật
các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ
đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình
hóa tiến trình dạy học)
Xác định cấu trúc của kịch bản
Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản
Xác định các bước của quá trình dạy học
Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối
tượng khác(phim, ảnh, text).
Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
Hình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy học
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)
Tìm kiếm tư liệu
Xử lý tư liệu
Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch
bản dạy học
Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
Cài đặt(số hóa) nội dung
Tạo hiệu ứng trong các tương tác