Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài chất tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.66 KB, 10 trang )


Nguyễn Văn Hoàng
Stereochemistry
TIẾT 03

KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Chất cơ ở đâu ? Lấy ví dụ về
vật thể tự nhiên và vật thể
nhân tạo ?
2/ Việc hiểu biết tính chất của
chất có lợi gì ?
1/ Chất có trong thành phần
của vật thể tự nhiên và nhân
tạo.
2/ Việc hiểu biết tính chất của
chất giúp ta:
+ Nhận biết và phân biệt chất
này với chất khác.
+ Biết cách sử dụng cũng như
ứng dụng chất vào đời sống và
sản xuất.

Tuần 2: tiết 3:
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
3/ Chất tinh khiết :
a/ Hỗn hợp :
_ So sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa hai loại nước ( nước
khoáng và nước cất )
-Giống :


- Cả hai là chất lỏng, không
màu, uống được.
Khác nhau :
Nước cất : Không có lẫn chất
khác.
Nước khoáng có lẫn một số chất
tan được.

Tuần 2: tiết 3:
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
3/ Chất tinh khiết :
a/ Hỗn hợp :
Những loại nước như nước
khoáng, nước tự nhiên gọi là hỗn
hợp, qua phân tích trên em hiểu
thế nào là hổn hợp ?
Hỗn hợp là nhiều chất
trộn lẫn vào nhau, có tính
chất thay đổi.
Ví dụ: Nước tự nhiên,
không khí….
b/ Chất tinh khiết :
Bất kì loại nước tự nhiên nào khi
đem chưng cất đều thu được 1 loại
nước duy nhất là nước cất.

Tuần 2: tiết 3:
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT

3/ Chất tinh khiết :
a/ Hỗn hợp :
b/ Chất tinh khiết :
Tiến hành đo nhiệt độ sôi, nhiệt nóng
chảy, khối lượng riêng của nước cất
người ta thu được kết quả như sau:
Nhiệt độ sôi 100
0
C
Khối lượng riêng 1g/cm
3
Nhiệt nóng chảy 0
o
C
Làm thí nghiệm với các loại
nước khác đều không đạt giá trị
này
-
Thế nào là chất tinh khiết ?
-
Chất như thế nào mới có tính
chất nhất định ?
-
Chất tinh khiết là chất không
có lẫn chất khác.
-
Chất tinh khiết mới có tính
chất nhất định .

Tuần 2: tiết 3:

CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
3/ Chất tinh khiết :
a/ Hỗn hợp :
b/ Chất tinh khiết :
c/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Sơ đồ tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp
Dựa vào tính chất nào của chất
để tách chất ra khỏi hỗn hợp ?
Dựa vào sự khác nhau về
tính chất vật lí có thể
tách một chất ra khỏi hỗn
hợp.
Nêu các bước tách muối ăn ra
khỏi hỗn hợp ?

Tuần 2: tiết 3:
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
3/ Chất tinh khiết :
a/ Hỗn hợp :
b/ Chất tinh khiết :
c/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Hãy đề nghị phương pháp và
cách làm để tách bột sắt ra khỏi
hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh?
- Dùng nam châm hút sắt ra khỏi
bột lưu huỳnh vì sắt có từ tính,
lưu huỳnh không có tính chất
này.


KẾT LUẬN :
Hỗn hợp – Chất tinh khiết :
Hỗn hợp Chất tinh khiết
Hỗn hợp là nhiều chất
trộn lẫn vào nhau
( Không khí, nước
khoáng, nước tự nhiên )
Chất tinh khiết là chất không
có lẫn chất khác . ( Nước cất,
muối tinh, đường kính.)
có tính chất thay đổi. có tính chất nhất định không
đổi.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí để tách chất ra
khỏi nhau.

a/ Cht tinh khit.
Hóy nhp chn cõu m em cho l ỳng nht.
1/ Nc t nhiờn, sụng, sui, h, bin l:
KIM TRA NH GI
b/ hn hp.
c/ Cht cú nhit sụi 100
O
C.
d/ Cht cú nhit núng chy O
o
C.
Chaỏm ủieồm Laứm laùi
/ 8 ủieồm


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học bài theo nội dung ghi.

Chuẩn bị tiết tới mỗi nhóm mang theo 01
muỗng muối ăn có lẫn cát.

Làm bài tập : 6, 7, 8 sgk trang 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×