Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

giới thiệu tổ chức thuơng mại thế giới WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 16 trang )



1. Giới thiệu tổng quan về WTO
Ngày thành lập: January 1, 1995
Trụ sở: Geneva, Switzerland
Thành viên: 153 đến năm 2008
Ngôn ngữ chính thức: English,
French, Spanish.
Tổng giám đốc: Pascal Lamy
Ngân sách: 189 triệu francs thụy
sĩ (182 triệu USD) năm 2009.
Nhân viên: 625
Trang chủ: www.wto.org

2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Được thành lập ngày 01
tháng 01 năm 1995 theo vòng
đàm phán Urguay

WTO kế tục và mở rộng
phạm vi của tổ chức tiền thân
của nó là Hiệp định chung về
thuế quan và Thương mại
(GATT).
Thành viên sáng lập WTO (ngày 01
Tháng Một 1995  
Sau đó các thành viên WTO

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC WTO
Hội nghị Bộ trưởng


Đại Hội đồng
Các Hội đồng Thương mại
Đại Hội đồng
Hội đồng giải quyết tranh chấp
Hội đồng rà soát chính sách
Thương mại
Hội đồng
Thương mại Hàng hóa
Hội đồng
Thương mại Dịch vụ
Hội đồng Các khía cạnh
của Quyền Sở hữu Trí tuệ
liên quan đến Thương mại
Các Ủy ban và Cơ quan

4. CHỨC NĂNG CHÍNH
-
Quản lý, điều hành các hiệp định thương mai
WTO
-
- Diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại
-
- Giải quyết các tranh chấp thương mại
-
- Giám sát các chính sách thương mại của các
quốc gia thành viên.
-
- Trở giúp về mặt kỷ thuật và đào tạo cho các
nước đang phát triển
-

- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.




5. Tiến trình giải quyết tranh chấp của
5. Tiến trình giải quyết tranh chấp của
WTO
WTO
Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của WTO
Ban Hội thẩm Giải quyết
Tranh chấp(sơ thẩm)
Cơ quan phúc thẩm
sơ thẩm và phúc thẩm
Hội đồng Giải quyết Tranh chấp

6. Các nguyên tắc

Không phân biệt đối xử:
- Đãi ngộ quốc gia.
- Đãi ngộ tối huệ quốc.

Tự do mậu dịch hơn nữa: dần dần thông qua đàm
phán

Tính Dự đoán thông qua Liên kết và Minh bạch

Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển

Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho

thương mại giữa các nước thành viên

7. Các hiệp định
Các thành viên WTO đã ký kết khoảng 30 hiệp
định khác nhau điều chỉnh các vấn đề về
thương mại quốc tế.
ví dụ !!!

Quyền sở hữu trí tuệ TRIPS
Hàng dệt may ATC
Hiệp định thương mại
NÔNG NGHIỆP AOA


Việt Nam chính thức là thành
viên WTO từ 11/1/2007
Đại sứ Việt Nam tại WTO Ngô Quang
Xuân bên tấm biểu ngữ chào mừng Việt
Nam chính thức trở thành thành viên của
WTO trước trụ sở WTO ở Geneva(Thụy
8. Việt Nam gia nhập WTO


Cơ hội và thách thức

CƠ HỘI
Một là: Được tiếp cận
thị trường hàng hoá và
dịch vụ ở tất cả các
nước thành viên với

mức thuế nhập khẩu đã
được cắt giảm và các
ngành dịch vụ mà các
nước mở cửa theo các
Nghị định thư gia nhập
của các nước này,
không bị phân biệt đối
xử

Hai là: phát huy tiềm năng
của các thành phần kinh tế
trong nước thu hút mạnh đầu
tư nước ngoài, qua đó tiếp
nhận vốn, công nghệ sản xuất
và công nghệ quản lý, thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tạo ra công ăn việc làm và
chuyển dịch cơ cấu lao động,
thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, bảo
đảm tốc độ tăng trưởng và rút
ngắn khoảng cách phát triển.

Ba là: Gia nhập WTO
chúng ta có được vị thế
bình đẳng như các thành
viên khác trong việc
hoạch định chính sách
thương mại toàn cầu, có
cơ hội để đấu tranh nhằm

thiết lập một trật tự kinh
tế mới công bằng hơn,
hợp lý hơn, có điều kiện
để bảo vệ lợi ích của đất
nước, của doanh nghiệp.

Bốn là: hội nhập
vào nền kinh tế
thế giới thúc đẩy
tiến trình cải cách
trong nước, bảo
đảm cho tiến trình
cải cách của ta
đồng bộ hơn, có
hiệu quả hơn.

Năm là: việc gia nhập
WTO sẽ nâng cao vị thế
của ta trên trường quốc
tế, tạo điều kiện cho ta
triển khai có hiệu quả
đường lối đối ngoại theo
phương châm: Việt Nam
mong muốn là bạn, là đối
tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng thế giới
vì hoà bình, hợp tác và
phát triển

THÁCH THỨC

Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay
gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn,
trên bình diện rộng hơn, sâu hơn.
Đây là sự cạnh tranh giữa sản
phẩm của ta với sản phẩm các
nước, giữa doanh nghiệp nước ta
với doanh nghiệp các nước,
không chỉ trên thị trường thế giới
và ngay trên thị trường nước ta
do thuế nhập khẩu phải cắt giảm
từ mức trung bình 17,4% hiện
nay xuống mức trung bình 13,4%
trong vòng 3 đến 5 năm tới, nhiều
mặt hàng còn giảm mạnh hơn.

Hai là: nguy cơ thất nghiệp
sẽ tăng lên, phân hoá giàu
nghèo sẽ mạnh hơn. Điều đó
đòi hỏi phải có chính sách
phúc lợi và an sinh xã hội
đúng đắn; phải quán triệt và
thực hiện thật tốt chủ trương
của Đảng: “Tăng trưởng kinh
tế đi đôi với xoá đói, giảm
nghèo, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong
từng bước phát triển”.

Ba là: Hội nhập kinh tế
quốc tế đặt ra những vấn

đề mới trong việc bảo vệ
môi trường, bảo vệ an
ninh quốc gia, giữ gìn
bản sắc văn hoá và
truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, chống lại lối
sống thực dụng, chạy
theo đồng tiền.

Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong
một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự
biến động trên thị trường các nước sẽ
tác động mạnh đến thị trường trong
nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính
sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng
lực dự báo và phân tích tình hình, cơ
chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh
tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn
chế được ảnh hưởng tiêu cực trước
những biến động trên thị trường thế giới.
Trong điều kiện tiềm lực đất nước có
hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn
thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế
thị trường chưa nhiều thì đây là khó
khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải
phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng
tự hào và trách nhiệm rất cao trước
quốc gia, trước dân tộc.


Thành tựu

Tác động nổi bật sau khi
VN gia nhập WTO là sức
hấp dẫn của VN đối với
các nguồn vốn.

Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) tăng mạnh, 9
tháng đầu năm 2007 đạt
9,6 tỷ USD, tăng 38%


Cu i năm 2005, t l v n đ u t ố ỷ ệ ố ầ ư
vào th tr ng ch ng khoán ch ị ườ ứ ỉ
chi m 3% GDP, quý 1-2006 là 5% ế
thì quý 2-2007 con s này nh y v t ố ả ọ
chi m t i 34% GDP.ế ớ

Xu t kh u tăng là tác đ ng tích ấ ẩ ộ
c c th 2 góp ph n làm tăng ự ứ ầ
tr ng kinh t c a VN trong năm ưở ế ủ
2007. Năm 2007, d ki n xu t ự ế ấ
kh u s mang v 48 t USD, tăng ẩ ẽ ề ỷ
20,5% so v i năm 2006. ớ

KẾT LUẬN

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là
một tổ chức hoạt động trên 5 nguyên tắc

với 6 chức năng chính.

WTO đã và đang góp phần to lớn vào quá
trình thiết lập một hệ thống mậu dịch thế
giới cởi mở, tự do, bình đẳng và có hiệu
quả hơn.

Các nước thành viên khi tham gia tổ chức
sẽ có nhiều cơ hội phát triển

×