Tải bản đầy đủ (.doc) (501 trang)

Giao an Van 7 - Chuan KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 501 trang )

Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
TUẦN 1 Ngày soạn: 6/8/2010
Tiết 1 Ngày dạy:
BÀI 1: VĂN BẢN:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
Lí Lan
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS.
a. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc
đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
b. Kó năng:
- Rèn kó năng đọc, hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người
mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bò cho ngày
khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
c. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp:
Đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở.
2.Phương tiện:
GV: SGK – SGV – giáo án .
HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.


Nhạc só Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những
giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai
nghén trong lòng…” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan
chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bò bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm
tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để
hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học.
I. tìm hiểu chung:
1. Đọc :
1
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
GV đọc , hướng dẫn HS đọc:
Giọng dòu dàng, chậm rãi, đôi khi
thầm thì ( khi nhìn con ngủ), hết
sức tình cảm, có khi giọng xa
vắng( hồi tưởng bà ngoại đã đi
trên đường tới lớp), hơi buồn buồn
( khi bà ngoại đứng ngoài cổng
trường).
- Gọi HS đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
- Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung
của VB cổng trường mở ra bằng 1
vài câu văn ngắn gọn?
- Cho biết đôi nét về tác giả , tác
phẩm?
GV nhận xét, chốt ý.
Lưu y ù: một số từ ngữ khó SGK.
(các từ Hán Việt)

- Tìm đại ý trong văn bản?
- Nhân vật chính của văn bản là
ai?
GV: Tự sự là kể người, kể
việc. Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp
tình cảm của con người. Vậy văn
bản này thuộc kiểu nào?
- Văn bản này đề cập đến vấn đề
nào?
- Xác đònh bố cục văn bản? Nội
dung từng phần?
- HS đọc, nhận xét
- Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự
lo lắng chu đáo của người mẹ
trong đêm ngủ không được trước
ngày khai trường vào lớp một của
con mình.
- Tác giả: Lí Lan.
Văn bản in trên báo yêu trẻ ,
số 166. TP. HCM, ngày 1-9-2000.

- Tâm trạng của người mẹ trong
ngày con đến trường đầu tiên.
- Người mẹ.
- Biểu cảm.
- Đề cập tới mối quan hệ giữa gia
đình, nhà trường và trẻ em.
- 2 phần:
+ Từ đầu -> bước vào: Diễn biến
tâm trạng người mẹ.

+ Còn lại: Suy nghó của mẹ về
ngày mai khi cổng trường mở ra:
2. Chú thích:
3.Kiểu văn bản:
- Văn bản nhật dụng .
3. Bố cục:
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm trạng người
2
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
- Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng
người mẹ ?
- Những tình cảm dòu ngọt người
mẹ dành cho con như thế nào?
- Tâm trạng của mẹ diễn biến như
thế nào? Tìm những chi tiết thể
hiện điều đó?
GV nhận xét, chốt ý.
- Tìm những từ ngữ biểu hiện tâm
trạng của con?
- Đêm trước ngày khai trường, tâm
trạng của người mẹ và đứa con có
gì khác nhau?
- Theo em tại sao người mẹ lại
không ngủ được?
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai
trường đã để lại dấu ấn thật sâu
đậm trong tâm hồn mẹ?
- Trong VB có phải người mẹ đang
nói trực tiếp với con không? Theo

em, người mẹ đang tâm sự với ai?
Cách viết này có tác dụng gì?
- Vào đêm trước ngày khai trường
vào lớp 1 của con.
- HS trà lời
- HS thảo luận nhóm, trình bày.
- Gương mặt thanh thoát, tựa
nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé
mở , thỉnh thoảng chúm lại…
- Mẹ không ngủ, suy nghó triền
miên.
-Con thanh thản, vô tư.
- Một phần do háo hức ngày mai
là ngày khai trường của con. Một
phần do nhớ lại kỉ niệm thû mới
cắp sách đến trường của mình.
- Cứ nhắm mắt lại… dài và hẹp.
- Mẹ không trực tiếp nói với con
mà cũng không nói với ai. Mẹ
nhìn con ngủ như đang tâm sự với
con nhưng thực ra đang nói với
chính mình.Cách viết này làm nổi
bật được tâm trạng khắc hoạ được
tâm tư, tình cảm, những điều sâu
kín khó nói.
mẹ:
- Trìu mến quan sát những
việc làm của cậu học trò ngày
mai vào lớp Một ( giúp mẹ
thu dọn đồ chơi, háo hức về

ngày mai thức dạy cho kòp
giờ ).
- Vỗ về để con ngủ, xem lại
những thứ đã chuẩn bò cho
con ngày đầu tiên đến trường.
- Suy nghó về việc làm cho
ngày đầu tiên con đi học thật
sự có ý nghóa.
- Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu
đậm, không thể nào quên của
bản thân về ngày đầu tiên đi
học.
Thao thức không ngủ suy
nghó triền miên thể hiện lòng
thương con sâu sắc.
2. Suy nghó của mẹ về ngày
3
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
- Em nhận thấy ở nước ta, ngày
khai trường có diễn ra như là ngày
lễ của toàn xã hội không?
- Hãy miêu tả quang cảnh ngày
hội khai trường ở trường em?
(Quang cảnh ngày hội khai
trường : cảnh sân trường…thầy và
trò…các đại biểu…tiếng trống
trường).
- Câu văn nào trong bài nói lên
tầm quan trọng của nhà trường đối
với thế hệ trẻ?

- Người mẹ nói: “… bước qua… mở
ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng
trường, bây giờ em hiểu thế giới kì
diệu đó là gì?
- Bài văn giản dò nhưng vẫn khiến
người đọc suy ngẫm xúc động. Vì
sao vậy? ( gợi ý: cách viết giống
nhật ký, dễ bộc lộ cảm xúc).
- Bài văn giúp ta hiểu biết điều gì?
GV chốt ý.
GV:Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Ngày khai trường ở nước ta là
ngày lễ của toàn xã hội .
- HS miêu tả
- “Ai cũng biết…sau này”.
- “Ngày mai…mở ra”.
- Được vui cùng bạn bè, biết thêm
nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm
của thầy cô…
- Lời văn giản dò, nhẹ nhàng, giàu
cảm xúc, tình cảm tự nhiên, chân
thành.
- HS trả lời
mai khi cổng trường mở ra:
- Từ câu chuyện về ngày khai
trường ở nhật, suy nghó về vai
trò của giáo dục đối với thế
hệ tương lai.
+“Ai cũng biết…sau này”.
+“Ngày mai…mở ra”.

III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch
như những dòng nhật kí của
người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
2. ngh ĩa :

* Ghi nhớ /SGK
4. Củng cố ::
GV treo bảng phụ.
 Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của
con.
4
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Viết một đoạn văn ghi lại suy nghó của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai giảng.
- Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK.
+ Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư.
+ Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố.
* Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
* Rút kinh nghiệm:
**************************************************************************************
Tiết 2 Ngày soạn: 6/8/2010
Ngày dạy:
VĂN BẢN: MẸ TÔI.
(Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS
a. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả t – môn – đô Đơ A – mi – xi.
- Cách giáo dục vừ nghiê khắc vừa tế nhò, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
b. Kó năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc
đếntrong bức thư.
c. Thái độ:
Giáo dục yêu thương, kính trọng cha mẹ cho HS.
5
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
2. Phương tiện:
GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ.
HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV:Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì?
HS:Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai
trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
GV treo bảng phụ.
GV:Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
A. Phấp phỏng, lo lắng.
B. Thao thức, đợi chờ.
C. Vô tư, thanh thản.
D. Căng thăûng, hồi hộp.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh tiến
bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy
nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải
những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta
đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của
các bậc cha mẹ đối với con cái của mình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học.
- Cho biết đôi nét về tác giả – tác
phẩm?
GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS
- t –môn – đô Đơ A-mi-xi
( 1846-1908) là nhà văn I-ta-
li-a. Những tấm lòng cao cả
là tác phẩm nổi tiếng nhất
trong sự nghiệp sáng tác cuả
ông. Cuốn sách gồm nhiều
mẩu chuyện có ý nghóa giáo

dục sâu sắc, trong đó , nhân
vật trung tâm là một thiếu
niên, được viết bằng một
giọng văn hồn nhiên , trong
sáng.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: t-môn-đô-đơ A-mi-
xi (1846-1908) nhà văn Ý.
- Tác phẩm: VB trích trong
“Những tấm lòng cao cả”.
2. Đọc:
6
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
đọc. ( Thể hiện được tâm tư, tình cảm
buồn khổ của người cha trước lỗi lầm
của con và sự trân trọng của ông đối
với vợ mình).
GV nhận xét, sửa sai.
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
- Văn bản là một bức thư của người bố
gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại
lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
- Văn bản chia làm mấy phần?

- Hoàn cảnh mà bố viết thư cho en –ri
– cô?
- Tại sao bố lại viết thư cho en –ri-
cô?

- Thái độ của người bố đối với En-ri-
cô qua bức thư là thái độ như thế nào?
- Dựa vào đâu mà em biết được?
- HS đọc
- Nhan đề ấy là của chính tác
giả đặt cho đoạn trích nội
dung thư nói về mẹ, ta thấy
hiện lên một hình tượng
người mẹ cao cả và lớn lao.
- 2 phần:
+ Là lời kể của En –ri – cô.
+ Toàn bộ bức thư của người
bố gửi cho con trai là En – ri
– cô.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm, trình
bày.
- Thái độ đó thể hiện qua lời
lẽ ông viết trong bức thư gửi
2. Chú thích:
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh người bố viết
thư:
- En –ri –cô nhỡ thốt ra lời
thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo
đến nhà.
- > Để giúp con suy nghó kó,
nhận ra và sửa lỗi lầm, bố đã
viết thư cho En-ri-cô,

2. Bức thư của người bố gửi
cho con trai là En – ri – cô.
a. Thái độ của người bố đối với
En- ri-cô qua bức thư:
- Buồn bã tức giận khi En-ri-cô
nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ
với mẹ.
- Mong con hiểu được công lao,
sự hi sinh vô bờ bến của mẹ.
-> Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi
lầm của En-ri-cô.
7
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
- Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy?
- Trong truyện có những hình ảnh chi
tiết nào nói về mẹ của En-ri-cô?
- Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là
người như thế nào?
- Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí
do mà em cho là đúng trong các lí do
a, b, c, d, e?(SGK/12)
GV nhận xét, sửa sai: a, c, d.
- rước tấm lòng thương yêu, hi sinh vô
bờ bến của mẹ dành cho En-ri-cô
người bố khuyên con điền gì?
- Theo em, tại sao người bố không nói
trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
- Nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
cho En-ri-cô.
“… như một nhát dao… vậy”

“… bố không thể… đối với
con”
“Thật đáng xấu hổ… đó”
“… thà rằng… với mẹ”
“…bố sẽ… con được”
- En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc
cô giáo đến thăm, tôi có nhỡ
thốt ra một lời thiếu lễ độ”.
HS thảo luận, trình bày.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vừa giữ được sự kín đáo, tế
nhò, vừa không làm người
mắc lỗi mất lòng tự trọng.
- HS trả lời
b. Hình ảnh người mẹ của En-
ri-cô:
- Chăm sóc, lo lắng, quan tâm
đến con.
- Hi sinh mọi thứ vì con.
Là người mẹ hết lòng thương
yêu con. người mẹ tận tụy, giàu
đức hy sinh.
c. Thái độ của En-ri-cô khi đọc
thư của bố, lời khuyên nhủ của
bố:
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi
đọc thư của bố.
- Lời khuyên nhủ của bố:

+Không bao giờ được thốt ra
một lời nói nặng với mẹ.
+ Con phải xin lỗi mẹ.
Lời khuyên nhủ chân tình
sâu sắc.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy
ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi
với mẹ.
- Lồng trong câu chuyện một
bức thư có nhiều chi tiết khắc
họa người mẹ tận tụy, giàu đức
hy sinh, hết lòng vì con.
- Lựa chọn hình thức biểu cảm
8
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
GV: Nêu ý nghóa của VB “mẹ tôi”?
GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS trả lời
- HS đọc
trực tiếp , có ý nghóa giáo dục ,
thể hiện thái độ nghiêm khắc
của người cha đối với con.
2. Ý nghóa:
- Người mẹ có vai trò vô cùng
quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu, kính trong
cha mẹ là tình cảm thiêng liêng

nhất đối với mỗi con người.
* Ghi nhớ: SGK/12
4. Củng cố ::
GV treo bảng phụ.
 Cha của En-ri-cô là người như thế nào?
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầmcủa con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhò trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Sưu tầm những bài ca dao , thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con
đối với cha mẹ.
-Đọc phần đọc thêm.
-Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ.
* Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
* Rút kinh nghiệm:
9
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
Tiết 3 Ngày soạn: 6/8/2010
Ngày dạy:…/…./201

TỪ GHÉP.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS
a. Kiến thức:
-Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghóa của các loại từ ghép chính phụ và đẳng lập.
b. Kó năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn
đạt cái khái quát.
c. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi xác đònh từ ghép.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: tái tạo, phương pháp nêu vấn đề.
2. Phương tiện:
GV: SGK – SGV – VBT – giáo án .
HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:không.
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép
(Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghóa với nhau) để giúp các em có 1 kiến
thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghóa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ
ghép”.
Hoạt động của GV và HS. Hoạt động của HS. Nội dung bài học.
10

Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/13
- Trong các từ ghép bà ngoại, thơm
phức ở VD, tiếng nào là tiếng chính,
tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghóa
cho tiếng chính?
GV chốt lại
- Thế nào là từ ghép chính phụ?
- Em cá nhận xét gì về trật tự giữa các
tiếng trong những từ ấy?
- Tìm VD về từ ghép chính phụ?
GV Gọi HS làm bài tập 2(sgk).
GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14.
- Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo,
trần bổng ở VD có phân ra tiếng chính
tiếng phụ không?

- Thế nào là từ ghép đẳng lập?
Gọi HS làm bài tập 3(sgk).
- Từ ghép có mấy loại? Thế nào là tư
øghép chính phụ? Thế nào là từ ghép
đẳng lập?
GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14.
HS thảo luận nhóm (nhóm 1,
2), trình bày.
- HS trả lời
- Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau.
- Bút chì, mưa rào,

- HS lên bảng làm
HS thảo luận nhóm (nhóm 3,
4)., trình bày.
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
- HS trả lời
- HS đọc
I. Các loại từ ghép:
1.Từ ghép chính phụ.
*VD SGK/13
- Bà, thơm: tiếng chính.
- Ngoại, phức: tiếng phụ.
Bà ngoại, thơm phức là từ
ghép chính phụ.
=> Từ ghép chính phụ là từ
ghép có tiếng chính và tiếng
phụ( một hoặc nhiều tiếng) bổ
sung nghóa cho tiếng chính.
- Trật tự các tiếng trong từ
ghép thuần việt : tiếng chính
đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
*Bài tập 2.
bút chì ăn bám
thước kẻ trắng xóa.
mưa rào vui tai.
làm cỏ nhát gan.
2.Từ ghép đẳng lập.
*VD SGK/14
- Quần áo, trầm bổng không
phân ra tiếng chính, tiếng phụ.

Từ ghép đẳng lập là từ ghép
có các tiếng bình đẳng với
nhau về ngữ pháp.
Bài tập 3:
Điền thêm tiếng -> từ ghép.
- núi sông / đồi;
- ham thích/ mê;
- xinh đẹp/ tươi;
- mặt mũi/ mày;
- học tập/ hỏi;
- tươi non/ đẹp.
* Ghi nhớ: SGK/14
11
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
GV:So sánh nghóa của từ bà ngoại với
nghóa của từ bà, nghóa của từ thơm
phức với nghóa của từ thơm, em
thấy có gì khác nhau?
Cho biết nghóa của từ ghép chính phụ?
GV: So sánh nghóa của từ quần áo với
nghóa của mỗi tiếng quần… áo, nghóa
của từ trầm bổng với nghóa của mỗi
tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác
nhau?
Cho biết nghóa của từ ghép đẳng lập?

GV: Cho biết nghóa của từ ghép chính
phụ, nghóa của từ ghép đẳng lập?
GV chốt ý.
HS đọc ghi nhớ SGK/14.

* lưu ý:
- không suy luận một cách máy móc
nghóa của từ ghép chính phụ từ
nghóa của các tiếng.
- có hiện tượng mất nghóa, mờ nghóa
của các tiếng đứng sau ở một số từ
ghép chính phụ.
HS:Bà ngoại: người đàn bà
sinh ra mẹ.
- Bà: người đàn bà sinh ra
mẹ hoặc cha.
- Thơm: có mùi như hương
của hoa, dễ chòu, làm cho
thích ngửi.
- Thơm phức: có mùi thơm
bốc lên mạnh hấp dẫn.
HS: Quần áo: quần và áo nói
chung. Trầm bổng (âm
thanh): lúc trầm lúc bổng
nghe rất êm tai.
HS trả lời,
II. Nghóa của từ ghép:
*VD1 /sgk.
- Nghóa của từ bà ngoại hẹp
hơn nghóa của từ bà.
- Nghóa của từ thơm phức hẹp
hơn nghóa của từ thơm.
từ ghép chính phu có tính
chất phân nghóa: nghóa của từ
ghép chính phụ hẹp hơn nghóa

của tiếng chính.
*VD2/sgk.
- Nghóa của từ quần áo, trầm
bổng khái quát hơn nghóa của
các tiếng tạo nên nó.
 từ ghép đẳng lập có tính
chất hợp nghóa : Nghóa của từ
ghép đẳng lập khái quát hơn
nghóa của các tiếng tạo nên nó.
* Ghi nhớ: SGK/14.
III. Luyện tập:
1/ Bài tập 1.
-Chính phụ:lâu đời,xanh
ngắt,nhà máy,nhà ăn, cây
cỏ,cười nụ.
12
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
(áp dụng vbt đối với hs)
Gọi HS đọc BT1, 4, 6
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét, sửa sai.
HS thảo luận nhóm, trình
bày.
-Đẳng lập:suy nghó,chài lưới,
ẩm ướt,đầu đuôi.
2/ Bài tập 4.
Lí do:
+ Sách, vở: sự vật tồn tại dưới
dạng cá thể -> đếm được.
+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có

ý nghóa khái quát, tổng hợp ->
không đếm được.
3/ Bài tập 6
- Mát tay: dễ đạt được kết quả
tốt.
+ mát: có nhiệt độ vừa phải
gây cảm giác dễ chòu.
+ tay: một bộ phận của cơ thể
nối liên với vai.
- Tay chân: người thân tín,
người tin cẩn giúp việc cho
mình.
+ tay: một bộ phận của cơ thể
nối liền với vai.
+ chân: một bộ phận của cơ thể
dùng để di chuyển.
4. Củng cố:
GV treo bảng phụ
 Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghóa:
A B
1. bút 1. tôi
2. xanh. 2. mắt
3. mưa 3. bi
4. vôi 4. gặt
5. thích. 5. ngắt
6. mùa 6. ngâu
Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học.
-Soạn bài “Từ láy”: Trả lời câu hỏi SGK

+ Nghóa của từ láy.
+ Các loại từ láy.
* Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
13
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 Ngày soạn: 6/8/2010
Ngày dạy:
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS hiểu
a. Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
b. Kó năng:
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
c. Thái độ:
Giáo dục ý thức tạo lập VB có tính liên kết cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp : nêu vấn đề, phương pháp gợi mở.
2. Phương tiện:

GV: SGK – SGV – VBT – giáo án .
HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:không
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản và phương thức biểu đạt”. qua việc tìm hiểu ấy, các
em hiểu VB phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao
tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc… Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào,
chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Nội dung bài học.
I. Liên kết và phương tiện
14
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK.
- Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết
mấy câu trên, thì En-ri-cô có thể hiểu
điều bố muốn nói chưa?
GV treo bảng phụ ghi các lí do SGK.
- Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy
cho biết vì lí do nào trong các lí do kể
trên?
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được
thì nó phải có tính chất gì?
- Liên kết là gì?
- HS đọc đoạn văn SGK/18
- Cho biết do thiếu ý gì mà đoạn văn
trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn
để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố?

GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK:
Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng.
Hãy sửa lại để thành một đoạn văn có
nghóa?
- Đó là những câu không thể
hiểu rõ được.
- Lí do 3: Giữa các câu còn
chưa có sự liên kết.
- Muốn cho đoạn văn có thể
hiểu được thì các câu trong
đoạn văn phải có sự liên kết.
- HS trả lời
- Nội dung giữa các câu chưa
có sự gắn bó chặt chẽ với
nhau.
- Trước mặt cô giáo, con đã
thiếu lễ độ với mẹ. Việc như
thế con không bao giờ được
tái phạm như nữa. Con phải
nhớ rằng mẹ là người rất yêu
thương con. Bố nhớ… con!
Nhớ lại điều con làm, bố rất
giận con. Thôi trong 1 thời
gian dài con đừng hôn bố: bố
sẽ không vui lòng đáp lại cái
hôn của con được.
- Giữa các câu không có các
liên kết trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
-Liên kết là một trong những

tính chất quan trọng nhất của
văn bản, làm cho văn bản trở
nên có nghóa, dễ hiểu.
2. Phương tiện liên kết trong
văn bản:
- Đoạn 1: Nội dung giữa các
câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ
với nhau.
- Đoạn 2: Giữa các câu không
có các phương tiện ngôn ngữ
để nối kết.
15
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
- Một văn bản có tính liên kết trước
hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều
kiện ấy các câu trong văn bản phải sự
dụng các phương tiện gì?
GV nhận xét, chốt ý.
GV: Liên kết là gì? Để văn bản có tính
liên kết, người viết phải làm gì?
GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc BT1, 2, 3: VBT
GV hướng dẫn HS làm.
GV nhận xét
phương tiện ngôn ngữ để nối
kết.Thêm vào “…Còn bây
giờ giấc ngủ…”
-Thay từ “đứa trẻ” bằng
“con”.

HS thảo luận nhóm, trình
bày.
- HS trả lời.
- HS đọc và làm, nhận xét
- Điều kiện để một văn bản có
tính liên kết:
+ Nội dung của các câu, cac
đoạn thống nhất và gắn bó chặt
chẽ với nhau. Liên kết trong
văn bản được thể hiện ở hai
phương diện nội dung và hình
thức.
+ Các câu trong văn bản phải
sử dụng phương tiện ngôn ngữ
liên kết một cách thích hợp.
* Ghi nhớ: SGK/17
II. Luyện tập:
Bài tập 1.
1-4-2-5-3.
Bài tâp 2.
- Chưa có sự liên kết vì nội
dung các câu chưa có sự gắn
bó chặt chẽ,thống nhất với
nhau.
Bài tập 3:
1. bà
2. bà
3. cháu
4. bà
5. bà

6. cháu
7. thế là.
4. Củng cố :
GV treo bảng phụ
16
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
 Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang
qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:
Ngày chưa tắt đèn……(1). Mặt trăng tròn, to và đỏ,……(2) sau……(3) của làng xa. Mấy sợi mây
con……(4), mỗi lúc mãnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng……(5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng……
(6).
1. Trăng đã lên rồi.
2. Từ từ lên ở chân trời.
3. rặng tre đen.
4. vắt ngang qua.
5. Cơn gió nhẹ.
6. những hương thơm ngát.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Tìm hiểu , phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.
-Soạn bài “Bố cục trong VB”: Trả lời câu hỏi SGK.
+ Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
+ Các phần của bố cục văn bản.
* Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………
* Rút kinh nghiệm:
17
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
Tuần 2 Ngày soạn: 7/8/2010
Tiết 5 +6 Ngày dạy:
BÀI 2: VĂN BẢN:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ.
(Khánh Hoài.)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
a.Kiến thức :
- Tình cảm anh em ruột thòt thắm thiết , sâu nặng và nỗi đau khổ của nhũng đứa trẻ không may rơi
vào hoàn cảnh bố mẹ li dò.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
b.Kỹ năng :
- Đọc , hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện.
c.Thái độ :
Giáo dục lòng nhân hậu, vò tha, trong sáng cho HS.
* Tích hợp môi trường xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp : đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
2.Phương tiện:
GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ.
HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu nội dung VB “Mẹ tôi”.
18

Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
HS: VB Mẹ tôi cho chúng ta hiểu và nhớ tình yêu thương kính trọng cha mẹ, là tình cảm thiêng
liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho những kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.
GV: Mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?
A. Rất chiều con.
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con.
D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
3.Giảng bài mới :
Giới thiệu bài.
Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho con trẻ
đầy đủ , hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần. Trẻ có thể sống thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần thì
phải đầy đủ . Đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàng khó khăn khổ não ở đời .
Cho dầu rất hồn nhiên , ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận , vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống gia
đình mình . Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn , xót xa ,
nhất là khi chia tay với những người thân yêu để bước qua một cuộc sống khá . Để hiểu rõ những hoàn
cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học.
GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS
đọc.( phân biệt giữa lời kể , các đối
thoại, diễn biến tâm lí nhân vật người
anh, người em qua các chặng chính).
GV nhận xét, sửa sai.
GV hướng dẫn HS tóm tắt VB
Gọi HS tóm tắt VB?
GV nhận xét, sửa sai.
- Cho biết đôi nét về tác giả-tác
phẩm?
GV nhận xét, chốt ý.

- HS đọc
- HS tóm tắt VB
Bè mĐ bá nhau → hai
anh em Thµnh, Thđy ph¶i
chia tay. Hai anh em chia ®å
ch¬i song kh«ng biÕt chia
thÕ nµo. Hai anh em ®Õn
chia tay trêng, líp c«
gi¸o. Thđy qut ®Þnh ®Ĩ l¹i
c¶ hai con bóp bª cho anh
m×nh vµ hai anh em chia tay
nhau.
- HS trả lời
- Truyện viết về cuộc chia tay
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc, kể.
2. Chú thích:
Chú thích (*) SGK/26
19
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK
- Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là
nhân vật chính trong truyện?
-> tình trạng li hôn là một thực tế đau
lòng mà nạn nhânđáng thương là
những đứa trẻ.
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ
mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có
tác dụng gì?
- Xác đònh thể loại văn bản?

- Xác đònh bố cục? Nội dung từng
phần?
- Qua lêi kĨ cđa Thµnh ta biÕt v×
sao hai anh em ph¶i chia ®å ch¬i?
(GV ghi ®Ị mơc 1).
- Đồ chơi nào của anh em thành thủy
được tác giả nói đến nhiều nhất?
- Đọc văn bản em thấy 2 con búp bê
này có đặc điểm gì?
đầy xót xa, cảm động của hai
anh em ruột thòt :Thành và
Thuỷ.
Nhân vật chính là Thành và
Thuỷ.
- Truyện được kể theo ngôi
thứ nhất. Người xưng “Tôi”
(Thành) trong truyện là người
chứng kiến các sự việc xảy ra
cũng là người chòu nỗi đau
như em gái của mình. Cách
thể hiện ngôi kể này giúp tác
giả thể hiện được một cách
sâu sắc những suy nghó, tình
cảm và tâm trạng nhân vật,
đồng thời làm tăng tính chân
thực của truyện và do vậy sức
thuyết phục của truyện cũng
cao hơn.
- HS trả lời
+ Từ đầu -> như vậy: chia

búp bê.
+ Tiếp -> cảnh vật: chia tay
lớp học.
+ Còn lại: chia tay anh em.
-Bè mĐ chia tay, hai anh em
chia li.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Ph¶i chia ra > rÊt
bn

Chủ đề : Cuộc chia lìa đầy
xót xa cảm động của hai anh
em Thành và Thủy.
3. Thể loại:
- Văn bản nhật dụng viết theo
kiểu văn bản tự sự.
4. Bố cục:
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. C¶nh chia ®å ch¬i
* Hai con bóp bª

- Lu«n gÇn nhau , th©n thiÕt
-G¾n bã víi anh em Thµnh,
20
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
- Phải chia 2 con búp bê này ra em có
cảm nhận gì?
- Khi nghe tiÕng mĐ giơc chia ®å
ch¬i, t©m tr¹ng cđa hai anh em nh

thÕ nµo? T×m chi tiÕt.
=> §ã chÝnh lµ sù kinh hoµng, nçi
tut väng sỵ h·i v« cïng khi ph¶i
chia ly.
- Thành nhớ về những kỉ niệm nào
với em?
- Sù viƯc nµo thĨ hiƯn râ nhÊt t©m
tr¹ng ®au ®ín cđa hai anh em khi
chia ®å ch¬i?T¹i sao?T/c anh em
nh thÕ nµo.?
- Cã thĨ Thđy ®ång ý ®Ĩ Thµnh
Chia bóp bª, song l¹i "tru trÐo vµ
giËn d÷, khi thÊy anh m×nh chia con
Em nhá vµ VƯ sÜ. V× sao cã sù m©u
thn Êy?
- Theo em cã c¸ch nµo gi¶i qut
®ỵc m©u thn nµy cđa Thđy
kh«ng?
GV kÕt ln
ChØ cã c¸ch gia ®×nh ®oµn tơ, hai anh
em kh«ng ph¶i chia tay.
TiÕt 6
Nh¾c HS chó ý vµo phÇn v¨n b¶n
- T×m nh÷ng chi tiÕt cho ta biÕt t©m
tr¹ng , th¸i ®é , t×nh c¶m cđa c«
gi¸o ,c¸c b¹n vµ Thủ trong c¶nh
chia tay víi líp häc ?
- Chi tiÕt nµo trong cc chia tay
- T©m tr¹ng kinh hoµng tut
väng, sỵ h·i: Khãc, kh«ng

ngđ,
- HS liệt kê
- C¶nh chia bóp bª .HS lÝ
gi¶i.
- Võa th¬ng anh kh«ng
cã ai canh giÊc võa th¬ng
nh÷ng con bóp bª téi nghiƯp
→ T©m hån vÞ tha, nh©n
hËu.
- HSth¶o ln/tr¶ lêi/
* C« vµ c¸c b¹n : Sưng sèt ,
«m chỈt, tỈng quµ , t¸i
mỈt s÷ng sê, khãc , n¾m
chỈt
* Thủ : c¾n chỈt m«i , ®¨m
®¨m nh×n , bËt khãc
- HSth¶o ln/tr¶ lêi/
Thủ
* Anh em Thµnh ,Thủ
- St ®ªm hai anh em ®Ịu
Khãc "nøc në, tøc tëi" bê mi
Thđy ®· "sng mong lªn" cỈp
m¾t ®en bn th¨m th¼m".
Cßn Thµnh ph¶I "ch¾n chỈt
m«I ®Ĩ khái bËt thµnh tiÕng
khãc to" níc m¾t tu«n ra nh
si, ít ®Çm c¶ gèi
- Kỉ niệm về người em trong trí
nhớ của người anh.
+ Kh«ng mn chia ®å ch¬i.

>Hai anh em rÊt yªu th-
¬ng nhau , nhêng nhÞn nhau .
V« cïng bn khỉ , ®au ®ín ,
bÊt lùc v× ph¶i xa nhau.
2. C¶nh chia tay líp häc

+ Bn b·, cay ®¾ng, xãt xa.
→ Chia tay líp häc.
21
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
Cđa Thđy víi líp häc lµm c« gi¸o
bµng hoµng? Chi tiÕt nµo khiÕn con
c¶m ®éng nhÊt?
GV chèt.
Gỵi ý: C¶nh chia tay líp häc lµ
c¶nh bn tª t¸i. Cha mĐ bá nhau,
anh em chia l×a song ®au ®ín h¬n
vµ còng kinh hoµng ng¹c nhiªn h¬n
lµ Thđy kh«ng ®ỵc ®Õn trêng.
- Qua nh÷ng chi tiÕt trªn em cã kÕt
ln g× vỊ t×nh c¶m cđa Thủ víi tr-
êng líp , thÇy c« , b¹n bÌ ?VỊ t×nh
c¶nh cđa Thủ lóc nµy ?
(®©y lµ mét sù thiƯt thßi,mÊt m¸t
rÊt lín )
- Cßn Thµnh, khi d¾t em ra khái
cỉng trêng v× sao l¹i c¶m thÊy "kinh
ng¹c khi mäi ngêi vÉn ®i l¹i b×nh th-
êng vµ n¾ng vÉn vµng ¬m trïm lªn
c¶nh vËt"? Suy nghÜ g×?

- T×m nh÷ng chi tiÕt cho biÕt t©m
tr¹ng vµ t×nh c¶m cđa Thủ khi chia
tay anh ?
- Qua cư chØ , hµnh ®éng cđa Thủ
em c¶m nhËn ®ỵc g× ?

- Trong phót chia tay Thµnh cã
nh÷ng hµnh ®éng , biĨu hiƯn g× ?
- Em c¶m nhËn Thµnh lóc nµy nh
thÕ nµo ?
- Tình cảm anh em Thành ,Thủy như
thế nào?
- Em h×nh dung cc sèng sau nµy
cđa Thµnh vµ Thủ sÏ nh thÕ nµo?
- Con c¸i cã thĨ gãp phÇn lµm gi¶m
thiĨu li h«n kh«ng ? b»ng c¸ch
nµo ? gi¸o dơc ý thøc häc tËp ,tu
dìng ,x©y dùng m¸i Êm gia ®×nh.
- HS trả lời
- V× Thµnh ®ang ph¶i chÞu
nçi ®au mÊt m¸t ®ỉ vì, t©m
tr¹ng em giê ®©y ®au ®ín
®Õn tut väng, tëng nh tÊt
c¶ ®Ịu sơp ®ỉ tríc m¾t nªn
em ng¹c nhiªn khi thÊy
-HS tìm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời

- ThiÕu t×nh c¶m, sù ch¨m
sãc , d¹y dç cđa bè mĐ ;
anh em xa c¸ch
- Ngoan ngo·n ,ch¨m chØ
Thđy kh«ng ®ỵc ®Õn trêng.

=> T×nh b¹n bÌ ,t×nh thÇy trß
,t×nh yªu trêng líp s©u ®Ëm ,
Êm ¸p Giê ®©y Thủ ph¶i
rêi xa , mÊt ®i tÊt c¶.
3. C¶nh chia tay hai anh
em:
- Thủ : nh mÊt hån , t¸i
xanh , «m con bóp bª , th×
thµo dỈn , khãc, n¾m tay
anh dỈn dß , thủy phải lên
xe….®Ỉt con Em Nhá
>Thủ ®ang tét cïng ®au
khỉ , rÊt th¬ng anh , giµu lßng
vÞ tha , nh©n hËu , t×nh nghÜa
- Thµnh : khãc nÊc , mÕu
m¸o , ®øng nh ch«n ch©n
>Thµnh còng v« cïng ®au
khỉ , rÊt th¬ng em
=> Tình cảm gắn bó của hai
anh em Thành, Thủy.
III. Tỉng kÕt
1. NghƯ tht
22
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011

- Nêu nghệ thuật nổi bật của văn
bản?
- V¨n b¶n viÕt vỊ vÊn ®Ị g× ? Qua
v¨n b¶n t¸c gi¶ mn gưi g¾m ®iỊu
g× ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- Xây dựng tình huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi thứ nhất để kể
: nhân vật “ tôi” trong truyện
kể lại câu chuyện của mình nên
những day dứt, nhớ thương
được thể hiện một cách chân
thực.
- Khắc họa hình tượng nhân vật
trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghó về
sự lựa chọn, ứng xử của những
người làm cha mẹ.
- Lời kể tự nhiên theo trình tự
sự việc.
2. Ý nghóa
- Là câu chuyện của những đứa
con nhưng lại gợi cho những
người làm cha, mẹ phải suy
nghó. Trẻ em cần được sống
trong mái ấm gia đình. Mỗi
người cần phải biết gìn giữ gia
đình hạnh phúc.
* Ghi nhớ (sgk)


4 .Củng cố :
GV: Chi tiÕt nµo trong bµi lµm em xóc ®éng nhÊt , v× sao ?
GV: Tên truyện có liên quan đến ý nghóa của truyện không?
HS: Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự
ngộ nghónh trong sáng, ngây thơ, vô tội. Những con búp bê trong truyện cũng nhừ anh em Thành – Thuỷ
trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì… thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống
buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý nghóa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể
hiện.
 Thông điệp nào được gửi gắm thông qua câu chuyện?
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ thơ.
(B). Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
C. Hãy hành động vì trẻ thơ.
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Đặt nhân vật thủy vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện.
- Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của hai anh em thành, thủy.
- Soạn bài “Những câu hát về tình cảm gia đình”: Trả lời câu hỏi SGK
+ Nội dung các câu hát về tình cảm gia đình
+ Nghệ thuật các câu hát về tình cảm gia đình
* Bổ sung:
23
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
……………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………

* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7. Ngày soạn: 8/8/2010
Ngày dạy:
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS.
a. Kiến thức :
tác dụng của việc xây dựng bố cục.
b. Kỹ năng :
- nhận biết , phân tích bố cục trong văn bản.
- vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc , hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói
( viết) cụ thể.
c.Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận khi tạo lập văn bản.
- có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp: gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tái tạo.
2. Phương tiện:
24
Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011
a.GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ.
b.HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức GV kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ
GV treo bảng phụ
Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh?
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Sè sè nấm đất bên đàng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
A. Vì chúng không vần với nhau.
B. Vì chúng có vần nhưng vần gieo không đúng luật.
C. Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau.
D. Vì các câu thơ chưa đủ một ý trọn vẹn.
Làm BT5 VBT?
HS đáp ứng yêu cầu của GV.
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
3.Giảng bài mới:
Trong những năm học trước , các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng dàn bài
mà dàn bài lại chính là kết quả , là hình thức thể hiện của bố cục. Vì thế , bố cục trong văn bản không
phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên, trên thực tế , vẫn có rất nhiều HS
không quan tâm đến bố cục và rất ngại phảixây dựng bố cục trong lúc làm bài . Vì thế bài học hôm nay
sẽ cho ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố
cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
GV: Em muốn viết một lá đơn xin
gia nhập đội TNTPHCM, những nội
dung trong đơn ấy có cần sắp xếp
theo một trật tự không? Có thể tuỳ
thích muốn ghi nội dung nào trước
cũng được không?
=>Sự sắp đặt nội dung các phần
HS: Nội dung trong đơn phải
được sắp xếp theo trật tự trước
sau rành mạch và hợp lí, không
thể tuỳ tiện muốm ghi nội dung
nào trước cũng được.

I. Bố cục và những yêu cầu
về bố cục của văn bản:
1. Bố cục của VB :
a/Ví du: ( sgk)
- văn bản được viết phải có
bố cục rõ ràng.
-Nội dung các phần, các đoạn
cần được sắp xếp theo một
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×