Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Bài soạn giao an cn 7 chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.06 KB, 113 trang )

Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Tiết PPCT: 1 Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010.

Phần I: trồng trọt
Chơng I: Đại cơng về kĩ thuật trồng trọt
Bài 1,2 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc vai trò của trồng trọt, biết đợc nhiệm
vụ của trồng trọt hiện nay.
- Kỹ năng: Biết đợc một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bài 1, 2 SGK và các tài liệu liên quan
Hình 1; 2 SGK phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh liên quan
II. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV hệ thống sơ lợc về chơng trình môn học công nghệ 7 nói chung và phần I trồng
trọt nói riêng để các em biết sơ lợc về mục tiêu của môn học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu
thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu
hỏi:
+Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?
+Em hãy lấy ví dụ về một số loại cây trồng
kinh tế
-GV kết luận các vai trò của trồng trọt
-HS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời
các câu hỏi


-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng trọt
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV hớng dẫn HS áp dụng các kiến thức ở
mục 1, liên hệ với thực tiễn từ đó yêu cầu HS
trả lời câu hỏi:
+Sản xuất lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ
của lĩnh vực sản xuất nào?
+Trồng cây đậu, vừng, lạc là nhiệm vụ của
lĩnh vực sản xuất nào?
-Kết luận các nhiệm vụ 1, 2, 4, 6 mục 2 SGK
-Liên hệ thực tiễn, thảo luận và trả lời
các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
1
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin
SGK và trả lời câu hỏi:
+Mục đích của việc khai hoang lấn biển là
gì?
+Tại sao phải tăng số vụ trên cùng đơn vị
diện tích?
+Sử dụng giống mới năng suất cao, bón phân
đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm
mục đích gì?
-Nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung
đúng theo SGK

-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4: Khái niệm về đất trồng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Khái niệm:
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin
SGK và trả lời câu hỏi:
+Đất trồng là gì?
+Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng
không? Tại sao?
+Đất trồng khác với đất nh thế nào?
-Kết luận: Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của
võ trái đất mà trên đó cây trồng sinh sống và
sản xuất ra sản phẩm
2.Vai trò của đất trồng
-Hớng dẫn HS quan sát hình 2 và yêu cầu các
em trả lời câu hỏi:
+Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối
với cây trồng?
+Ngoài đất, cây còn có thể sống đợc trong
môi trờng nào?
-Kết luận đất có vai trò là môi trờng cung cấp
nớc, chất dinh dỡng, oxi cho cây và giữ cho
cây đứng vữn
-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi

-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 5: Thành phần của đất trồng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo sơ đồ 1 phóng to lên bảng
yêu cầu HS điền vào vở vai trò từng thành
phần của đất trồng
-Kết luận nội dung đúng theo SGK
-Một vài HS lên bảng làm, các HS khác
cho nhận xét
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 6: Tổng kết bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học -Lắng nghe
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
2
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi
cuối bài -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hớng dẫn về nhà:
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 2 SGK
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
3
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Tiết PPCT: 2 Thứ 7 ngày 4 tháng 9 năm 2010.
Bài 3 : Một số tính chất của đất trồng
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì,
thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ đợc nớc và chất dinh dỡng, thế
nào là độ phì nhiêu của đất.
*Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

II.Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bài 3 SGK và các tài liệu liên quan nh: Giáo trình trồng trọt tập 1
- Bảng mẫu ở SGK phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh liên quan
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa ph-
ơng ?
HS 2: Cho biết đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
+Phần rắn của đất bao gồm những thành
phần nào?
-Giảng giải cho HS biết thành phần khoáng
bao gồm hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt
này gọi là thành phần cơ giới của đất
+ý nghĩa thực tế của việc xác định thành
phần cơ giới của đất là gì?
-Kết luận: Dựa vào tỉ lệ các loại hạt trong
đất ngời ta chia đất làm 3 loại chính: đất
cát, đất thịt và đất sét
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo
luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
và trả lời câu hỏi:

+Độ pH dùng để đo cái gì? trị số pH dao
động trong phạm vi nào? với các trị số nào
của pH đất đợc gọi là đất chua, kiềm, trung
tính?
-Kết luận nội dung theo SGK
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo
luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
4
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Hoạt động 3 : Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
và trả lời câu hỏi:
+Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng
-Nhận xét, bổ sung và kết luận
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo
luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4 : Độ phì nhiêu của đất là gì?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và
trả lời câu hỏi gợi mở:
+ở đất, việc thiếu nớc và chất dinh dỡng thì
cây trồng phát triển nh thế nào?
+Độ phì nhiêu của đất quyết định cái gì
trong sản xuất?
-Nhận xét, bổ sung và kết luận
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo

luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 5: Tổng kết bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu
hỏi cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hớng dẫn về nhà:
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 6 SGK
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
5
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Tiết PPCT:3 Thứ 7 ngày 11 tháng 9 năm 2010.
Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: - Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí
- Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
*Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị nội dung bài 6 SGK và các tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
HS 2: Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng?
3: Bài mới:
Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
và trả lời câu hỏi:
+Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Để làm rỏ mục đích của các biện pháp sử
dụng đất nêu trong SGK, đa ra các câu hỏi
gợi mở:
+Thâm canh tăng vụ trên cùng đơn vị diện
tích có tác dụng gì? tác dụng nh thế nào đến
lợng sản phẩm thu đợc?
+Trồng các loại cây phù hợp với đất có tác
dụng nh thế nào đối với sinh trởng, phát triển
và năng suất của cây?
-GV giảng cho HS biện pháp vừa sử dụng vừa
cải tạo đất thờng áp dụng với vùng đất mới
khai hoang hoặc lấn biển
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo
luận và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu
thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu
hỏi:
+Mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất là gì?
+Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất này áp
dụng cho loại đất nào?
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7

6
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
sung và rút ra kết luận về biện pháp cải tạo,
mục đích và áp dụng cho các loại đất tơng
ứng
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Tổng kết bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi
cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi

4.Hoạt động về nhà:
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 7 SGK
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
7
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Tiết PPCT:4 Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010.
Bài4.5:Thực hành- Xác định thành phần cơ giới
của đất bằng phơng pháp đơn giản và độ PH của đất bằng
phơng pháp so màu.
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: - Xác định đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay.
- Xác định đợc độPH bằng phơng phap so màu.
*Ki năng: - Rèn luyện kỉ năng quan sát,thực hành và ý thức lao động.
*Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất
II. Chuẩn bị:
- Gv chuẫn bị ống hút nớc,lọ chỉ thị màu.thang màu chuẫn.

- Hs chuẫn bị đất và nội dung bài học
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu thành phần cơ giới của đất?
- Thế nào là độ chua,độ kiềm của đất?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung bài thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giới thiệu mục tiêu bài học
-Chia nhóm HS. mổi nhóm 4-5 HS
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
-Nhắc nhở HS về nội quy, an toàn và hớng
dẫn nội dung trình tự thực hành
-HS lắng nghe
-Nhận nhóm, bầu trởng nhóm
-Nghe nội quy an toàn và nội dung trình tự
thực hành
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
thực hành
- phân công công việc cho Hs
-Trình bày sự chuẩn bị cho GV kiểm tra
- xác định thành phần cơ giới của đất
-xác định độ PH.
Hoạt động 3: Các bớc thực hiện
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Hớng dẫn chung:

GV thao tác mẫu để HS quan sát
1. xác định thành phần cơ giới của đất:
-lầy một ít đất cho vào lòng bàn tay
-Nghe hớng dẫn của GV
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
8
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
-nhỏ vài giọt nớc cho đủ ẩm.
- dùng hai bàn tay vê đất
- uốn thành vòng tròn
2.xác định độ PH.
-lấy một ít đất bằng hạt ngô cho vào thìa
-nhỏ từ từ chất chỉ thị mầu
- đỗ hết nớc và so màu
b.Thực hiện bài thực hành:
-GV hớng dẫn thao tác bài thực hành theo
các bớc nh đã hớng dẫn ở SGK
-Theo dõi, uốn nắn những sai sót của HS
trong quá trình thực hành
-yêu cầu Hs viết kềt luận vào mẩu báo cáo
thực hành.
-HS quan sát
-Tiến hành thực hành
Hs thực hiện theo nhóm
1. xác định thành phần cơ giới của đất:
-lầy một ít đất cho vào lòng bàn tay
-nhỏ vài giọt nớc cho đủ ẩm.
- dùng hai bàn tay vê đất
- uốn thành vòng tròn
2.xác định độ PH.

-lấy một ít đất bằng hạt ngô cho vào thìa
-nhỏ từ từ chất chỉ thị mầu
- đỗ hết nớc và so màu
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài
học
-đánh giá hoạt động của các nhóm.
-cho điêm
-Cho hs vệ sinh chỗ thực hành
-Lắng nghe,ghi chép để rút kinh nghiệm.
- hs làm vệ sinh
4.Hoạt động về nhà:
Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 7 SGK
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
9
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Tiết PPCT:5 Thứ 6 ngày 1 tháng10 năm 2010.
Bài 7 :Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
I.Mục tiêu:
*Kiến thức: - Biết đợc các loại phân bón thờng dùng và tác dụng của phân bón đối với
đất cây trồng
*Thái độ: - Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm
phân bón
II.c huẩn bị :
GV chuẩn bị nội dung bài 7 SGK và các tài liệu liên quan
- Tranh vẽ hình 6, sơ đồ 2 ở sách giáo khoa phóng to
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Vì sao phải cải tạo đất?
HS 2: Ngời ta thờng dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân bón là gì?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ sơ đồ 2 phóng to lên bảng
-Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi:
+Nhóm phân bón hữu cơ (hoá học hoặc vi
sinh vật) gồm những loại nào?
+Phân bón là gì?
-Hớng dẫn HS hoàn thành bài tập sắp xếp
thứ tự 12 loại phân bón từ a đến n vào các
nhóm phân tơng ứng ?
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về phân bón
-HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Phân hu cơ: phân chuồng,bắc,rác
-Phân hóa học:phân đạm, lân,kali
-Phân vi sinh:
- Phân bón là thc ăn của cây
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Tác dụng của phân bón
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ hình 6 phóng to lên bảng
-Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu
thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu
hỏi:

+Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến đất,
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
Tăng độ phì nhiêu,tăng năng suất .....
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
10
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
năng suất và chất lợng nông sản?
-Hớng dẫn giảng giải để HS biết đợc phân
bón tác động đến năng suất chất lợng nông
sản, năng suất cây trồng nhờ tác động đến
độ phì nhiêu của đất
-Lu ý việc bón phân phải đúng liều lợng,
chủng loại và phải cân đối giữa các loại phân
-Kết luận: Phân bón làm tăng độ phì nhiêu
của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất
lợng nông sản
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi
cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hoạt động về nhà
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 8 SGK
Tiết PPCT:6 Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010.
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
11

Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Bài 9 : Cách sử dụng và bảo quản các loại
phân bón thông thờng
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu các cách bón phân,cách sử dụng và bảo quản các loại phân thông
thờng.
*Kỹ năng: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trờng khi sử dụng phân bón.
II.Chuẩn bị:
GV chuẩn bị bài 9 SGK và các tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Phân bón là gì?có mấy loại phân bón?
HS 2: Em hãy nêu tác dụng của phân bón?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu một số cách cách bón phân
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu Hs đọc và quan sát hình ở sgk
-Căn cứ vào thời kì bón ngời ta chia làm mấy
cách bón phân ?
- Bón thúc là gì ?
-Bón lót là gì ?
Gv giảng giải cho Hs hiểu các cách bón phân
-Em hãy nêu u và nhợc điểm của bón lót và
bón thúc?từng cách bón?
Gv nhận xét và kết luận
-Hs nghiên cứu và quan sát
- Có 2 cách : bón lót và bón thúc
- Là bón trong thời gian sinh trởng.....
- Là bón phân vào đất trớc khi gieo

trồng.
- Ghi chép thông tin
Theo
hàng
Theo
hốc
Bón
vải
Phun
lên lá
u
điểm
1-9 1-9 6-9 1-2-5
Nhợc
điểm
3 3 4 8
Hoạt động 2: Cách sử dụng các loại phânbón thông thờng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gv giảng giải cho Hs thấy:khi bón vào
đất,các chất dinh dởng có trong phân bón
phảI đợc chuyễn hóa thành các chất hòa
tan cây mới hấp thụ đợc
Gv yêu cầu HS đọc thông tin sgk
-Những đặc điểm chính của phân hu cơ là
-Hs chú ý nghe giảng,ghi chép
-các chất dinh dỡng thành khó tiêu,phải
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
12
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
gi?

- Với những đặc điểm đó phân hửu cơ th-
ờng bón lót hay bón thúc
Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng ở sgk
Gv nhận xét va kết luận
-phân hửu cơ thờng ding để bón lót
- phân đạm,kali thờng bón thúc
- phân lân thờng dùng để bón lót
cần có thời gian để phân hủy
-thích hợp cho bón lót
Hs hoàn thành và phát biểu
Hs ghi chép

Hoạt động 2: Cách bảo quản các loại phân bón thông thờng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk.
-Vì sao không đợc để lộn các loại phân với
nhau?
-Vì sao không dùng bùn ao để phủ kín đống
phân ủ ?
Gv nhận xét và kết luận
Hs đọc thông tin sgk
-Vì xẩy ra phản ứng làm giảm chất lợng
phân.
-Vì tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giảI
hoạt động,hạn chế đạm và mất vệ sinh
môI trờng
Hoạt động 3: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu

hỏi cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hoạt động về nhà
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 10 SGK
Tiết PPCT:7 Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010.
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
13
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Bài 10: Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo
giống cây trồng
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: - Biết đợc các cách bón phân thờng dùng và tác dụng của phân bón đối
với đất, cây trồng.
*thái độ: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm
phân bón
II.c huẩn bị :
GV chuẩn bị nội dung bài 10 SGK và các tài liệu liên quan
Tranh vẽ hình 11; 12; 13; 14 ở sách giáo khoa phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh
minh hoạ phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Thế nào là bón lót, bón thúc? Bón phân vào đất có tác dụng gì?
HS 2: Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vai trò của giống cây trồng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ sơ đồ 11 phóng to lên
bảng

-Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi:
+Thay giống cũ bằng giống mới năng suất
cao có tác dụng gì?
+Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng
gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
+Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh h-
ởng nh thế bào đến cơ cấu cây trồng?
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về vai trò của giống
cây trồng
-HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong
năm.
- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Tiêu chí của giống cây trồng tốt
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung mục này
và lựa chọn các tiêu chí của một giống tốt
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
14
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
-Kết luận: Giống có năng suất cao cha hẳn
là giống tốt. Giống có năng suất cao ổn
định mới là giống tốt
-Ghi nhận thông tin

Hoạt động 3: Giới thiệu một số phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ sơ đồ 12; 13; 14 phóng to
lên bảng
-Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi:
+Thế nào là phơng pháp chọn lọc, phơng
pháp lai?
-Giảng giải cho HS 2 phơng pháp chọn
giống: Phơng pháp gây đột bién và phơng
pháp nuôi cấy mô
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về phơng pháp chọn
tạo giống cây trồng
-HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Phơng pháp chọn lọc:từ nguồn giống
khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt,thu
lấy hạt.
- Phơng pháp lai:lấy phấn hoa của cây
dùng làm bốt thụ phấn cho nhụy hoa của
cây làm mẹ,lấy hạt của cây làm mẹ đem
gieo.
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu
hỏi cuối bài
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc

nội dung bài 10 SGK
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hoạt động về nhà
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 11 SGK
Tiết PPCT:8 Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010.
Bài 11: Sản xuất và bảo quản Giống cây trồng
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
15
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
I. Mục tiêu:
*Kiên thức:-Biết đợc quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống
*Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản
II. c huẩn bị :
GV chuẩn bị nội dung bài 11 SGK và các tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong trồng trọt?
HS 2: Thế nào là phơng pháp chọn lọc, lai tạo?

3.Bài mới: Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
-GV treo tranh vẽ sơ đồ 3 phóng to lên
bảng
-Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi:
+Quy trình sản xuất giống bằng hạt đợc
tiến hành trong mấy năm ?, nội dung của

các công việc trong năm thú 1, 2, 3,4 là
gì?
-Giảng giải cho HS hiểu thế nào là phục
tráng duy trì đặc tính tốt của giống
-Gọi HS lên bảng vẽ lại sơ đồ sản xuất
giống bằng hạt và dựa vào sơ đồ nói lại
nội dung quy trình sản xuất giống
-Giải thích cho HS biết thế nào là hạt
giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về quy trình sản
xuất giống cây trồng bằng hạt
2.Sản xuất giống cây trồng bằng nhân
giống vô tính:
-GV cho hs quan sát 15; 16;17 sgk
-Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi:
+Ghi vào vở bài tập đặc điểm của các ph-
ơng pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt
-HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
-quy trình sản xuất giống bằng hạt đợc tiến
hành trong 4 năm.
- nêu nội dung o sgk
-Ghi nhận thông tin
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
Sản xuất giống cây trồng vô tính đợc áp
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
16

Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây
cảnh
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Bảo quản hạt giống cây trồng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
SGK , thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô,
sạch, không lẫn tạp chất?
-Giảng giải cho HS hiểu nguyên nhân gây
ra hao hụt về số lợng hạt giống trong quá
trình bảo quản là do hô hấp của hạt, sâu,
mọt và bị chim, chuột ăn
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về phơng pháp bảo
quản hạt giống cây trồng
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài
học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu
hỏi cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.H ớng dẫn về nhà :
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 12 SGK

Tiết PPCT:9 Thứ 6 ngày 5 tháng 11 năm 2010.
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
17
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Biết đợc tác hại của sâu, bệnh. Hiểu đợc khái niệm về côn trùng, bệnh cây
- Biết các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại
*Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ các cây trồng thờng xuyên để hạn chế tác hại của sâu,
bệnh hại
II.c huẩn bị :
GV chuẩn bị nội dung bài 12 SGK và các tài liệu liên quan
Tranh vẽ hình 18; 19; 20 ở sách giáo khoa phóng to và su tầm thêm các tranh
ảnhminh hoạ về tình hình sâu, bệnh hại ở cây trồng
III.t iến trình lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Sản xuất giống cây trồng bằng hat đợc tiến hành theo trình tự nào?
HS 2: Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tác hại của sâu bệnh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi:
+Sâu, bệnh có ảnh hởng nh thế nào đến đời
sống cây trồng?
+Nêu các ví dụ về tác hại của sâu, bệnh đối
với cây trồng

-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về tác hại của sâu,
bệnh hại
-HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận
và trả lời các câu hỏi
Làm cho cây trồng kém phát triển,năng
suất và chất lợng nông sản giảm..
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ hình 18; 19 phóng to lên
bảng
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
18
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
+Trong vòng đời, côn trùng trải qua các
giai đoạn sinh trởng, phát triẻn nào? Biến
thái của côn trùng là gì?
+Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái
hoàn toàn và không hoàn toàn?
+Khi thiếu nớc (hoặc thiếu chất dinh dỡng)
cây trồng có biểu hiện nh thế nào?
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về kháI niệm côn
trùng và khái niệm về bệnh cây
Vòng đời của con trùng trải qua nhiều giai

đoạn sinh trởng và phát triển khác
nhau(trứng,sâu non,nhộng,sau trởng
thành)
Khác nhau là: nhộng
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ hình 20 phóng to lên
bảng
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thờng
gặp những dấu hiệu gì?
-GV kết luận khi bị sâu bệnh cây thờng có
các dấu hiệu: Cấu tạo hình thái, màu sắc,
trạng thá icủa cây có nhiều thay đổi khác
thờng
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
Màu sắc ,cấu tạo, hình dangjcuar các bộ
phận bị thay đổi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu
hỏi cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4. H ớng dẫn về nhà :

- Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 13 SGK
Tiết PPCT:10 Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010.
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
19
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
I.Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
Hiểu đợc nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu,
bệnh tại vờn trờng hoặc ở gia đình
II.c huẩn b ị:
GV chuẩn bị nội dung bài 13 SGK và các tài liệu liên quan
Tranh vẽ hình 21; 22; 23 ở sách giáo khoa phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh
minh hoạ về các phơng pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở cây trồng
III. t iến trình lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1: Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh ở cây trồng?
HS 2: Nêu những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại?
3.Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ SGK, thảo luận và
trả lời các câu hỏi:
+Tại sao lại lấy nguyên tắc phònglà chính
để phòng trừ sâu, bệnh hại?
+Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh phải
đảm bảo nhũng nguyên tắc nào?
-Tập hợp các ý kiến của HS, sửa chữa bổ
sung và rút ra kết luận về nguyên tắc phòng

trừ sâu, bệnh hại
-HS nghiên quan sát, cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo tranh vẽ hình 21; 22; 23 phóng to
lên bảng,yêu cầu học sinh quan sát
-Với biện pháp canh tác và sử dụng giống
-HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận và trả lời các câu hỏi
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
20
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
chống sâu bệnh hại: GV yêu cầu HS hàon
thành bài tập theo mẫu bảng ở SGK
-Với biện pháp thủ công: GV yêu cầu HS
nêu lên u, nhợc điểm của biện pháp này
-Với biện pháp hoá học: GV yêu cầu HS
ghi tên của các phơng pháp sử dụng thuốc;
Phun thuốc; Rắc thuốc vào đất; Trộn thuốc
vào hạt giống
-Với biện pháp sinh học: GV yêu cầu HS
nêu u, nhợc điểm của phơng pháp này
-Với biện pháp kiểm dịch: GV giảng giải
cho HS hiểu đợc khái niệm và tác dụng
của biện pháp này
-Kết luận: Hiện nay trong việc phòng trừ
sâu, bệnh hại cây trồng, ngời ta rất coi
trọng vận dụng một cách tổng hợp các biện

pháp cho thích hợp, không coi nhẹ hay chỉ
dùng một biện pháp phòng
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu
hỏi cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hoạt động về nhà:
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 8; bài 14 SGK
Tiết PPCT:11 Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010.
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
21
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Bài 8,14:Thực hành: Nhận biết một số loại
phân hoá học thông thờng
I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
Phân biệt đợc một số loại phân hoá học thông thờng
Rèn luyện ý thức lao động, làm thực hành, kĩ năng quan sát, phân tích và ý thức đảm bảo
an toàn lao động và bảo vệ môi trờng
II. c huẩn bị :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
GV chuẩn bị nội dung bài 8 SGK và các tài liêu liên quan
Làm thử một vài lần cho quen thao tác
Mổi nhóm HS chuẩn bị: 4 đến 5 mẫu phân bón cho vào các túi nilon nhỏ có ghi số
sẵn, sau đó dùng dây cao su buộc chặt miệng túi lại

2 ống nghiệm thuỷ tinh, 1 đèn cồn, kẹp ghắp than, diêm, nớc sạch
III.t iến trình lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: : GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1 : Phân bón là gì? có những loại phân bón nào?
HS 2 : Nêu tác dụng của phân bón đối với cây trồng và đất?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung bài thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV giới thiệu mục tiêu bài học
-Chia nhóm HS. mổi nhóm 4-5 HS
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
-Nhắc nhở HS về nội quy, an toàn và hớng
dẫn nội dung trình tự thực hành
-HS lắng nghe
-Nhận nhóm, bầu trởng nhóm
-Nghe nội quy an toàn và nội dung trình tự
thực hành
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
22
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
-Chia nhóm HS. mổi nhóm 4-5 HS
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
thực hành
-Trình bày sự chuẩn bị cho GV kiểm tra
-1 HS nhắc, các HS khác góp ý
Hoạt động 3: Các bớc thực hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Hớng dẫn chung:
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và
nhóm ít hoặc không hoà tan
2.Phân biệt trong nhóm phân bón hoà
tan
3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc
không hoà tan
-GV thao tác mẫu để HS quan sát
b.Thực hiện bài thực hành:
-GV hớng dẫn thao tác bài thực hành theo
các bớc nh đã hớng dẫn ở SGK
-Theo dõi, uốn nắn những sai sót của HS
trong quá trình thực hành
-Nghe hớng dẫn của GV
-HS quan sát
-Tiến hành thực hành
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu
hỏi cuối bài
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hoạt động về nhà:
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 9 SGK
Tiết PPCT: 12 Thứ 6 ngày 26 tháng11 năm 2010
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
23
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011

Kiểm tra
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đợc lợng kiến thức mình đã tiếp thu đợc ở chơng I
- Vận dụng kiến thức giải quyết các câu hỏi và bài tập
- Có ý thức tự giác trong học tập và kỷ luật trong giờ kiểm tra
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề + Đáp án bài kiểm tra
2. Học sinh: Kiến thức liên quan.
III.Tiến trình bài giảng :
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đi vào bài mới
3.Bài mới:
Đề ra:
Câu 1:Thế nào là bón lót , bón thúc ?nêu u và nhợc điểm của bón theo hàng và
bón vải?
Câu 2: Em hãy nêu các tiêu chí của giống cây trồng?
Câu 3: Thuốc hóa học trừ sâu ,bệnh hại bằng cach nào? cần đảm bảo các yêu cầu gì?
4.Đáp án và thang điểm:
Câu 1: 4 điểm
- Bón lót là bón phân vào đất trớc khi gieo trồng
- Bón thúc là bon phân trong thời gian sinh trởng của cây
- Nêu đợc u và nhợc điểm của bon theo hàng và bón vải (sgk )
Câu 2: 3 điểm
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
24
Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học:2010-2011
- sinh trởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phợng
- có chất lợng tốt
- có năng suất cao và ổn định
- chống chịu đợc sâu bệnh

c âu 3 : 3 điểm
+ thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại bằng cách:
- phun thuốc
- rắc thuốc vào đất
- trộn thuốc vào hạt giống
+ khi sử dụng thuốc cần đảm bảo các yêu cầu sau :
-Sử dụng đúng loại thuốc,nồng độ và liều lợng
-Phun đúng khỉ thuật(đảm bảo thời gian cách li đúng quy định,phun đều, không
phun ngợc chiều gió,lúc ma...)
-Khi tiếp xúc với thuốc cần đeo gang tay,khẩu trang,đi dày dép...
Tiết PPCT:13 Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010.
GV: Nguyễn Trung Kiên giáo án:công nghệ 7
25

×