Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Giáo án môn sử CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 23 trang )


Lịch sử 10(CB)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LẦN THỨ VII , NĂM HỌC 2010 - 2011
Phú Vang, tháng 11 năm 2010

Đại thần
vua
Tể tướng
Sảnh Viện Đài
Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước
thời Lý, Trần, Hồ
vua
6 bộ Hàn lâm việnNgự sử đài
Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước
thời Lê sơ
Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần, Hồ và tổ
chức bộ máy Nhà nước thời Lê sơ?
Câu 2. Qua hai sơ đồ trên kết hợp với những kiến thức đã học em
có nhận xét gì về sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần, Hồ
và tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lê sơ?


Tiết 24
Nội dung chính

* Bối cảnh lịch sử:
- Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, cũng
là lúc Đại Việt trở thành một quốc gia thống nhất
ĐẠI VIỆT


THẾ KỈ X-XV
Tiết 24

* Bối cảnh lịch sử:
- Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, cũng là lúc
Đại Việt trở thành một quốc gia thống nhất
* Biện pháp:
- Nhà nước và nhân dân hợp lực đẩy mạnh khai hoang, mở rộng
diện tích canh tác
- Nhà nước từ thời Lý đến thời Lê sơ phát động nhân dân thực hiện
tốt công tác thủy lợi
- Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp hàng năm các vua
đều làm lễ cày tịch điền
- Nhà nước quan tâm bảo vệ sức kéo trâu, bò…
Nông nghiệp phát triển mọi mặt=> đời sống ấm no,trật tự xã hội
ổn định độc lập được củng cố
Tr
an
h

n
h
Tiết 24
Phim

a. Thủ công nghiệp trong nhân dân:
- Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục duy trì và phát triển bên
cạnh đó các ngành nghề mới xuất hiện như nghề khai thác mỏ (vàng,
bạc, đồng )
- Một số làng nghề thủ công được hình thành như, Bát Tràng(Hà

Nội), Chu Đậu(Hải Dương), Huê Cầu(Hưng Yên)
b. Thủ công nghiệp Nhà nước:
- Nhà nước có những xưởng thủ công(quan xưởng) chuyên sản xuất
tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan
- Đầu thế kỉ XV, sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao như
súng thần cơ, thuyền chiến…
Tr
an
h

n
h
* Nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp
- Truyền thống nghề nghiệp, đất nước được độc lập thống nhất và
nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và Nhà nước…
Tiết 24

a. Nội thương:
- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi
- Thời Lý, Trần và Lê sơ, Thăng Long là một đô thị lớn với nhiều
phố phường và chợ
b. Ngoại thương:
- Giao thương với nước ngoài được mở rộng, các cảng được
hình thành và phát triển
- Ở biên giới Việt-Trung cũng hình thành các địa điểm trao đổi
buôn bán
Tr
an
h


n
h
Tiết 24

- Kinh tế phát triển mọi mặt => sự phân hóa xã hội giữa giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị
- Cuối thế kỉ XIV, Nhà nước không quan tâm đến cuộc sống
của nhân dân, mất mùa đói kém => cuộc đấu tranh của nông
dân
Tr
an
h

n
h
Tiết 24

5
6
4
3
1
6
5
4
3
2
1
Đ Ê Q U A I V Ạ C
P H Á T T R I Ể N

B Á T T R À N G
L Ê S Ơ
2
L Ễ T Ị C H Đ I Ề N
Tiết 24
C H I Ế U D Ờ I Đ Ô
Tìm từ chìa khóa sau khi trả lời 6 câu hỏi có ở 6 hàng ngang: Những từ
có màu đỏ là từ chìa khóa
Tên một vị Vua: Là người có những cải cách về mặt hành chính rất quan trọng, đồng thời là
một nhà thơ, nhà văn là người sáng lập ra hội Tao Đàn vào nửa sau thế kỉ XV
Hàng số 6 có 4 kí tự: Vào triều đại nào ở thế kỉ X-XV ngoại thương nước
ta bị hạn chế và thu hẹp dần
Hàng 5 có 8 kí tự: Một làng nghề rất nổi tiếng ở Hà Nội được ra đời từ
thế kỉ X-XV và tồn tại cho đến ngày nay chuyên làm đồ gốm, đó là làng
nghề thủ công nào?
Hàng số 4 có 9 kí tự: Nhân dân thời Lê có câu: “Đời vua Thái Tổ, Thái
Tông; Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” 2 câu thơ trên nói đến nền
nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X-XV như thế nào?
Hàng số 3 có 9 kí tự: Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn
đến cửa biển dọc các con sông lớn gọi là đê gì?
Hàng số 2 có 10 kí tự: Hằng năm các vị Vua từ thế kỉ X-XV thường xuống
ruộng cày vài đường để khuyến khích dân chúng làm ruộng gọi là lễ gì?
Hàng số 1 có 10 kí tự : Năm 1010 Vua Lý Công Uẩn đọc… để
chuyền Kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Hà Nội)?

5
6
4
3
1

6
5
4
3
2
1
Đ Ê Q U A I V Ạ C
P H Á T T R I Ể N
B Á T T R À N G
L Ê S Ơ
2
L Ễ T Ị C H Đ I Ề N
Tiết 24
C H I Ế U D Ờ I Đ Ô
Hãy sắp xếp thành tên một vị Vua thời Lê sơ:
Đáp án từ chìa khóa : LÊ THÁNH TÔNG
Ô, T, H, N, Ê, H, Á, N, T, G, L

- HS về nhà trả lời câu hỏi cuối bài, trang 95 – SGK.
- Chuẩn bị trước bài mới.
- Sưu tầm tư liệu cho bài 19
Tiết 24


Tiết 24

Một số đồ gốm thời Lý, Trần
Tiết 24

Tiết 24

Gốm thời Trần

Tiết 24

Tiết 24
Cảnh chợ làng, chợ huyện

Lạch Trường
Hội Thống
Thị Nại
Vân Đồn
Càn Hải
Một số bến cảng hình thành từ thế kỉ X-XV
Tiết 24

Tiết 24
Cảng Vân Đồn(Quản Ninh)
Cảng Lạch Trường(Thanh Hóa)

Lễ cày ruộng tịch điền
Tiết 24

MÂU
THUẪN
SÂU
SẮC
ĐỊA CHỦ ĂN NO NẰM MÁT
NÔNG DÂN ĐÓI KHỔ
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
Tiết 24

×