Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an tu chon Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.86 KB, 31 trang )

Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Giáo án tự chọn toán 9: kì II
(Chủ đề 4: Hình học: Góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp )
Ngày soạn: 9/1/ 2011
Tiết 19: góc nội tiếp
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc định nghĩacủa góc nội tiếp.
- Kĩ năng: Nhận biết góc nội tiếp tên các hình đã cho sẵn.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
Ii. Chuẩn bị:
GV: Thớc m, compa, êke.
HS: Thớc kẻ, compa, êke.
II . Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết (10
/
)
?1. Hãy nêu định nghĩa góc nội tiếp ?.
?2.Vẽ hình minh hoạ ?.
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ
sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời. Nhắc lại đồng thời chỉ trên hình
vẽ minh hoạ khắc sâu cho HS.

HS: Trả lời theo HD của GV.
1. Đ/n: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên
đờng tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của
đờng tròn đó.
Cung nằm bên trong góc đó gọi là cung bị
chắn.


2.VD: Góc ABC nội tiếp
đờng tròn (O)
Cung bị chắn AC
Hoạt động 2 : Bài tập ( 22
/
)
GV:
Vẽ các hình a),b), c), d), e) h)
1.Các góc ở các hình sau có phải là góc
nội tiếp không ? Vì sao?

GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời và nhác lại khắc sâu đ/n góc nội
tiếp cho HS
HS: Quan sát các hình trả lời:
+ Các hình đã cho không phải là góc nội
tiếp, vì:
- Hình a), b) là góc có đỉnh ở trong đờng
tròn.
- Hình c), d) là góc có đỉnh ở ngoài đờng
tròn.
- Hình e) là góc có đỉnh ở trên đờng tròn
nhng các cạnh tạo nên góc nằm ngoài đờng
tròn.
- Hình h) có đỉnh ở trên đờng tròn nhng có
1 cạnh tạo nên góc đó lại nằm ngoài đờng
tròn.
HS vẽ hình , vào vởvà ghi cách trả lời
Hoạt động 3 : H ớng dẫn hoc ở nhà:(3
/

)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Ngày soạn: 10/1/ 2011 soạn:
Tiết 20: góc nội tiếp
I . Mục tiêu:
1
A
B
C
0
O
O O
O O O
a)
b)
c))
d) e) h)
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
- Kiến thức: Nắm đợc định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
- Kĩ năng: Vẽ hình (Vẽ góc nội tiếp) áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
Ii. Chuẩn bị:
GV: Thớc m, compa, êke.
HS: Thớc kẻ, compa, êke.
II . Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5
/
)
?1. Nêu đ/n góc nội tiếp, vẽ hình minh
hoạ ?
- y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung,
GV: Nhận xét, đánh giá, thống nhất cách
trả lời.
HS1: Trả lời:
HS2: Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Định lí (20
/
)
?1. Hãy nêu định lí của góc nội tiếp?.
?2.Vẽ hình c/m ?
GV : Ta sẽ chứng minh định lí trong 3 tr-
ờng hợp :
Tâm đờng tròn nằm trên một cạnh
của góc.
Tâm đờng tròn nằm bên trong góc.
Tâm đờng tròn nằm bên ngoài góc.
a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc.
GV vẽ hình
y/c HS chứng minh định lí.
?. Nếu

BC
= 70
0
thì

ã
BAC
có số đo bằng
bao nhiêu ?
b) Tâm O nằm bên trong góc GV vẽ hình
GV. Để áp dụng đợc trờng hợp a, ta vẽ đ-
ờng kính AD. Hãy chứng minh
ã
BAC
=
1
2


BC
trong trờng hợp này (có thể tham
khảo cách chứng minh SGK)
c) Tâm O nằm bên ngoài góc.
GV: vẽ hình, gợi ý chứng minh (vẽ đờng
kính AD, trừ từng vế hai đẳng thức)
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
c/m.
HS: Nêu đ/l:
Đ/l: Trong một đờng tròn, số đo của góc nội
tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
HS: c/m:
a) OAC cân do OA = OC = R
à
à
A C=

.

ã
à
à
BOC A C= +

ã ã
1
BAC BOC
2
=

ã
BOC
= sđ

BC
(có AB là đờng kính

BC
là cung nhỏ)
ã
BAC
=
1
2


BC



BC
= 70
0
thì
ã
BAC
= 35
0
b)
HS vẽ hình vào vở. c/m:
Vì O nằm trong
ã
BAC
nên tia AD nằm
giữa hai tia AB và AC :
ã
BAC
=
ã
BAD
+
ã
DAC

ã
BAD
=
1

2


BD
(theo CM a)
ã
DAC
=
1
2


DC
(theo CM a)

ã
BAC
=
1
2
sđ(

BD
+

DC
)
=
1
2



BC
(vì D nằm trên

BC
)
c) HS vẽ hình, nghe GV gợi ý để chứng
minh.
Ta có:
ã
ã ã
BAC BAD CAD=
=
1
2


BD
-
1
2


CD
2
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
=
1
2

sđ(
ằ ằ
BD CD
) =
1
2


BC

Hoạt động 3; Hệ quả (10
/
)
GV:Cho hình vẽ sau :
Có AB là đờng kính,


AC CD=
a) Chứng minh
ã
ã
ã
ABC CBD AEC= =
b) So sánh
ã
ã
AEC và AOC
c) Tính
ã
ACB

.
Nh vậy từ chứng minh a) ta có tính chất :
trong một đờng tròn các góc nội tiếp
cùng chắn một cung hoặc chắn các cung
bằng nhau thì bằng nhau.
Ngợc lại, trong một đờng tròn, nếu các
góc nội tiếp bằng nhau thì các cung bị
chắn nh thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc hệ quả a và b Tr 74,
75 SGK
Chứng minh b rút ra mối liên hệ gì
giữa góc nội tiếp và góc ở tâm nếu góc
nội tiếp 90
0
?
Cho
ã
MIN
= 110
0
. Tính
ã
MON
.
Vậy với góc nội tiếp lớn hơn 90
0
, tính
chất trên không còn đúng.
Còn góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn
thì sao ?

GV yêu cầu một HS đọc to các hệ quả
của góc nội tiếp.
HS: c/m:
a) Có
ã

1
ABC sđ AC
2
=
;
ã

1
CBD sđ CD
2
=
ã

1
AEC sđ AC
2
=
(theo định lí góc nội tiếp)



AC CD=
(giả thiết)


ã
ã
ã
ABC CBD AEC= =
b)
ã

1
AEC sđ AC
2
=
ã

AOC sđ AC=

ã
ã
1
AEC AOC
2
=
c)
ã

1
ACB sđ AEB
2
=

= =

0 0
1
.180 90
2
Trong một đờng tròn, nếu các góc nội
tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn bằng
nhau.
Một HS đọc to hai hệ quả a và b SGK.
Từ chứng minh b ta rút ra : góc nội tiếp
90
0
có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm
cùng chắn một cung.
+
ã
MIN
= 110
0


MaN
= 220
0

ã
MIN
= 140
0

ã

MON
= 140
0
Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc
vuông.
HS: Đọc hệ quả.
Hoạt động 4: Luyện tập: (8
/
)
Bài tập: Cho nửa đờng tròn (O) đờng
kính AB và một điểm M trên nửa đờng
tròn. Kẻ MH vuông góc với AB. Trên
cùng nửa mặt phẳng AB chứa nửa đờng
tròn (O) Vẽ hai nửa đờng tròn (O
1
) và
(O
2
) đờng kính AH, BH cắt MA, MB lần
lợt tại P và Q
a) Chứng minh MH = PQ
b) Xác định vị trí tơng đối của đờng
thẳng PQ với hai đờng tròn (O
1
)và (O
2
)
c) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đ-
ơng tròn (O) để tứ giác MPHQ là hình
vuông.

GV; y/c HS vẽ hình, ghi GT & KL.
GV: Nhận xét bổ sung, thống nhất cách
HS vẽ hình , ghi GT & KL
C/m: a) Tứ giác MPHQ là hình chữ nhật vì

à
$
à
0
M P Q 90= = =


MH = PQ
b) Gọi I là giao điểm của MH và PQ thì IP =
3
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
vẽ hình và ghi GT, KL.
+ y/c HS tập c/m (10
/
)
+ y/c 1 HS khá lên bảng c/m, lớp theo
dõi, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
c/m và nhác lại khắc sâu cho HS cách
c/m.
IM = IH = IQ
IPO
1
= IHO
1

(c.c.c)

ã
ã
0
1 1
IPO IHO 90= =
hay O
1
P PQ
Vậy PQ là tiếp tuyến của đờng tròn (O
1
)
tơng tự :PQ là tiếp tuyến của đờng tròn (O
2
)
c) Hình chữ nhật MPHQ là hình vuông khi
và chỉ khi MH là phân giác của góc AMB
MAB cân ở M (MH AB)
MA = MB


MA MB=
M là điểm chính giữa của nửa đ-
ờng tròn (O)
Hoạt động 5: H ớng dẫn học ở nhà: (2
/
)
- Học bài trong sách GK và vở ghi thuộc đ/l và hệ quả của góc nội tiếp.
- Tập c/m lại đ/l và hệ quả.

- Giờ sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Nhận xét của tổ:




Nhận xét của BGH:




Ngày soạn : 23/01/2011 soạn:
Tiết 21: luyện tập
I. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố chop HS nắm vững đ/n, đ/l và hệ quả của góc nội tiếp.
- Kĩ năng: Vẽ hình theo đề bài toán, biết vận dụng các t/c của góc nội tiếp vào c/m hình
học.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. chuẩn bị:
GV: Thớc m, compa, êke.
HS: Thớc kẻ, compa, êke.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5
/
)
?1. Nêu đ/l và hệ quả của góc nội tiếp ?

Vẽ hình minh hoạ?
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, thống nhất cách trả lời.
Nhắc lại, khắc sâu cho HS.
HS1: Trả lời:
HS2: Nhận xét, bổ sung:
Hoạt động 2: Luyện tập: (38
/
)
B ài tập 19 Tr 75 SGK
GV: y/c HS đọc đề, suy nghĩ, tập vẽ hình
, ghi GT&KL.
GV: Theo dõi HD HS làm bài.
Nếu HS vẽ trờng hợp SAB nhọn, thì
GV đa thêm trờng hợp tam giác tù (hoặc
HS: Đọc đề và làm bài theo HD của GV.
Bài 19:
C/m: SAB có
ã
ã
0
AMB ANB 90= =
4
(O;
2
AB
), S
;
2
AB

O




GT SA, SB cắt (O) tại M,
N, BM

AN=
{ }
H
KL SH

AB
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
ngợc lại).
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
c/m.Phân tích cách c/m cho mọi HS cùng
hiểu.
Bài 20 tr 76 SGK:
GV: y/c HS đọc đề vẽ hình, ghi GT&KL
+ Tập c/m
GV: Theo dõi HD HS làm bài.
+ Cho 1 HS khá lên bảng làm bài.
+ Cho lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm bài.
Bài 21 tr 76 SGK
GV: y/c HS đọc đề vẽ hình, ghi GT&KL
+ Tập c/m

GV: Theo dõi HD HS làm bài.
+ Cho 1 HS khá lên bảng làm bài.
+ Cho lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm bài.


AmB
=

AnB

à

1
M sđ AmB
2
=
;
à

1
N sđ AnB
2
=

à
à
M N=
. Vậy MBN cân tại B.

(góc nội tiếp chắn
1
2
đờng tròn)
AN SB, BM SA.
Vậy AN và BM là hai đờng cao của tam
giác H là trực tâm
SH thuộc đờng cao thứ ba
(vì trong một tam giác, ba đờng cao đồng
quy) SH AB.
Bài 20 tr 76:
C/m: Nối BA, BC, BD, ta có
ã
ã
ABC ABD=
=
90
0
(góc nội tiếp chắn
1
2
đờng tròn)

ã
ã
ABC ABD+
=180
0
C, B, D thẳng hàng.
Bài 21:

c/m:
MBN là tam giác cân
Đờng tròn (O) và (O) là hai đờng tròn
bằng nhau, vì cùng căng dây AB
Hoạt đông 3: H ớng dẫn học ở nhà. (2
/
)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài tập từ bài 22 - 26.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Nhận xét của tổ:




Nhận xét của BGH:




Ngày 24/01/2011 soạn:
Tiết 22: (chủ đề 4) Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: + Nhận biết đợc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
+ Phát biểu và c/m đợc đ/l về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 trờng
hợp)
+ Biết áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập.
- Kĩ năng: Suy luận lô gic trong c/m hình học.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
5

(O)

(O
/
) =
{ }
;A B
, vẽ AOC,
GT C

(O), AO
/
D, D

(O
/
)
KL C, B, D thẳng hàng.
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ii. Chuẩn bị:
GV: Thớc, compa, êke.
HS: Thớc kẻ, compa, êke.
II . Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5
/
)

?. Nêu đ/n góc nội tiếp? Vẽ hình minh hoạ?
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, thống nhất cách trả lời.
HS1 trả lới:
HS2 nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Lý thuyết: (25
/
)
1. K/n góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.
GV: y/c HS quan sát hình 22 SGK.
+ GT góc xAB là góc tạo bởi tiếp tuyến
và dây cung. Vởy góc tạo bởi tiếp tuyến
và dây cung là gì?
+ GT cung AB nằm trong góc xAB đợc
gọi là cung bị chắn. Góc Bay có cung bị
chắn là cung lớn AB.
GV: y/c HS làm ?1(Trả lời hình 23, 24)
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời.
2. Định lí:
GV: Vẽ hình, y/c HS c/m 3 trờng hợp.
- Tâm đờng tròn nằm trên cạnh chứa dây
cung.
- Tâm đờng tròn nằm bên ngoài góc.
- tâm đờng tròn nằm bên ngoài góc.
3. Hệ quả:
?. Ta có thể rút ra hệ quả nh thế nào?
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khắc
sâu cho HS.

HS: Quan sát, trả lời.
+ Góc tạo bởi
Tiếp tuyến và dây
cung là góc có đỉnh
trên đờng tròn,
có 1 cạnh là tia
tiếp tuyến, cạnh
kia là dây cung.
HS: Làm ?1.
+ Hình 23 không phải là góc tạo bởi tiếp
tuyến và một dây vì đây là góc nội tiếp.
+ Hình 24 không phải là góc tạo bởi tiếp
tuyến và một dây vì có một cạnh là tiếp
tuyến còn cạnh kia nằm ngoài đờng tròn.
* Định lí : Số đo của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung
bị chắn
HS: c/m đ/l (nh SGK)
* Hệ quả : Trong một đờng tròn góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc
nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng
nhau
Hoạt động 2 : Bài tập (18
/
)
Bài tập: Cho đờng tròn (O) đờng kính
AB. Đờng thẳng d tiếp xúc với đờng
tròn ở A, qua điểm T trên đờng thẳng d
kẻ tiếp tuyến TM với đờng tròn (M là
tiếp điểm). Gọi P, Q lần lợt là hình chiếu

của điểm M trên AB và trên đờng thẳng
d. chứng minh
a) các đờng thẳng AM, PQ, và OT đồng
qui tại I
b) MA là tia phân giác của góc
ã
QMO

ã
TMP
c) Các tam giác AIQ và ATM , AIP và
AOM là những cặp tam giác đồng dạng.
GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài.
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm. Nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.
ã ã
AMQ MAO=
(hai góc so le trong)
OMA cân ở O ta có
ã
ã
OAM OMA=
Suy ra
ã ã
AMO AMQ=
do đó MA là tia
phân giác của góc OMQ
c) Tam giác AIQ cân ở I, còn tam giác
GV yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT và KL

a) Tứ gác APMQ là hình chữ nhật vì có
à
$
à
0
A P Q 90= = =
. Do đó hai đờng chéo AM và
PQ cắt nhau tại I là trung điểm của AM
Dễ dàng chứng minh đợc OT là đờng trung
trực của AM , nên OT cắt AM tại trung điểm
I của AM
Vậy ba đờng thẳng AM, PQ và OT đồng qui
tại điểm I
b)
ã
ã
AMP MAQ=
(Hai góc so le trong)
6
B A
P
O
I
M
T
Q
d
A
O
B

x
y
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
ATM cân ở T hai tam giác này có
ã
ã
IAQ MAT=
, do đó IAQ TAM
tơng tự AOM AIP
ã
ã
MAQ ATM=
(cùng có số đo bằng

1
sdAM
2
)
Suy ra
ã
ã
AMP AMQ=
do đó MA là tia phân
giác của góc PMQ
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học ở nhà. (2
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lý thuyết.
- Xem lại bài tập đã làm.
- Làm các bài tập từ 27 - 30 tr 79SGK

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Nhận xét của tổ




Nhận xét của BGH




Ngày 01/02/2010 soạn
Tiết 23: tứ giác nội tiếp
i. mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu đợc thế nào là tứ giác nội tiếp đờng tròn.
+ Biết đợc có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất
kỳ đờng tròn nào.
+ Nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc ( điều kiện ắt có và điều kiện đủ)
+ Sử dụng t/c của tứ giác nội tiếp trong làm toán .
- Kĩ năng: Nhận biết 1 tứ giác nội tiếp, vẽ tứ giác nội tiếp.
- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
ii. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ,Thớc thẳng, com pa, êke, thớc đo độ, phấn màu
HS: Thớc thẳng, com pa, êke, thớc đo độ
iii. tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khái niệm tứ giác nội tiếp (10
/

)
GV:( ĐVĐ) : Các em đã đợc học về tam
giác nội tiếp đờng tròn và ta luôn vẽ đợc
đờng tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
Vậy với tứ giác thì sao ? Có phải bất kì tứ
giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn hay
không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta
trả lời câu hỏi đó.
GV: vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ :
- Đờng tròn tâm O.
- Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm
trên đờng tròn đó.
GV nói : Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp
đờng tròn.
+ Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp
đờng tròn ?
GV: Nhắc lại khắc sâu cho HS:
- Tứ giác nội tiếp đờng tròn còn gọi tắt là
tứ giác nội tiếp.
GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong
hình sau :
HS: Nghe
HS: vẽ đờng tròn (O).Tứ giác ABCD có 4
đỉnh nằm trên đờng tròn (O).
Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đờng
tròn đợc gọi là tứ giác nội tiếp đờng tròn.
1HS đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp trong
SGK.
HS : Các tứ giác nội tiếp là
ABDE ; ACDE ; ABCD, vì có 4 đỉnh đều

7
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp
đợc đờng tròn (O) ?
Hỏi tứ giác AMDE có nội tiếp đợc đ-
ờng tròn khác hay không ? Vì sao ?
GV: Trên hình 43, 44 SGT tr 88
có tứ giác nào nội tiếp ?
GV: Nh vậy có những tứ giác nội tiếp đợc
và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất
kì đờng tròn nào.
thuộc đờng tròn (O).
Tứ giác AMDE không nội tiếp đờng
tròn (O).
Tứ giác AMDE không nội tiếp đợc bất
kì đờng tròn nào vì qua ba điểm A, D, E
chỉ vẽ đợc một đờng tròn (O).
Hình 43 : Tứ giác ABCD nội tiếp (O).
Hình 44 : Không có tứ giác nội tiếp vì
không có đờng tròn nào đi qua 4 điểm M,
N, P, Q,
Hoạt động 2 : Định lí (10
/
)
GV: Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có
tính chất gì ?
1HS đọc định lí.
GV: Hãy chứng minh định lí.
Ta có ABCD nội tiếp đờng tròn (O)
à


1
A sđBCD
2
=
(định lí góc nội tiếp)
à

=
1
C sđDAB
2
(định lí góc nội tiếp)

à
à


+ =
1
A C sđ(BCD + DAB)
2
mà sđ


+
0
BCD sđDAB = 360
nên
à

à
+ =
0
A C 180
tơng tự
à
à
0
B D 180+ =
GV : Cho HS làm bài tập 53 Tr 89 SGK. HS trả lời miệng bài 53.
Góc 1) 2) 3) 4) 5) 6)
à
A
80
0
75
0
60
0
0
0
< <
180
0
106
0
95
0
à
B

70
0
105
0
0
0
< < 180
0
40
0
65
0
82
0
à
C
100
0
105
0
120
0
180
0

74
0
85
0
à

D
110
0
75
0
180
0

140
0
115
0
98
0
Hoạt động 3 : Định lí đảo (8
/
)
* GV yêu cầu HS đọc định lí đảo trong
SGK.
Một HS đọc to định lí đảo tr 88 SGK.
GV nhấn mạnh : Tứ giác có tổng số đo
hai góc đối diện bằng 180
0
thì tứ giác đó
nội tiếp đờng tròn.
GV: Vẽ tứ giác ABCD có
à
à
0
B D 180+ =


yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận của
định lí,
GV: gợi ý để HS chứng minh định lí.
- Qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác ta vẽ đ-
ờng tròn (O). Để tứ giác ABCD là tứ giác
nội tiếp, cần chứng minh điều gì ?
- Ta cần chứng minh đỉnh D cũng nằm trên
đờng tròn (O).
8
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
- Hai điểm A và C chia đờng tròn thành
hai cung ABC và AmC. Có cung ABC là
cung chứa góc B dựng trên đoạn thẳng
AC. Vậy cung AmC là cung chứa góc nào
dựng trên đoạn AC ?
-Cung AmC là cung chứa góc
180
0
-
à
B
dựng trên đoạn thẳng AC.
- Tại sao đỉnh D lại thuộc cung AmC ?
- Kết luận về tứ giác ABCD.
- Theo giả thiết
à
à
0
B D 180+ =


à
à
0
D 180 B=
, vậy D thuộc cung AMC. Do
đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có bốn đỉnh
nằm trên một đờng tròn.
GV: yêu cầu một HS nhắc lại hai định lí HS nhắc lại nội dung hai định lí.
Định lí đảo cho ta biết thêm một dấu
hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
GV : Hãy cho biết trong các tứ giác đặc
biệt đã học ở lớp 8, tứ giác nào nội tiếp đ-
ợc ? Vì sao ?
HS : Hình thang cân, hình chữ nhật, hình
vuông là các tứ giác nội tiếp, vì có tổng hai
góc đối bằng nhau 180
0
.
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố (15
/
)
Bài 1: Cho ABC, vẽ các đờng cao AH,
BK, CF. Hãy tìm các tứ giác nội tiếp
trong hình.
GV: Tứ giác BFKC có nội tiếp không ?
Tơng tự ta có tứ giác AKHB, tứ giác
AFHC cũng nội tiếp.
Bài 55 tr 89 SGK.
Các tứ giác nội tiếp là :

AKOF ; BFOH ; HOKC vì có tổng hai góc
đối bằng 180
0
.
Tứ giác BFKC có
ã
ã
0
BFC BKC 90= =
F và K cùng thuộc đờng tròn đờng kính
BC tứ giác BFKC nội tiếp vì có 4 đỉnh
cùng thuộc đờng tròn đờng kính BC.

ã
ã
ã
MAB DAB DAM=
=
0 0 0
80 30 50 =
MBC cân tại M vì MB = MC

ã
0 0
0
180 70
BCM 55
2

= =

MAB cân tại M vì MA = MB

ã
AMB
= 180
0
50
0
. 2 = 80
0

ã
AMD
= 180
0
30
0
. 2 = 120
0
Tổng số đo các góc ở tâm của đờng tròn
bằng 360
0
.

ã
DMC
= 360
0

ã

(AMD +
ã
ã
AMB BMC)+
= 360
0
(120
0
+ 80
0
+ 70
0
)= 90
0
GV: Tính số đo
ã
MAB
?
Tính
ã
BCM
?
Tính
ã
AMB
?
Tính
ã
DMC
?

Tơng tự
ã
AMD
bằng bao nhiêu ?
Tính
ã
BCD
?
Có tứ giác ABCD nội tiếp.

ã
ã
0
BAD BCD 180+ =

ã
ã
0
BCD 180 BAD=
= 180
0
80
0
= 100
0
9
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Bài 3 : Cho hình vẽ : S là điểm chính giữa
cung AB.
Ta có

ã


sđDCB + sđAS
DEB
2
=
(góc có đỉnh ở
trong đờng tròn).
ã



1 1
DCS sđSAD = (sđAS + sđAD)
2 2
=



AS SB=
(giả thiết)
Chứng minh tứ giác EHCD nội tiếp.

ã
ã
DEB DCS+





sđDCB + sđSB + sđSA + sđAD
2
=
ã
ã
0
DEB DCS 360+ =
: 2 = 180
0
Tứ giác EHCD nội tiếp đờng tròn.
Hoạt động 5 : H ớng dẫn về nhà (2
/
)
Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi: nắm vững định nghĩa, tính chất về góc và
cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Làm tốt các bài tập 54, 56, 57, 58 tr 89 SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Nhận xét của tổ



Nhận xét của BGH



Ngày 16/02/2010 soạn
Tiết 24 ôn tập + kiểm tra 15

/
(chủ đề 4)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chủ đề 4.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản của chủ đề 4 vào làm bài kiểm tra 15
/
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chủ đề 4.
HS: Ôn tập theo HD của GV, thớc kẻ, com pa, ê ke.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập 20
/
?1. Nêu đ/n góc nội tiếp, vẽ hình minh
?2. Hãy nêu định lí của góc nội tiếp?
?3. Nêu các hệ quả của đ/l?
?4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung là góc nh thế nào?
?5. Nêu đ/l và hệ quả của góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung ?
?6. Nêu đ/n tứ giác nội tiếp ?
? 7. Nêu đ/l thuận và đảo của tứ giác nội
tiếp đờng tròn ?
HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV.
1. Góc nội tiếp là góc
có đỉnh nằm trên đờng
tròn, còn 2 cạnh chứa 2
dây cung của đờng

tròn đó.
VD: Góc ABC nội tiếp
đờng tròn (0)
2. Trong 1 đờng tròn, số đo của góc nội tiếp
10
C
A
B
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khắc
sâu từng ý cho HS.
Hq: Trong 1 đờng tròn, góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp
cùng chắn 1 cung thì bằng nhau.
6. Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên 1 đờng
tròn đợc gọi là tứ giác nội tiếp đờng tròn.
7. Đ/l thuận: Trong 1 tứ giác nội tiếp,
tổng số đo 2 góc đối diện bằng 180
0
.
Đ/l đảo: Nếu 1 tứ giác có tổng số đo 2
góc đối diện bằng 180
0
thì tứ giác đố nội
tiếp đờng tròn.
bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Trong 1 đờng tròn:
+ các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung
bằng nhau.
+ Các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung hoặc

chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
+ Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90
0
) có
số đo bằng nửa của góc ở tâm cùng chắn 1
cung.
+ Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc
vuông.
4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là
góc có đỉnh nằm trên đờng tròn có 1 cạnh
chứa tia tiếp tuyến, cạnh còn lại chứa dây
cung.
5. Đ/l: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung bằng nửa số đo của cung bị
chắn.
Hoạt động 2: GV &HS ghi đề kiểm tra 15
/
(8
/
)
Đề A: 1.Cho đờng tròn (0), đờng kính AB và S là 1 điểm nằm bên ngoài đờng tròn. SA,
SB lần lợt cắt đờng tròn M và N. Gọi H là giao điểm của BM và AN.
Chứng minh rằng SH vuông góc với AB.
2. Cho ABCD là 1 tứ giác nội tiếp đờng tròn tâm O, biết góc DAB = 80
0
, góc DAO=
30
0
, BOC = 70
0

.
Tính số đo các góc: OAB, BCO, AOB.
Đề B. 1.Cho đờng tròn (0
/
), đờng kính AB và S là 1 điểm nằm bên ngoài đờng tròn. SA,
SB lần lợt cắt đờng tròn M và N. Gọi H là giao điểm của BM và AN.
Chứng minh rằng SH vuông góc với AB.
2. Cho MNPQ là 1 tứ giác nội tiếp đờng tròn tâm O, biết góc QMN = 80
0
, góc QMO =
30
0
, NOP = 70
0
.
Tính số đo các góc: OMN, NPO, MON.
Đánh giá cho điểm:
Đề A Đề B Điểm
1: Vẽ hình + GT&KL
C/m: SAB có
ã
ã
0
AMB ANB 90= =
(góc nội tiếp chắn
1
2
đờng tròn)
AN SB, BM SA.
Vậy AN và BM là hai đờng cao của

tam giác H là trực tâm
SH thuộc đờng cao thứ ba
(vì trong một tam giác, ba đờng cao
đồng quy) SH AB.
1: Vẽ hình + GT&KL
C/m: SAB có
ã
ã
0
AMB ANB 90= =
(góc nội tiếp chắn
1
2
đờng tròn)
AN SB, BM SA.
Vậy AN và BM là hai đờng cao của
tam giác H là trực tâm
SH thuộc đờng cao thứ ba
(vì trong một tam giác, ba đờng cao
đồng quy) SH AB.
0,5
1,0
1,0
1,0
1,0
0,5
1,0
11
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
2. Vẽ hình & ghi GT+KL

c/m:
*
ã
ã
ã
0 0 0
80 30 50OAB DAB DAO= = =
* OBC cân (OB = OC) nên:

ã
0 0
0
180 70
55
2
BCO

= =
* OAB cân (OA=OB) mà
ã
0
0 50AB =
nên
ã
0 0 0
180 2.50 80AOB = =
.
2. Vẽ hình & ghi GT+KL
c/m:
*

ã ã
ã
0 0 0
80 30 50OMN QMN QMO= = =
* ONP cân (ON = OP) nên:

ã
0 0
0
180 70
55
2
NPO

= =
* OMN cân (OM = ON) mà
ã
0
0 50MN =
nên
ã
0 0 0
180 2.50 80MON = =
.
0,5
1,5
1,0
1,0
Hoạt động 3: Thu bài + HD học ở nhà. (2
/

)
1) Thu bài.
2) Về nhà học ôn giảI hệ PT bậc 2 một ẩn.
Nhận xét của GV:




Nhận xét của BGH:




Ngày soạn : 6/ 3/2011 soạn: Chủ đề 5: Phơng trình bậc hai 1 ẩn
Tiết 25 Giải phơng trình bậc hai
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập cụ thể.
- TháI độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính cầm tay.
HS: Bảng nhóm, máy tính cầm tay.
IIi . Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trả chữa bài Kiểm tra 15
/
(10
/
)
+ Nhận xét bài kiểm tra qua kết quả làm bài theo điểm số:

Lớp Sĩ số
Thang điểm đánh giá
8,5 - 10 6,5 - 8 4,5 - 6 2,5 - 4 0 - 2
SL % SL % SL % SL % SL %
9A 33 10 30,3 11 33,3 12 34,4 0 0 0 0
+ Chữa những lỗi sai nhiều cho HS.
+ Trả bài:
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết.( 5
/
)
?. Nêu công thức nghiệm của phơng
trình bậc hai một ẩn ?
GV: Nhận xét, bổ sung ,nhắc lại từng ý
khắc sâu cho HS.
* Công thức nghiệm của phơng trình bậc 2
Phơng trình ax
2
+ bx + c = 0 (a 0)
= b
2
4ac.
Nếu > 0 thì phơng trình có hai nghiệm :
x
1
=
2
; x
+
=
b b

2a 2a

Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm kép : x
= -
b
2a
12
D
C
B
A
0
Q
P
N
M
0
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm.
Hoạt động 2 : Bài tập.(28
/
)
Bài 21(b) tr 41 SBT.
Giải phơng trình
2x
2
- (1 - 2
2
)x -
2

= 0
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 1 HS khá
làm trên bảng 5
/
.
+ Cho HS dừng bút XD bài chữa.GV:
Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
x
2
=
1 2 2 1 2 3 2
4 4

=
Bài 15(d) tr 40 SBT
Giải phơng trình
2
2 7
x x 0
5 3
=
Đây là phơng trình bậc hai khuyết c, để
so sánh hai cách giải, GV yêu cầu nửa
lớp dùng công thức nghiệm, nửa lớp
biến đổi về phơng trình tích.
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 1 HS khá
làm trên bảng 5
/
.
+ Cho HS dừng bút XD bài chữa.GV:

Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Cách 2 : Đa về phơng trình tích.

2
2 7
x x 0
5 3
=

2 7
x( x ) 0
5 3
+ =
x = 0 hoặc
2 7
x
5 3
+
= 0
x = 0 hoặc x =
35
6

Kết luận nghiệm phơng trình.
Bài 25 tr 41 SBT.
Tìm m để phơng trình sau có nghiệm
kép
mx
2
+ (2m - 1)x + m + 2 = 0

b) 3x
2
+ (m + 1)x + 4 = 0
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS khá
làm trên bảng 5
/
.
+ Cho HS dừng bút XD bài chữa.GV:
Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 21(b) tr 41 SBT.
2x
2
- (1 - 2
2
)x -
2
= 0
= b
2
- 4ac = (1 - 2
2
)
2
- 4. 2. (-
2
)
= 1 - 4
2
+ 8 + 8
2

= 1 + 4
2
+ 8 = (1 +
2
)
2
> 0


=

(1 +
2
)
do đó phơng trình có 2 nghiệm phân biệt. x
1

=
1 2 2 1 2 2 2
4 4
+ +
=
Bài 15(d) tr 40 SBT
Cách 1. Dùng công thức nghiệm.

2
2 7
x x 0
5 3
=


2
2 7
x x 0
5 3
+ =
=
2 2
7 2 7
4. .0 0
3 5 3

= >
ữ ữ


7
3
=
Phơng trình có hai nghiệm phân biệt :
x
1
=
7 7
3 3
0
2
2.
5
+

=
;
2
7 7
14 5 35
3 3
x .
2
3 4 6
2.
5

= = =
B ài 25 tr 41 SBT.
a) mx
2
+ (2m - 1)x + m + 2 = 0 (1)
ĐK : m 0
= (2m - 1)
2
- 4m(m + 2)
= 4m
2
- 4m + 1 - 4m
2
- 8m = -12m + 1
Phơng trình có nghiệm 0
-12m + 1 0 -12m -1 m
1
12

Với m
1
12
và m 0 thì phơng trình (1) có
nghiệm.
b) 3x
2
+ (m + 1)x + 4 = 0 (2)
= (m + 1)
2
+ 4. 3. 4= (m + 1)
2
+ 48 > 0
Vì > 0 với mọi giá trị của m do đó
phơng trình (2) có nghiệm với mọi giá trị của
m.
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học ở nhà. (2
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lý thuyết.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Rút kinh nghiệm sau tiết
dạy:


Nhận xét của tổ Nhận xét của BGH
13
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới







Ngày 6/ 3/2011 soạn:
Tiết 26 Giải phơng trình bậc hai
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đợc công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai.
- Kĩ năng: áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính cầm tay.
HS: Bảng nhóm, máy tính cầm tay.
IIi . Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5
/
)
?.Nêu công thức nghiệm thu gọn của
phơng trình bậc hai.
GV: y/c HS1 trả lời, HS2 nhận xét, bổ
sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung thống
nhất cách trả lời, nhắc lại khắc sâu cho
HS.
HS1 trả lời HS2 nhận xét, bổ sung.
* Công thức nghiệm thu gọn của phơng trình
bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0), đặt b = 2b

= b
2
ac
Nếu > 0 thì phơng trình có 2 nghiệm phân
biệt.
x
1
=
b
a

+
; x
2
=
b
a


Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm kép x
1

= x
2
=
b
a


Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm

Hoạt động 2: Bài tập. (38
/
)
14
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Bài 1: Hãy chọn phơng án trả lời đúng:
Đối với phơng trình:
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0),có b = 2b,
= b
2
- ac
(A). Nếu > 0 thì phơng trình có 2
nghiệm phân biệt.
x
1
=
b
2a

+
; x
2
=
b
2a


(B). Nếu = 0 thì phơng trình có

nghiệm kép : x
1
= x
2
=
b
2a


.
(C). Nếu < 0 thì phơng trình vô
nghiệm.
(D). Nếu 0 thì phơng trình có vô số
nghiệm.
GV: y/c HS thảo luận nhóm trả lời.
GV; Nhận xét, bổ sung thống nhất cách
trả lời.
Bài 2: Hãy dùng công thức nghiệm thu
gọn để giải phơng trình
a) 5x
2
- 6x - 1 = 0
b) - 3x
2
+ 14x - 8 = 0
c) - 7x
2
+ 4x = 3
d) 9x
2

+ 6x + 1 = 0
GV: Phân mỗi dãy làm 2 ý: Dãy1làm ý
a), c); Dãy 2 làm ý b), d).(6
/
)
+ Cho 4 HS đại diện cho 2 dãy trình bày,
lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
Bài tập 19 Tr 49 SGK
Vì sao khi a > 0 và phơng trình
ax
2
+ bx + c = 0 vô nghiệm thì
ax
2
+ bx + c > 0 với mọi giá trị của x
GV: y/c HS thảo luận nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời.

2
b
a x 0
2a

+


ax

2
+ bx + x > 0 với mọi giá trị của x
HS: Thảo luận nhóm, trả lời.
Bài1.
Chọn (C).
Bài 2:
a) 5x
2
- 6x - 1 = 0 có b = -3
= 9 + 5 = 14 > 0


=
14
phơng trình có 2 nghiệm phân biệt :
x
1
=
+3 14
5
; x
2
=
3 14
5
b) - 3x
2
+ 14x - 8 = 0 có b = 7
= 49 - 24 = 25 > 0



=

5
phơng trình có 2 nghiệm phân biệt :
x
1
=
+
=

7 5 2
3 3
; x
2
=


7 5
3
= 4
c) - 7x
2
+ 4x = 3 - 7x
2
+ 4x - 3 = 0
a = - 7 ; b = 2 ; c = - 3
= 4 - 21 = - 17 < 0 phơng trình VN
d) 9x
2

+ 6x + 1 = 0 có b = 3
= 9 - 9 = 0
phơng trình có nghiệm kép
1 2
1
x x
3
= =
Bài tập 19 Tr 49 SGK
Xét ax
2
+ bx + c = a(x
2
+
b
a
x +
c
a
)
= a(x
2
+ 2x.
2 2
2 2
b b b c
2a 4a 4a a
+ +
)
= a

2
2
2
b b 4ac
x
2a 4a



+





= a
2
2
b b 4ac
(x )
2a 4a

+
Vì phơng trình ax
2
+ bx + c = 0 vô nghiệm
thì b
2
- 4ac < 0. Vì:
2

2
b 4ac 0
b 4ac
0
4a
4a 0

<

>

>

Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà. (2
/
)
- Ôn lại lý thuyết thuộc phần đóng khung trong SGK.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
15
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới


Nhận xét của tổ:




Nhận xét của BGH:





Ngày 7/3/2011 soạn
Tiết 27 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững cách giải PT bậc hai bàng công thức nghiệm,
công thức nghiệm thu gọn.
- Kĩ năng: Vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8
/
)
?1. Viết công thức nghiệm của pt bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) theo biệt thức

?
?2. Viết công thức nghiệm thu gọn của
pt bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a


0) theo biệt thức
/

?
GV; y/c HS1 trả lời ?1, HS trả lời ?2.
HS3, 4 nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống
nhất cách trả lời - nhắc lại khắc sâu cho
HS.
Nếu > 0 thì phơng trình có 2 nghiệm
phân biệt.
x
1
=
b
a

+
; x
2
=
b
a


Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm
kép x
1
= x

2
=
b
a


Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm
HS: Trả lời theo y/c của GV.
1.Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
Phơng trình ax
2
+ bx + c = 0 (a 0)
= b
2
4ac.
Nếu > 0 thì phơng trình có hai nghiệm :
x
1
=
2
; x
+
=
b b
2a 2a

Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm kép :
x = -
b
2a

Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm.
2.
Công thức nghiệm thu gọn của phơng trình
bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0), đặt b = 2b
= b
2
ac
Hoạt động 2: Luyện tập. (35
/
)
Xác định các hệ số a, b, c rồi giải ph-
ơng trìnhbằng công thức nghiệm hoặc
công thức nghiệm thu gọn:
1) x
2
-6x+5= 0; 2) x
2
- 3x - 7 = 0
3) 3x
2
-12x+1 = 0; 4) 3x
2
- 6x+5 = 0
GV: y/c HS làm bài cá nhân 15
/
sau đó
cho 4HS lên bảng chữa cách 1, mỗi em 1

ý; lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
GV: Tiếp tục cho 3 HS lên giảI cách 2.
Cách 2: Vận dụng công thức nghiệm thu
gọn.
3) 3x
2
-12x+1 = 0
HS: Làm và XD bài chữa theo HD của GV.
Cách 1: Vận dụng công thức nghiệm.
1) a =1, b = -6, c = 1;

( )
2
6 4.1.5 16 = =
>0
16 4 = =
, pt có 2 nghiệm.
( ) ( )
1 2
6 4 6 4
10 2
5; 1
2.1 2 2.1 2
x x
+
= = = = = =
b) a =1, b =-3, c = -7;


( ) ( )
2
3 4.1. 7 37 = =
>0
37 =
, pt có 2 nghiệm.
16
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ta có: a = 3; b
/
= - 6; c = 1
( )
2
/
6 3.1 33 = =
> 0, pt có 2 nghiệm
phân biệt.
x
1
=
( )
6 33
6 33
3 3
+
+
=
x
2
=

( )
6 33
6 33
3 3


=
4) 3x
2
- 6x+5 = 0
Ta có: a = 3; b
/
= -3; c = 5
( )
2
/
3 3.5 6 = =
< 0, vậy pt vô
nghiệm.
( )
( )
1
2
3 37
3 37
;
2.1 2
3 37
3 37
2.1 2

x
x
+
+
= =


= =
3) a =3, b =-12, c = 1;

( )
2
12 4.3.1 132 = =
>0
132 =
, pt có 2 nghiệm.
( )
( )
1
2
12 132
12 2 33 6 33
;
2.3 2.3 3
12 132
12 2 33 6 33
2.3 2.3 3
x
x
+

+ +
= = =


= = =
4) a =3, b = - 6, c = 5;

( )
2
6 4.3.5 24 = =
< 0
pt vô nghiệm.
Cách 2: Vận dụng công thức nghiệm thu
gọn.
1) x
2
-6x+5= 0
Ta có: a = 1; b
/
=-3; c = 5
( )
2
/
3 1.5 4 = =
> 0, pt có 2 nghiệm phân
biệt:
x
1
=
( )

3 4
3 2 5
1
+
= + =
x
2
=
( )
3 4
3 2 1
1

= =
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (2
/
)
- Học thuộc lí thuyết; Công thức nghiệm và công thức nghiệm của PT bậc hai.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SBT.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Nhận xét của tổ:




Nhận xét của BGH:





Ngày 10/ 3/ 2010 soạn:
Tiết 28: : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững cách giải PT bậc hai bàng công thức nghiệm,
công thức nghiệm thu gọn.
- Kĩ năng: Vận dụng, chọn cách giải bằng công thức nghiệm hay công thức nghiệm thu
gọn để giải bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
III. Tiến trình dạy học:
17
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (6
/
)
?1. Viết công thức nghiệm của pt bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) theo biệt thức

?
?2. Viết công thức nghiệm thu gọn của
pt bậc hai

ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) theo biệt thức
/

?
GV; y/c HS1 trả lời ?1, HS trả lời ?2.
HS3, 4 nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống
nhất cách trả lời - nhắc lại khắc sâu cho
HS.
Nếu > 0 thì phơng trình có 2 nghiệm
phân biệt.
x
1
=
b
a

+
; x
2
=
b
a


Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm

kép x
1
= x
2
=
b
a


Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm
HS: Trả lời theo y/c của GV.
1.Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
Phơng trình ax
2
+ bx + c = 0 (a 0)
= b
2
- 4ac.
Nếu > 0 thì phơng trình có hai nghiệm :
x
1
=
2
; x
+
=
b b
2a 2a

Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm kép : x

= -
b
2a
Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm.
2.
Công thức nghiệm thu gọn của phơng trình
bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0), đặt b = 2b
= b
2
- ac
Hoạt động 2: Luyện tập. (35
/
)
1. Giải phơng trình
a) 3x
2
+ 8x+ 4 = 0; b) 7x
2
- 6 x + 2 = 0.
c) 5x
2
x + 2 = 0
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10
/
.
+ cho 3 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

GV; Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
c) 5x
2
x + 2 = 0
Hệ số a = 5 ; b = -1 ; c = 2
= b
2
- 4ac = (-1)
2
4 .5 .2 = - 39

< 0 Vậy phơng trình vô nghiệm .
2. (17 SGK) Giải phơng trình:
a) 4x
2
+ 4x + 1 = 0
b) 13852 x
2
- 14 x + 1 = 0
c) 5x
2
- 6x + 1 = 0
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10
/
.
+ cho 3 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.

nên pt có 2 nghiệm phân biệt
1
2
3 2
1;
5
3 2 1
5 5
b
x
a
b
x
a

+ +
= = =


= = =
3. Xác định a, b
/
, c trong mỗi phơng trình
rồi giảI bằng công thức nghiệm thu gọn:
HS: Làm và XD bài chữa theo HD của GV.
1. Giải phơng trình
a) 3x
2
+ 8x+ 4= 0 .
Hệ số a= 3 ; b' = 4 ; c = 4 .

' = b'
2
- ac = 16 12 = 4 > 0 .
/

= 2
Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt :
3
3
24
x;
3
2
3
24
x
21
=

==
+
=
b) 7x
2
-6 x + 2 = 0
a = 7; b' =
2
b
= -
6

2
= -3 ; c = 2
' = b'
2
- ac = (-3 )
2
- 7 . 2 = 9 - 14 = - 5
Với ' < 0 neõn pt voõ nghieọm
Bài 2. a) 4x
2
+ 4x + 1 = 0
a = 4; b' = 2; c = 1
' = b'
2
- ac = 2
2
- 4 .1 = 4 - 4 = 0
Vì ' = 0 nên pt có nghiệm kép
1 2
b 2 1
x x
a 4 2


= = = =
b) 13852 x
2
- 14 x + 1 = 0
a = 13852; b' = - 7; c = 1
' = b'

2
- ac
= (-7)
2
- 13852 .1 = 49 - 13852= - 13803
Vì ' < 0 nên pt vô nghiệm
c) 5x
2
- 6x + 1 = 0
có: a= 5; b' = -3 ; c = 1
' = b'
2
- ac = (-3)
2
- 5 .1 = 9 - 5 = 4

'
=

2
18
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
a) 5x
2
- 6x - 1 = 0;
b) -3x
2
+14x - 8 = 0.
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5
/

.
+ cho 2 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
1
2
7 25 7 5 2
3 3 3
7 25 7 5 12
4
3 3 3
x
x
+
= = =

+
= = = =

3.
a) 5x
2
- 6x - 1 = 0
có a = 5, b
/
=-3, c = -1
( ) ( )
2
3 5. 1 9 5 14


= = + =
> 0, pt có 2
nghiệm phân biệt:
( )
( )
1
2
3 14
3 14
5 5
3 14
3 14
5 5
x
x
+
+
= =


= =

b) -3x
2
+14x - 8 = 0
có a =-3, b
/
=7, c = -8
( ) ( )

2
7 3 . 8 49 24 25

= = =
>0, pt có 2
nghiệm phân biệt:
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà: (4
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa, đối với những HS cha tự làm đợc bài phapỉ tập làm lại
các bài tập đã chữa đó.
- Làm tiếp các bài tập trong sách BT trang 42, 43. Giờ sau luyện tập tiếp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Ngày 17/3/2011 soạn:
Tiết 29: luyện tập: GiảI phơng trình bậc hai
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững cách giải PT bậc hai bàng công thức
nghiệm, công thức nghiệm thu gọn.
- Kĩ năng: Vận dụng, chọn cách giải bằng công thức nghiệm hay công thức nghiệm thu
gọn để giải bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (7
/

)
Giải pt bậc hai bằng công thức nghiệm
thu gọn:
a) -7x
2
+ 4 x = 3; b) 7x
2
- 4 x = 3
c) 9x
2
+ 6x + 1 = 0; d) 9x
2
- 6x + 1= 0
GV: y/c:
+ HS1 giải ý a), b); + HS2: giải ý c), d)
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống
nhất cách làm.
d) 9x
2
- 6x + 1= 0
a = 9, b
/
= -3, c = 1.
( )
2
3 9.1 9 9 0

= = =
, pt có nghiệm

kép. x
1
= x
2
=
3 1
9 3

=
.
HS: Làm và XD bài chữa theo HD của GV.
a) -7x
2
+ 4 x = 3
2
7 4 3 0x x + =
( )
2
2 7.3 4 21 17

= = =
<0, pt VN.
b) 7x
2
- 4 x = 3

7x
2
- 4 x - 3 = 0
( ) ( )

2
2 7. 3 4 21 25

= = + =
> 0, pt có 2
nghiệm phân biệt:
( )
( )
1
2
2 25
2 5 7
1
7 7 7
2 25
2 5 3
7 7 7
x
x
+
+
= = = =


= = =
c) 9x
2
+ 6x + 1 = 0
2
3 9.1 9 9 0


= = =
, pt có nghiệm kép.
19
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
x
1
= x
2
= -
3 1
9 3
=
.
Hoạt động 2: Luyện tập: (35
/
)
1. Với giá trị nào của m thì:
a) PT 2x
2
- m
2
x + 18m = 0 có 1 nghiệm
x = -3 ?
b) PT mx
2
- x - 5m
2
= 0 có 1 nghiệm
x = -2 ?

GV: y/c HS làm bài cá nhân 6
/
.
+ cho 2 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
( )
( )
1
2
2 14
2 14
5 5
2 14
2 14
5 5
m
m
+
+
= =


= =
Vậy với
1 2
2 14 2 14
,
5 5

m m
+
= =
thì pt có 2 nghiệm phân biệt.
2. Với giá trị nào của m thì pt có 2
nghiệm phân biệt:
a) x
2
- 2(m+3)x + m
2
+ 3 = 0;
b) (m +1)x
2
+ 4mx + 4m - 1 = 0?
GV: y/c HS làm bài cá nhân 6
/
.
+ cho 2 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
3.Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm
kép:
a) 5x
2
+ 2mx - 2m + 15 = 0;
b) mx
2
- 4(m - 1)x - 8 = 0.
GV: y/c HS làm bài cá nhân 6

/
.
+ cho 2 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
b) Ta có:
( ) ( )
( )
2
2
2
2
2 1 . 8 4 4 2 8
4 4 2 2 1 1 1 0
m m m m m
m m m

= = + +

= + + = + + >
Vậy không có giá trị nào của m để pt có
nghiệm kép (vì pt có nghiệm kép thì
0
=
hoặc
0

=
HS; Làm và XD bài theo HD của GV;

1. a) Thay x = -3 vào pt, ta có:
2.(-3)
2
- m
2
.(-3) +18m = 0


3m
2
+ 18m + 18 = 0

m
2
+ 6m + 6 = 0
2
3 6.1 3

= =
> 0, pt có 2 nghiệm phân biệt.
1 2
3 3 3 3
3 3; 3 3
1 1
m m
+
= = + = =
Vậy với m
1
=-3+

2
3, 3 3m =
thì pt có 2
nghiệm phân biệt.
b) Thay x = -2 vào pt, ta có:
m.(-2)
2
- (-2) - 5m
2
= 0


4m

+ 2 - 5m
2
= 0

5m
2
- 4m - 2 = 0
( )
2
2 5.( 2) 14

= =
> 0, pt có 2 nghiệm
phân biệt.
2. a) Ta có:
( )

( )
2
2
3 1. 3m m

= + +


2 2
6 9 3 6 6m m m m= + + = +
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:


> 0

6m + 6 > 0

6m > -6

m >-1
Vậy với m>-1 thì pt có 2 nghiệm phân biệt.
b) Ta có:
( ) ( ) ( )
2
2 1 4 1m m m

= +
2 2
4 4 4 1 3 1m m m m m= + + = +
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:



> 0

-3m + 1 > 0

-3m > -1

m <-
1
3
.
Vậy với m <-
1
3
thì pt có 2 nghiệm phân biệt.
3. a) Ta có:
( )
2 2
5 2 15 10 75m m m m

= + = +
Để pt có nghiệm kép thì:

( )
2
2
0 10 75 0
5 1.75 100
m m


= + =


= + =
Pt có 2 nghiệm:
1
2
5 100
5 10 5
1
5 100
5 10 15
1
m
m
+
= = + =

= = =
Vậy với m
1
= 5; m
2
= -15 thì pt có 2 nghiệm
phân biệt.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà. (3
/
)
- Học bài trong SGK và vở ghi: thuộc lí thuyết.

- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập lại toàn các cách giảI pt bậc 2 đã học.
- Giờ sau ôn tập và kiểm tra 15
/
.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
20
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới


Nhận xét của tổ:




Nhận xét của BGH:




Ngày 21/3/2011 soạn:
Tiết 30: (Chủ đề 5) ôn tập + kiểm tra 15
/
I. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững cách giải pt bậc hai bằng công thức nghiệm
hoặc công thức nghiệm thu gọn, cách vận dụng hệ thức vi - ét và ứng dụng của nó vào
giải pt bậc hai.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào giảI bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩ thận, linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:

GV: - Hệ thống kiến thức cần ôn tập qua các câu hỏi và bài tập.
- Đề bài kiểm tra 15
/.
HS:- Ôn tập theo HD của GV.
- Giấy làm bài kiểm tra 15
/
.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập. (25
/
)
?1. Viết công thức nghiệm của pt bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) theo biệt thức

?
?2. Viết công thức nghiệm thu gọn của
pt bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) theo
biệt thức
/

?

?3. Viết đ/lVi - ét và các ứng dụng của
nó.
GV: y/c HS1 trả lời ?1, HS trả lời ?2.
HS3: trả lời ?3.
+ Cho lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời, nhắc lại khắc sâu cho HS.
?4. a) Đ/ l thuận:
Nếu Pt bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a

0),
có 2 nghiệm x
1
, x
2
thì:
x
1
+ x
2
=
b
a

; x
1
.x
2

=
c
a
+ ứ ng dụng:
*. Tính nhẩm nghiệm:
- Nếu pt ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) có:
a + b + c = 0 thì pt có 1 nghiệm là x
1
= 1,
nghiệm còn lại là x
2
=
c
a
.
- Nếu pt ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) có:
a - b + c = 0 thì pt có 1 nghiệm là x
1
=-1,
nghiệm còn lại là x
2
= -

c
a
.
*. Xác định dấu các nghiệm:
Cho pt ax
2
+ bx + c = 0 (a

0).
HS: Làm và XD bài theo y/c của GV.
1.Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai
Phơng trình ax
2
+ bx + c = 0 (a 0)
= b
2
- 4ac.
Nếu > 0 thì phơng trình có hai nghiệm :
x
1
=
2
; x
+
=
b b
2a 2a

Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm kép : x
= -

b
2a
Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm.
2.
Công thức nghiệm thu gọn của phơng trình
bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0), đặt b = 2b
= b
2
- ac
Nếu > 0 thì phơng trình có 2 nghiệm phân
biệt.
x
1
=
b
a

+
; x
2
=
b
a


Nếu = 0 thì phơng trình có nghiệm kép x
1


= x
2
=
b
a


Nếu < 0 thì phơng trình vô nghiệm
3.b) Đ/l đảo:
21
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Gọi S = -
b
a
, P =
c
a
. ĐK để pt:
- Có 2 nghiệm tráI dấu: P < 0 (khi đó
hiển nhiên
0
>
);
- Có 2 nghiệm cùng dấu:
0, 0;P >
- Có 2 nghiệm dơng:
0, 0, 0;P S > >
- Có 2 nghiệm âm:
0, 0, 0P S > <

.
b) Đ/l đảo:
Nếu có 2 số x
1
, x
2
sao cho x
1
+ x
2
= S,
x
1
.x
2
= P thì x
1
, x
2
là các nghiệm của pt:
x
2
- Sx + P = 0.
+ ứ ng dụng:
*. Tính nhẩm nghiệm:
pt x
2
- (
2 3+
)x +

6
= 0 có 2 nghiệm x
1
=
2
, x
2
=
3
.
*. Lập pt bậc 2 khi biết các nghiệm:
Pt bậc 2 nhận 2 và
2
là nghiệm có dạng: x
2

- (2 +
2
)x + 2
2
= 0.
Hoạt động 2: Kiểm tra 15
/
.
Đề A.
1. (5 điểm) Giải phơng trình bằng công
thức nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu
gọn, hoặc nhẩm nghiệm):
a) 4x
2

+ 4x + 1 = 0
b) -3x
2
- 5x + 8 = 0
2. (3 điểm) Với giá trị nào của m thì pt
có 2 nghiệm phân biệt:
x
2
- 2(m+3)x + m
2
+ 3 = 0.
3. (2 điểm) Tìm 2 số u và v biết:
u+ v = 7, u.v = 10.
Đề B.
1. (5 điểm) Giải phơng trình bằng công thức
nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu gọn,
hoặc nhẩm nghiệm):
a) 4x
2
- 4x + 1 = 0
b) 3x
2
+ 5x - 8 = 0
2. (3 điểm) Với giá trị nào của m thì pt có 2
nghiệm phân biệt:
x
2
+ 2(m+3)x + m
2
+ 3 = 0.

3. (2 điểm) Tìm 2 số u và v biết:
u+ v = 7, u.v = 12.
Đánh giá cho điểm:
Câu Đề A Đề B Điểm
1
a)
2
2 4.1 4 4 0

= = =
,
PT có nghiệm kép: x
1
= x
2
= -
1
2
.
b) PT có dạng:
a + b + c = (-3) + (-5) +8 = 0
nên có nghiệm x
1
= 1, x
2
= -
8 8
3 3
=


a)
2
2 4.1 4 4 0

= = =
,
PT có nghiệm kép: x
1
= x
2
=-
1 1
2 2

=
b) PT có dạng:
a + b + c = 3 + 5 +(-8 ) = 0
nên có nghiệm x
1
= 1, x
2
= -
8 8
3 3

=
1,0
1,5
1,0
1,5

2 Ta có:

( )
( )
2
2
2 2
3 1. 3
6 9 3 6 6
m m
m m m m

= + +

= + + = +
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:



> 0

6m + 6 > 0


6m > -6

m > -1
Vậy với m > - 1 thì pt có 2 nghiệm
phân biệt.
Ta có:


( )
( )
2
2
2 2
3 1. 3
6 9 3 6 6
m m
m m m m

= + +
= + + = +
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:



> 0

6m + 6 > 0


6m > -6

m > -1
Vậy với m > - 1 thì pt có 2 nghiệm
phân biệt.
1,0
0,75
0,5

0,5
0,25
3 u và v là 2 nghiệm của phơng trình
x
2
- 7x + 10 = 0.
Suy ra: u = 5, v = 2
hoặc u = 2, v = 5.
u và v là 2 nghiệm của phơng trình
x
2
- 7x + 12 = 0.
Suy ra: u = 3, v = 4
hoặc u = 4, v = 3.
1,0
0,5
0,5
L u ý: HS có thể làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tơng
ứng với thang điểm trên.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Nhận xét của tổ:




Nhận xét của BGH:





22
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Ngày 21/3/2011 soạn:
Tiết 31: Chủ đề 6: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
Tiết 1: hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
i. mục tiêu:
- Kiến thức: + Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục,
mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc
song song với đáy.
+ Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình trụ.
- Kĩ năng: Vẽ hình trụ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
ii. chuẩn bị:
GV: -Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo hình trụ và một số vật có dạng hình trụ.
- Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi.
HS: - Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc, một băng giấy hình
chữ nhật10 cm, 4 cm, hồ dán. Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi
iii. tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trả, chữa bài kiểm tra 15
/
của chủ đề 5. (15
/
)
GV: Nhận xét bài làm của HS:
+ Ưu điểm: So với các chủ đề trớc, chủ
đề này các em có nhiều tiến bộ hơn: Số

HS đạt điểm khá giỏi nhiều hơn, số HS
bị điểm yếu kém còn rất ít.
+ Nhợc điểm: Còn 1 ssố ít em do học bài
không kĩ nên nhầm công thức nghiệm và
công thức nghiệm thu gọn.
+ Trả bài.
+ y/c 4 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1
bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
HS: Nghe GV nhận xét.
HS: Trả bài.
4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung, chữa bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu về ch ơng IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu.(5
/
)
- ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã đợc học hình
lăng trụ đứng, hình chóp đều. ở những hình đócác mặt của nó đều là một phần của mặt
phẳng
- Trong chơng này chúng ta sẽ học hình trụ, hình nón hình cầu là những hình không gian
có những mặt là mặt cong
- Để học tốt chơng này ta cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể
quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào
thực tế
- Bài hôm nay Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Hoạt động 2 : Hình trụ (12
/
)
GV đa hình 73 lên giới thiệu với HS : khi

quay hình chữ nhật ABCD một vòng
quanh cạnh CD cố định, ta đợc một hình
trụ.
GV:(giới thiệu)
- Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc
điểm của đáy
- Cách tạo nên mặt xung quanh của hình
trụ.
- Đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
Sau đó GV thực hành quay hình chữ nhật
ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết
bị.
HS nghe GV trình bày và quan sát trên hình
vẽ.
HS: Quan sát GV thực hành.
Một HS đọc to SGK Tr 107.
23
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
GV: yêu cầu HS đọc Tr 107 SGK
GV: yêu cầu 2 bàn HS trình bày
GV: cho HS làm bài tập 1 Tr 110 SGK.
- Bán kính đáy : r
- Đờng kính đáy : d = 2r
- Chiều cao: h
Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang
theo và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung
quanh, đâu là đ
HS làm bài tập ?1
b ài tập 1 Tr 110 SGK
HS lên điền vào dấu

Hoạt động 3 : Cắt hình trụ bởi mặt phẳng. (10
/
)
?.Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ?
kích thớc ?
?. Khi cắt một hình trụ bởi một mặt
phẳng song song với trục thì mặt cắt là
hình gì ? kích thớc ?
GV: cho HS quan sát hình 75 SGK
- y/c HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng
cắt phải song song với hai đáy)
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
làm.
HS: suy nghĩ trả lời
Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy thì mặt cắt là
hình tròn
Khi cắt
một hình
trụ bởi
một mặt
phẳng
song song
với trục
thì mặt
cắt là
hình chữ
nhật.
?2 Mặt nớc trong cốc là hình trụ, mặt nớc

trong ống nghiệm ( để nghiêng) không phải
là hình tròn
Hoạt động 4: H ớng dẫn học ở nhà: (3
/
)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi: + Nắm vững các khái niệm hình trụ, tìm một
số ví dụ về hình trụ.
+ Nghiên cứu tiếp phần còn lại: tuần sau học tiếp.
- Làm bài tập; 1, 2, 3 tr 110 SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Ngày 3/ 4/ 2011 soạn:
Tiết 32. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ (Tiếp)
i- mục tiêu:
- Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt
xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song
song với đáy).
+ Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình trụ.
- Kĩ năng: Vẽ vẽ hình trụ, tính diện tích xung quanh của hình trụ.
- TháI độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo.
II- chuẩn bị:
GV: một số vật có dạng hình trụ, thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi.
HS: Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nớc, một băng giấy hình
chữ nhật10 cm, 4 cm, hồ dán. Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi
III- tiến trình dạy học
24
Trờng THCS Xuân Hng GV: Lê Trọng Tới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
?. Vẽ một hình trụ, chỉ ra đáy, đờng sinh
và trục của hình trụ đó.
GV: y/c HS1 thực hiện . HS2 nhận xét,
bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá cho
điểm cho HS1 và HS2.
HS1: Thực hiện:
HS2: Nhận xét, bổ sung:
Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình trụ (15
/
)
GV giới thiệu diện tích xung quanh của
hình trụ nh SGK.
GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung
quanh của hình trụ đã học ở Tiểu học
- Cho biết bán kính đáy (r) và chiều cao
của hình trụ (h) ở hình 77.
- áp dụng tính diện tích xung quanh của
hình trụ.
GV: (giới thiệu): Diện tích toàn phần
bằng diện tích xung quanh cộng với diện
tích hai đáy.
Hãy nêu công thức và áp dụng tính với
hình 77.
GV: ghi lại công thức
S
xq

= 2rh.; S
TP
= 2rh + 2r
2
, với r là
bán kính đáy, h là chiều cao hình trụ

.
.
HS: Muốn tính diện tích xung quanh của
hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều
cao.
r = 5 (cm)
h = 10 (cm)
S
xq
= C.h = 2r.h 2.3,14.5.10
314 (cm
2
)
S
TP

= S
xq
+ 2S
đ
= 2rh + 2r
2
314 + 2.3,14.5

2
314 + 157 471 (cm
2
)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (20
/
)
Bài 3 Tr 110 SGK
Đa về bài và hình vẽ lên bảng phụ
Yêu cầu HS chỉ ra chiều cao và bán kính
đáy của mỗi hình.
Bài 4 Tr 110 SGK.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài
- Tính h dựa vào công thức nào ?
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
chọn.
Bài 5 Tr 110 SGK
GV: y/c HS tính điền kết quả vào bảng.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết
quả
HS: lần lợt phát biểu
Bài 4 Tr 110 SGK
HS : r = 7cm; S
xq
= 352cm
2
. Tính h ?
S
xq
=2rh h =

xq
S
2 r

h =
352
8,01
2. .7


(cm)
Chọn (E)
Bài 5 Tr 110 SGK: Tính điền kết quả và bảng
Bán
kính
đáy
(cm)
Chiều
cao
(cm)
Chu
Vi
đáy
(cm)
S 1
đáy
(cm
2
)
S

xq
(cm
2
)
V
(cm
2
)
(1) (10) 2


20

10

(5) (4) 10

25

40

100

25
A
B
10cm
5cm
5cm
2x5 (cm)

5cm
A
B
10cm
h r
Hình a 10cm 4cm
Hình b 11cm 0,5cm
Hình c 3cm 3,5cm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×