ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 – HỌC KÌ I NĂM HỌC
2014 – 2015
I. PHẦN TIẾNG VIỆT.
CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU
CHỈNH
Em hãy cho
biết hoạt
động giao tiếp
bằng ngôn
ngữ là gì?
(1,0 đ)
TH - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin thông
dụng phổ biến của con người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng phương
tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết).
- Nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động của con
người.
0,5
0,5
Trong hoạt
động giao tiếp
bằng ngôn
ngữ chịu sự
chi phối của
những nhân
tố nào?
(1,0 đ)
TH
Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật, hoàn
cảnh, mục đích, nội dung, phương tiện và cách thức giao tiếp.
1,0
Thế nào là
ngôn ngữ
nói? Thế nào
là ngôn ngữ
viết?
(1,0 đ)
NB
- Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở
đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên thay
đổi vai giao tiếp.
- Ngôn ngữ viết : là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và
được tiếp nhận bằng thị giác.
0,5
0,5
Hãy nêu các
đặc điểm của
ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ
viết(1,0 đ)
NB - Phương tiện ngôn ngữ:
- Tình huống giao tiếp:
- Phương tiện phụ trợ
- Từ, câu, văn bản.
0,25
0,25
0,25
0,25
Ngôn ngữ
sinh hoạt là
gì?
(1,0 đ)
TH Ngôn ngữ sinh hoạt còn gọi là khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại, là lời ăn
tiếng nói hằng ngày, dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm.
1,0
Hãy nêu các
đặc trưng cơ
bản của
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt?
(1,5 đ)
NB
- Tính cụ thể.
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể.
0,5
0,5
0,5
II. PHẦN VĂN BẢN.
CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU
CHỈNH
Em hãy nêu khái
niệm văn học dân
gian?
(1,0 đ)
NB - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể.
- Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
0,5
0,5
Em hãy cho biết
thái độ của nhân
dân đối với các
nhân vật An Dương
Vương và Mị Châu,
Trọng Thủy trong
truyền thuyết “
Truyện An Dương
Vương và Mị Châu
TH
- Nhân dân không đồng tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của
An Dương Vương và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với
kẻ thù.
- Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng
với Mị Châu, hiểu nàng là người cả tin, ngây thơ bị lợi dụng.
- Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể hiện thái độ vừa nghiêm
khắc vừa nhân ái của nhân dân ta với các nhân vật trong truyện.
0,5
0,5
0,5
Trọng Thủy”?
(1,5 )
Hãy trình bày ý
nghĩa hành động
trả thù của Tấm ?
(1,0 đ)
TH
Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái
ác. Nó phù hợp với quan niệm "Ở hiền gặp lành", "Ác giả ác báo"
của nhân dân.
1,0
Hãy nêu những đặc
sắc của nghệ thuật
dân gian thể hiện
trong chùm ca dao
than than, yêu
thương tình nghĩa?
(1,5đ)
TH
- Công thức mở đầu: có một hệ thống những bài ca dao mở đầu
bằng cụm từ "Thân em ".
- Hình ảnh biểu tượng
- Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát.
0,5
0,5
0,5
Em hãy nêu ý nghĩa
bài thơ “ Cảnh
ngày hè” của
Nguyễn Trãi.
(1,0 đ)
VD
Tư tưởng lớn xuyên suyốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi -
tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - được thể hiện qua
những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.
1,0
Hai câu cuối trong
bài thơ “ Đọc Tiểu
Thanh kí” đã thể
hiện khát vọng gì
của Nguyễn Du?
(1,0 đ)
VD Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du "trông
người lại nghĩ đến ta" và hướng về hậu thế tỏ bày nỗi khao khát tri
âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời. 1,0
Trình bày các
thành phần của văn
học Việt Nam từ thế
kỉ X đến hết thế kỉ
XIX?
TH - Văn học chữ Hán:
+ Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát
triển của văn học trung đại.
+ Dùng chữ nước ngoài (chữ Hán).
+ Chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đặc biệt là về thể
1,0
(2,0đ) loại văn học.
- Văn học chữ Nôm:
+ Ra đời muộn hơn.
+ Dùng chữ dân tộc ( chữ Nôm).
+ Chủ yếu là thơ, phần lớn dùng thể loại văn học dân tộc.
1,0
Văn học Việt Nam
từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX trải qua
mấy giai đoạn? Đó
là những giai đoạn
nào? Nêu tóm tắt
nội dung từng giai
đoạn.
(2,0 đ)
TH Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX trải qua 4 giai
đoạn:
- Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV (nêu tóm tắt nội dung,
cho ví dụ tác phẩm cụ thể)
- Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII (nêu tóm tắt nội dung,
cho ví dụ tác phẩm cụ thể)
- Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nủa đầu thế kỉ XIX (nêu tóm tắt
nội dung, cho ví dụ tác phẩm cụ thể)
- Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX (nêu tóm tắt nội dung, cho ví dụ
tác phẩm cụ thể)
0,5
0,5
0,5
0,5
Trình bày những
đặc điểm lớn về nội
dung của văn học
từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX?
(1,5)
TH
- Chủ nghĩa yêu nước ( nêu tóm tắt nội dung, cho ví dụ tác phẩm
cụ thể)
- Chủ nghĩa nhân đạo ( nêu tóm tắt nội dung, cho ví dụ tác phẩm
cụ thể)
- Cảm hứng thế sự ( nêu tóm tắt nội dung, cho ví dụ tác phẩm cụ
thể)
0,5
0,5
0,5
Quan niệm “nhàn”
được Nguyễn Bỉnh
Khiêm thể hiện như
thế nào trong bài
thơ “Nhàn” ?
(2,0 đ)
VD
- Nhàn là sự ung dung, phong thái, vô sự trong lòng, vui với thú
điền viên ( một mai, một cuốc, một cần câu)
- Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người khác, xa lánh
chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ” sống hòa nhập với
thiên nhiên.
- Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thứ có sẵn
theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.
0,5
0,5
0,5
0,5
- Nhàn là xem cuộc đời như là một giấc mộng, phú quí tựa chim
bao.
=> Cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà
thơ qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã.
Em có nhận xét gì
về nghệ thuật trong
bài thơ “ Nhàn”
của Nguyễn Bỉnh
Khiêm. (1,0 đ)
VD
- Sử dụng phép đối, điển cố
- Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lý.
1,0
Phân tích “vóc
dáng hùng dũng”
của quân đội nhà
Trần trong tác
phẩm “Tỏ lòng”
của Phạm Ngũ
Lão?(1,5 đ)
VD
- Hình ảnh người tráng sĩ: Hiện lên qua tư thế “cầm ngang ngọn
giáo” giữ non sông. Đó là tư thế hiên ngang với vẻ đẹp kì vĩ, mang
tầm vóc vũ trụ.
- Hình ảnh “ba quân”: Hiện lên với sức mạnh quân đội đang sục
sôi khí thế quyết chiến quyết thắng ( Ba quân khí mạnh nuốt trôi
trâu).
- Hình ảnh “người chiến sĩ” lồng trong hình ảnh “ba quân” mang ý
nghĩa khái quát, gợi lên hào khí dân tộc thời Trần – Hào khí Đông
A.
0,5
0,5
0,5
Khát vọng hào
hùng được thể hiện
như thế nào trong
tác phẩm “Tỏ lòng”
của Phạm Ngũ Lão.
(1,0đ)
TH
- Khát vọng lập công danh để “thỏa chí nam nhi”
- Khát vọng được đem tài chí để “tận trung báo quốc”
=> Thể hiện lẽ sống lớn của con người thời đại Đông A
1,0
Trong bài thơ
“Hoàng Hạc Lâu
tống Mạnh Hạo
Nhiên chi Quảng
Lăng”, cảnh chia
VD - Cảnh chia tay diễn ra trong một ngày xuân đẹp ( yên hoa, tam
nguyệt ), bạn rời Hoàng Hạc để đến Dương Châu – nơi đô thị phồn
hoa vào bậc nhất thời Đường.
- Cảnh cũng trống vắng, cô đơn như con người : Chỉ một cánh
buồm nhưng rồi cánh buồm cũng mất hút vào khoảng không xa
1,0
1,0
tay được miêu tả
như thế nào? Em
hãy nêu ý nghĩa của
văn bản ?
?(3,0 đ)
thẳm. Cuối cùng chỉ còn lại một dòng Trường Giang mênh mông
chảy vào cõi trời.
- Ý nghĩa văn bản : Tình bạn sâu sắc chân thành – Điều không thể
thiếu được trong đời sống tinh thần của con người ở mọi thời đại
1,0
Trong bài thơ “
Cảm xúc mùa thu”
của Đỗ Phủ, cảnh
mùa thu đã được
tác tác giả khắc họa
như thế nào? Qua
đó hãy nói lên nỗi
lòng của nhà thơ.
?(2,0 đ)
VD
- Cảnh mùa thu hiện lên với những yếu tố gợi buồn: Sương trắng,
lá cây phong chuyển màu, hình ảnh những địa danh gợi sự hiểm
trở, hiu hắt, mây âm u sà giáp mặt đất => Lòng người cũng buồn
như cảnh.
- Khóm cúc đã nở hoa hai lần, con thuyền lẻ loi gắn liền với mối
tình nhà và âm thanh của tiếng chày đập vải khiến lòng người
khách xa xứ càng thêm sầu não => Bài thơ không miêu tả trực tiếp
xã hội nhưng vẫn mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc và chan chứa
tình đời.
1,0
1,0
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU
CHỈNH
Em hãy
phân tích
nhân vật
An Dương
Vương
trong
truyền
thuyết
“Truyện
An Dương
Vương và
Mị Châu,
Trọng
Thủy”?
VD MB:
- GT khái quát NV An Dương Vương và mối tình MC- TT 1,0
(10 đ)
TB:
- An Dương Vương là một vị minh quân, lo cho dân, cho nước.
+ Xây thành.
+ Chế tạo vũ khí.
+ Chiến thắng Triệu Đà xâm lược lần thứ nhất.
- An Dương Vương chủ quan dẫn đến bi kịch nước mất nhà tan.
+ Chủ quan mất cảnh giác đã mắc mưu của Triệu Đà dẫn đến việc nước
Âu Lạc bị thất bại.
+ Trước lời kết tội của Rùa Vàng, An Dương Vương đã "rút gươm chém
Mị Châu". Câu nói của Rùa Vàng làm An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận ra
bi kịch. Hành động "rút gươm chém Mị Châu" thể hiện sự dứt khoát, quyết
liệt và sự tỉnh ngộ muộn màng của nhà vua.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
- Nhân dân không đồng tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của An
Dương Vương và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ thù.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa "cốt lõi lịch sử" và hư cấu nghệ thuật.
+ Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu.
1,0
1,0
KB: Khái quát toàn bộ bài viết
1,0
Phân tích
bài thơ “Tỏ
lòng”(Phạm
Ngũ Lão)
để thấy
được vẻ đẹp
của con
người và
thời đại.
?(10 đ)
VD MB: GT khái quát TG Phạm Ngũ Lão và bài thơ Tỏ Lòng, ve đẹp con
người thời đại .
1,0
TB:
- Vẻ đẹp con người thời Trần với :
+ Tư thế hiên ngang, tầm vóc lớn lao, vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ.
+ Lý tưởng cao cả, khát vọng lập công danh để thoả "chí nam nhi", cũng là
khát vọng được đem tài trí "tận trung báo quốc" - thể hiện lẽ sống lớn của
con người thời đại Đông A.
- Vẻ đẹp con người thời đại:
+ Khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến của quân đội nhà Trần.
+ Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh "ba quân" mang ý nghĩa
khái quát, gợi ra hào khí dân tộc thời Trần - "hào khí Đông A".
- Nghệ thuật:
+ Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng
của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng.
+ Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
KB: KQ toàn bộ bài viết
1,0
Nêu cảm
nhận của
em về bài
thơ “Cảnh
ngày hè”
(Khoảng
một trang
giấy) thấy
VD
- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
+ Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, sống động, đậm màu sắc.
+ Bức tranh cuộc sống thanh bình.
à Tâm hồn yêu đời mãnh liệt mới cảm nhận hết được vẻ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống.
- Niềm khát khao cao đẹp:
+ Ước có cây đàn của vua Thuấn, gẫy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió
1,0
1,0
1,0
được vẻ đẹp
tâm hồn
của Nguyễn
Trãi.( 5,0 đ)
hoà để "Dân giàu đủ khắp đòi phương".
+ Lấy Nghiêu, Thuấn làm "gương báu răn mình", Nguyễn Trãi đã bộc lộ
chí hướng cao cả: luôn khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân
nghĩa yêu nước thương dân.
- Nghệ thuật
+ Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích.
+ Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi,
1,0
1,0
Nêu cảm
nhận của
em về bài
thơ “Nhàn”
để thấy
quan niệm
“nhàn” của
Nguyễn
Bỉnh
Khiêm.
(Khoảng 1
trang giấy
thi)
( 5,0 đ)
VD - Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi trong lòng, vui
với thú điền viên.
- Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh
lợi bon chen, tìm về "nơi vắng vẻ", sống hoà nhập với thiên nhiên để "di
dưỡng tinh thần".
- Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa
ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.
- Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa
chiêm bao.
à Từ đó, cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ
thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã.
- Nghệ thuật
+ Sử dụng phép đối, điển cố.
+ Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Phân tích
bài thơ “
Đọc Tiểu
Thanh kí”
của Nguyễn
Du.( 10 đ)
VD MB: GT khái quát TG Nguyễn Du và bài thơ Đọc tiểu Thanh Kí.
1,0
- Hai câu đề: Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ "biến thiên dâu bể" của
cuộc đời và niềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạo lớn.(d/c)
- Hai câu thực: Nỗi xót xa cho một kiếp tài hoa bạc mệnh. (d/c)
- Hai câu luận: Niềm cảm thông đối với những kiếp hồng nhan, những
người tài hoa bạc mệnh.
- Hai câu kết: Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du
"trông người lại nghĩ đến ta" và hướng về hậu thế tỏ bày nỗi khao khát tri
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời.
- Nghệ thuật
+ Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặt đối lập
trong hình ảnh, ngôn từ.
+ Ngôn ngữ trữ tình đậm chất triết lí.
1,0
1,0
1,0
KB: KQ toàn bộ bài viết 1,0
Than Uyên, ngày: 05 tháng 10 năm 1014
TỔ CM DUYỆT: GIÁO VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG:
Tổ trưởng:
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT: