Tổ chức Thương mại
Tổ chức Thương mại
Thế giới
Thế giới
World Trade Organisation
World Trade Organisation
Tổng quát
Tổng quát
•
Trụ sở: Geneva, Thụy sĩ, thành lập
1/1/1995 do vòng đàm phám Uruguay
(1986-1994).
•
Thành viên: 149 nước tính đến ngày
11/12/2005.
•
Ngân sách: 175 triệu Franc Thụy sĩ cho
năm 2006.
•
Nhân viên: 635 người. TGĐ: Pascal Lamy.
Chức năng
Chức năng
•
Quản lý các hiệp định thương mại (TM)
của WTO
•
Tổ chức các hội thảo để đàm phán TM
•
Giải quyết các tranh chấp về thương mại
•
Theo dõi các chính sách TM cấp quốc gia
•
Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo
•
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.
10 lợi ích của WTO
10 lợi ích của WTO
1. Hệ thống WTO giúp khuyến khích hòa
bình
2. Tranh luận được giải quyết trên tinh thần
xây dựng
3. Các quy định làm cho cuộc sống dễ hơn
cho mọi người
4. Thương mại tự do sẽ giảm giá sinh hoạt
5. WTO cung cấp thêm sự lựa chọn sản
phẩm và chất lượng
10 lợi ích của WTO (tt)
10 lợi ích của WTO (tt)
6.Thương mại gia tăng lợi tức
7. WTO khuyến khích tăng trưởng kinh tế
8. Các nguyên tắc cơ bản làm cho cuộc
sống dễ dàng hơn
9. Các chính phủ sẽ được bảo vệ để chống
lại các nhóm vận động hành lang
10. Hệ thống WTO khuyến khích chính phủ
quản lý tốt.
Việt Nam gia nhập WTO
Việt Nam gia nhập WTO
•
1995: VN bắt đầu tiến hành chuẩn bị
•
Trước khi gia nhập, VN phải tiến hành
đàm phán với các đối tác thương mại
chính và cải cách các chính sách liên
quan đến thương mại.
•
Ba đối tượng phải tiến hành cải tổ: doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do nước
ngoài đầu tư, và doanh nghiệp tư nhân.
Các định chế
Các định chế
•
Định chế về thương mại hàng hóa, về dịch
vụ, về đầu tư, và về quyền sở hữu trí tuệ
liên quan đến thương mại. Quan trọng
nhất đối với VN là định chế thương mại
hàng hóa.
Hiệp định TRIM & TRIPS
Hiệp định TRIM & TRIPS
•
Trade-Related Investment Measure: Hiệp
định về các Biện pháp Đầu tư trong TM.
Chính phủ các nước thành viên của WTO
phải giảm thuế và xóa bỏ trợ giá XK.
•
Trade-Related Intellectual Property Rights:
Hiệp định về Quyền Sở hữu Trí tuệ trong
TM (phát minh, bản quyền, bảo vệ thương
hiệu).
Những thuận lợi phía VN
Những thuận lợi phía VN
- Thúc đẩy đổi mới kinh tế-xã hội và hoàn
thiện hệ thống pháp luật.
-
Thúc đẩy các hoạt động thương mại, đầu
tư và chuyển giao công nghệ.
-
Thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài
(OAD, FDI…)
-
Nâng cao uy tín trên trường quốc tế khi
đàm phán giải quyết các tranh chấp TM.
Những thuận lợi phía VN (tt)
Những thuận lợi phía VN (tt)
-
Nhận được những ưu đãi vì có GDP thấp
(cho phép hỗ trợ xuất khẩu)
-
Tạo đà cho các doanh nghiệp VN vươn
lên, thích nghi với các tiêu chuẩn mới,
nâng cao năng lực cạnh tranh
-
Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh (bỏ
ưu đãi đối với các DNQD)
-
Mở cửa thị trường, hàng hóa, dịch vụ.
Những thách thức phía VN
Những thách thức phía VN
-
Năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp và sản phẩm còn yếu.
-
Cơ cấu kinh tế ngành còn nặng về hướng
nội, thay thế nhập khẩu.
-
Nhiều doanh nghiệp còn thiếu hiểu biết về
lộ trình & các yêu cầu của hội nhập, kiến
thức & thông tin về thị trường & pháp luật.
-
Năng lực cán bộ làm công tác hội nhập
còn thấp.