Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài giảng lịch sử 10 bài 16 thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 35 trang )

VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY
ĐẾN THẾ KỶ X
Trình bày các chính sách
đô hộ của chính quyền
phương Bắc
đối với nhân dân ta?
NỘI DUNG KIỂM TRA:
+ Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
+ Cướp ruộng đất và nắm độc quyền về muối và sắt.
+ Truyền bá Nho giáo và buộc dân ta theo tập tục người Hán.
+ Dạy chữ Hán và đưa người Hán ở lẫn cùng người Việt.
+ Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu
tranh của nhân dân ta.
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN
ĐẦU THẾ KỶ X):
1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế
kỷ X:
BỐ CỤC BÀI HỌC:
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân
c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN
ĐẦU THẾ KỶ X):


1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế
kỷ X:
Năm Tên cuộc khởi nghóa
40
100, 137, 144
157
178 – 181
248
542
687
722
776 – 791
819 – 820
905
938
KN Hai Bà Trưng
KN nhân dân quận Nhật
Nam
KN nhân dân quận Cửu
Chân
KN nhân dân 3 quận
KN Bà Triệu
KN Lý Bí
KN Đinh Kiến, Lý Tự Tiên
KN Mai Thúc Loan
KN Phùng Hưng
KN Dương Thanh
KN Khúc Thừa Dụ
KN Ngô Quyền
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN

TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
- Trong suốt thời gian Bắc thuộc, nhân dân ta liên tiếp nổi
dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm,
ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân ta.
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN
ĐẦU THẾ KỶ X):
1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế
kỷ X:
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn
Xuân
c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
- Tháng 03/40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn, được
nhân dân hưởng ứng.
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Hai bà Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em ruột, con gái vị

Lạc tướng huyện Mê Linh (Vĩnh Phú). Hai Bà là những phụ nữ
tài cao đức trọng và có đảm lược hơn người. Năm 19 tuổi,
Trưng Trắc kết duyên cùng Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện
Chu Diên (Hà Nam và Nam Hà), cũng là một người bất khuất, có
ý chí quật cường.
Thuở ấy, dân ta sống dưới ách đô hộ của người Hán vô cùng
cực khổ. Nào xuống biển mò ngọc trai, lên rừng săn sừng tê,
ngà voi. Rồi tô, thuế. Các Lạc tướng cũng bị đối xử tàn tệ.
Hai gia đình Lạc tướng thông gia với nhau, vốn căm thù sâu
sắc bè lũ xâm lược, cùng nhau chuẩn bị lực lượng, tập hợp dân
chúng, rèn đúc vũ khí Nhưng sắp đến ngày khởi nghĩa thì
công việc bại lộ. Thi Sách bị Thái thú Tô Định giết chết.
Không hề nao núng, Hai Bà Trưng vẫn tiếp tục sự nghiệp mà
Thi Sách đã để lại. Tháng 3 năm 40, Hai Bà phất cờ khởi nghĩa ở
Mê Linh.
Tư liệu về Hai Bà Trưng
- Tháng 03/40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn, được
nhân dân hưởng ứng.
- Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua (Trưng
Vương), đóng đô ở Mê Linh và xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 42, nhà Hán sang xâm lược. Cuộc kháng chiến diễn ra
quyết liệt, nhưng do lực lượng yếu nên bị thất bại
* Ý nghĩa: Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc với vai trò
to lớn của người phụ nữ Việt Nam
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Đền thờ Hai Bà Trưng tại huyện Mê Linh,
tỉnh Vĩnh Phúc
Tượng Hai Bà Trưng tại đền thờ ở huyện Mê Linh,
tỉnh Vĩnh Phúc
- Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, Chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ
bị lật đổ
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân
Lý Bí sinh ngày 12 - 9 năm Quý Mùi (17 – 10 - 503). Từ nhỏ,
Lý Bí là một cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5
tuổi thì cha mất; 7 tuổi thì mẹ qua đời. Ông đến ở với chú
ruột. Một hôm, có một vị Pháp tổ thiền sư đi ngang qua, trông
thấy Lý Bí khôi ngô, tuấn tú liền xin đem về chùa nuôi dạy.
Sau hơn 10 năm rèn sách chuyên cần, Lý Bí trở thành người
học rộng, hiểu sâu. Nhờ có tài văn võ kiêm toàn, Lý Bí được
tôn lên làm thủ lĩnh địa phương.
Lý Bí có tài, được Thứ sử Tiêu Tư nhà Lương mời ra làm
chức Giám quân ở Đức Châu (Hà Tĩnh).
Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư hà khắc tàn bạo nên mất
lòng người. Do bất bình với các quan lại đô hộ tàn ác, Lý Bí
bỏ quan, về quê, chiêu binh mãi mã chống lại chính quyền đô
hộ.
Tư liệu về Lý Bí
- Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, Chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ
bị lật đổ
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân,

đóng đô ở của sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế trao quyền
cho Triệu Quang Phục kháng chiến.
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân
Triệu Quang Phục là người huyện Chu Diên, là con của
Triệu Túc, một thủ lĩnh địa phương có lòng yêu nước không
chịu khuất phục nhà Lương. Triệu Quang Phục nổi tiếng giỏi
võ nghệ. Sử chép ông là người "uy hùng sức mạnh".
Cha con ông là người đầu tiên đem quân tham gia cuộc
khởi nghĩa Lý Bí. Triệu Túc là một tướng của nước Vạn Xuân,
được phong làm Thái Phó trông coi việc binh, hy sinh trong
cuộc kháng chiến chống quân Lương ở vùng ven biển. Triệu
Quang Phục là một tướng trẻ có tài nên được Lý Nam Đế tin
dùng làm tả tướng quân.
Đầu năm 545, quân Lương xâm lược Vạn Xuân, cuộc
kháng chiến của nhà Tiền Lý thất bại. Lý Nam Đế phải lẩn
tránh ở động Khuất Lão (Phú Thọ) và giao binh quyền cho
Triệu Quang Phục.
Tư liệu về Triệu Quang Phục
- Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, Chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ
bị lật đổ
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân,
đóng đô ở của sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế trao quyền
cho Triệu Quang Phục kháng chiến.
- Năm 550, kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu

Việt Vương)
- Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi vua.
- Năm 603, nhà Tùy sang xâm lược, nước Vạn Xuân kết thúc.
* Ý nghĩa: Là bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập
của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân



 !"# 


$%$%&'#()*
+,

- &.
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN
TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
- Năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi
dậy giành quyền tự chủ.
- Năm 907, Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều cải cách để
xây dựng chính quyền tự chủ và được nhân dân ủng hộ.
* Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi cơ bản trong cuộc đấu tranh

giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến
Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
Tượng Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến
Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.

×