Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án tự chọn hóa 11 (tiết 1-31)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.51 KB, 27 trang )

Tiết tự chọn số 1 Chủ đề Sự điện li
Phân loại chất điện li
A.Mục tiêu
HS hiểu và phân loại chất điện li thông qua độ điện li

và hằng số phân li K

Sử dụng độ điện li

tính nồng độ mol các ion trong dd
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
Hoạt động 1.
HS: nhắc lại các khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu
GV: ddắt- có đại lợng nào dùng để đánh giá khả năng phân li của các chất điện li hay không. Bài hôm nay sẽ tìm
hiểu
2. Bài mới
Hoạt động 2: Độ điện li
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1.Định nghĩa
Nắm đợc

=
no
n

trong đó n: số phân tử (số mol) phân tử điện li
n
o
: tổng số phân tử(số mol) phân tử hoà tan
làm dợc VD:



=4/100 = 0,04 hay 4%
Suy ra đợc 0 <



1 hay 0 <



100 %
2. ảnh hởng của sự pha loãng đến độ điện li
Nắm đợc : khi pha loãng dung dịch thì độ điện li của
các chất điện li đều tăng
-Nêu định nghĩa độ điện li
-Dẫn dắt để chỉ ra

cũng là tỉ số giữa số mol phân
tử điện li và tổng số mol phân tử hoà tan
-Nêu VD
Trong dd CH
3
COOH, cứ 100 phân tử hoà tan thì có 4
phân tử phân li ra ion. Tính độ điện li của CH
3
COOH
trong trờng hợp này
? nếu tất cả phân tử tan trong dd đều phân li thì



bằng bao nhiêu
Suy ra khoảng xác định của

-Giải thích dựa vào thuyết va chạm
?

có phụ thuộc nồng độ chất điên li hay không
Hoạt động 3: Chất điện li mạnh , chất đien li yếu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Chất điện li mạnh
Nắm đợc chất điện li mạnh đều có

=1
2. Chất điện li yếu
Nắm đợc chất điện li yếu 0<

< 1
CH
3
COOH

ơ
CH
3
COO
-
+ H
+
(1)
Nắm đợc

Hằng số cân bằng của (1) gọi là hằng số phân li

[ ]
3
3
C
CH COO H
K
CH COOH
+


=

K
c
chỉ phụ thuộc bản chất của chất điện li và nhiệt độ
Nắm đợc cân bằng điện li tuân theo nguyên lí chuyển
dịch cân bằng Lơ satơlie
-Từ định nghĩa chất chất điện li mạnh hãy suy ra giá trị

của chất điện li mạnh
-Từ định nghĩa chất chất điện li yếu hãy suy ra khoảng
xác định giá trị

của chất điện li mạnh
-(1) là cân bằng điện li
-Hãy xác định hằng số cân bằng của (1)
? Cũng nh cân bằng hoá học khác, cân bằng điện li
tuân theo nguyên lí nào

Hoạt động 4. Bài tập củng cố
Bài 1.
Chất điện li mạnh là chất
A. có 0<

< 1 B. có

=1 C. có phơng trình điện li thuận nghịch
D. trong dd chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ion
Bài 2
Viết PTđiện li của các chất điện li sau
HNO
3
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaClO
HClO, hiđroxit lỡng tính Pb(OH)
2
Bài 3
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009

Tính nồng độ mol của các ion trong các dd sau
KCl 0,002 M
BaCl
2
0,002 M
HNO
2
0,01 M (

=18%)
Bài 4
Độ điện li của HNO
2
trong dd HNO
2
0,01 M là 18%.
a. Tính hằng số phân li của HNO
2
.
b. Thêm H
2
O vào dd HNO
2
ở trên thì hằng số CB có thay đổi không (coi nhiệt độ không đổi)
Tiết tự chọn số 2 Chủ đề Sự điện li
Thuyết axit-bazơ của Bronstet.
Sự thuỷ phân của muối (T1)
A.Mục tiêu
HS biết các khái niệm axit-bazơ theo bronstet, các khái niệm hằng số phân li axit và bazơ
HS vận dụng các hằng số phân li axit và bazơ để tính [H

+
] trong các dung dịch axit và bazơ 1 nấc
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
Nêu định nghĩa axit-bazơ theo areniut. Viết PTĐL của HClO, H
2
CO
3

1.Bài mới
Hoạt động 1:Thuyết axit-bazơ của Bronstet
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1.Định nghĩa
Rút ra đợc
Axit là chất có khả năng cho proton (H
+
)
Bazơ là chất có khả năng nhận proton (H
+
)
Vậy Axit

ơ
Bazơ + H
+
HClO + H
2
O




ơ
H
3
O
+
+ ClO
-

Hs viết đợc PT trao đổi proton của những chất
sau với H
2
O : NH
3
, HCO
3
-
.Rút ra nhận xét về khả
năng cho nhận proton của các phần tử trong mỗi
PT
Suy ra nhận xét
+H
2
O cóthể cho hoặc nhận proton.Nó là chất l-
ỡng tính
+Theo thuyết Bronstet thì axit, bazơ có thể là
phân tử hoặc ion
2. Ưu điểm của thuyết Bronstet so với thuyết
areniut
Hiểu đợc thuyết Bronstet tổng quát hơn so với

thuyết areniut
-YC HS viết PTĐL của HCl, HNO
3
. ?chúng thuộc loại
hợp chất nào
Dẫn dắt để HS suy ra định nghĩa
GV lấy VD với CH
3
COOH.?lấy VD với HClO
(H
+
là cách viết đơn giản của H
3
O
+
)
-Có những chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả
năng nhận proton .Chúng là chất lỡng tính. Có những chất
không có khả năng cho proton không có khả năng nhận
proton .Chúng là chất trung tính.
-Phân tích cụ thể và lấyVD
Hoạt động 2: Hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1.Hằng số phân li axit
CH
3
COOH

ơ
CH

3
COO
-
+ H
+
(1)
CH
3
COOH + H
2
O

ơ
CH
3
COO
-
+ H
3
O
+
(2)
Tính đợc K
c
của 1 và 2
Hiểu đợc [] là kí hiệu nồng độ cân bằng, biết đợc K
c
gọi là hằng
số phân li axit và đợc kí hiệu là K
a

Hiểu đợc K
a
tính theo 1 và 2 đều nh nhau vì [ H
+
] hay [H
3
O
+
]
trong dd chỉ là 1
Biết K
a
chỉ phụ thuộc bản chất axit và nhiệt độ
2. Hằng số phân li bazơ
NH
3
+ H
2
O

NH
4
+
+ OH
-

K
b
=
4

3
[NH ][OH ]
[NH ]
+

? Tính hằng số phân li của 1 và 2
?K
a
càng nhỏ khi nào.Nên K
a
càng nhỏ thì
lực axítẽ thế nào
-Nêu VD, yêu cầu HS lập CT tính K
b
tơng
tự CT tính K
a

Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
CH
3
COO
-
+ H
2
O

ơ
CH
3

COOH + OH
-

K
b
=
3
3
[CH COOH][OH ]
[CH COO ]



Biết hs phân li bazơ đợc kí hiệu là K
b
chỉ phụ thuộc nhiệt độ, bản
chất bazơ.K
b
càng nhỏ thì lực bazơ càng nhỏ
Hoạt động 3. bài tập củng cố
Bài 1.
Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây là axit, bazơ, lỡng tính
CH
3
COOH, HCl, NH
3
, CO
3
2-
, SO

3
2-
, HSO
3
-
, ClO
-
, HSO
-
4
Bài 2.
Độ điện li của HNO
2
trong dd HNO
2
0,01 M là 18%.
Tính hằng số phân li axit của HNO
2
.
Bài 3
Tính [H
+
] trong các dd sau
a.HClO 0,1 M (K
a
của HClO là 5.10
-8
)
b.NH
3

0,1 M ( K
b
của NH
3
là 1,8.10
-5
)
Tiết tự chọn số 3 Chủ đề Sự điện li
Thuyết axit-bazơ của Bronstet.
Sự thuỷ phân của muối (T2)
A.Mục tiêu
HS biết khái niệm sự thuỷ phân của muối và hiểu phản ứng thuỷ phân của muối
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Viết PTĐL của H
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, NH
4
Cl
3.Bài mới
Hoạt động 1. Khái niệm về sự thuỷ phân của muối
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Nêu.Làm TN cho vài giọt PP lần lợt vào nớc

nguyên chất và dd Na
2
CO
3
-Nhận xét hiện tợng xảy ra, suy ra pH của dd
Na
2
CO
3

Nắm đợc khái niệm phản ứng thuỷ phân của muối
là phản ứng trao đổi ion giữa muối và nớc
?Cho biết pH của nớc nguyên chất
Nêu và vào vấn đề: tại sao pH của dd muối Na
2
CO
3
cao hơn
pH của nớc nguyên chất?
Vì muối đã dự PƯ trao đổi ion với nớc làm cho [H
+
] biến
đổi
Hoạt động 2. phản ứng thuỷ phân của muối
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Thí dụ 1: HS viết PTĐL của HClO
Suy ra khả năng bị thuỷ phân của ClO
-

Xác định đợc khoảng pH của dd NaClO

Nắm đợc PƯ thuỷ phân nói chung là thuận nghịch
Biết đợc những anion gốc axit nào thì bị thuỷ phân
-Thí dụ 2: một cách tơng tự, HS suy ra pH của dd Al(NO
3
)
3
<7
dựa vào sự thuỷ phân của Al
3+

Al
3+
+ H
2
O

Al(OH)
2+
+ H
+

Biết đợc những cation kim loại nào thì bị thuỷ phân
-Thí dụ 3
Xét dd (CH
3
COO)
2
Zn.
Nhận thấy đợc CH
3

COO
-
và Zn
2+
đều bị thuỷ phân nên môi tr-
ờng của dd phụ thuộc độ thuỷ phân của 2 ion
-Thí dụ 4
Xét những muối axit nh NaHCO
3
, KH
2
PO
4
có anion gốc axit l-
-Hớng dẫn HS
HD cho HS thấy rõ PƯ thuận nghịch nói chung là
PƯ thuận nghịch
-Hớng dẫn HS
Sự thuỷ phân có thể tiếp diễn và nếu dd loãng thì
sự thuỷ phân có thể xảy ra hoàn toàn tạo thành
kết tủa Al(OH)
3

-Hớng dẫn HS rút ra kết luận về môi trờng của
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
ỡng tính nên môi trờng dd phụ thuộc bản chất anion
-Thí dụ 5
Muôi trung hoà chứa cation của bazơ mạnh và anion của axit
mạnh:môi trờng trung tính
các dd muối trung hoà

Hoạt động 3. Bài tập củng cố
1.Các chất sau đây là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính theo thuyết Bronstet
NaClO, NH
4
Cl, NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. NaCl, KHSO
3
, Cu
2+
, K
+
.
2.So sánh pH của mỗi dung dịch muối sau so với 7
KCl, NaNO
3
, K
2
CO
3
, NH
4

Cl, CH
3
COONa
Tiết tự chọn số 4 Chủ đề Sự điện li
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
A.Mục tiêu
-Củng cố kiến thức.
+Đk xảy ra p trao đổi ion trong dd
-Rèn luyện kĩ năng:
+Viết ptp dạng phân tử và ion thugọn của các p trong dung dịch chất điện li
B. Chuẩn bị
HS: ôn tập kiến thức phần p trao đổi ion
C.Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
TL: p rao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra
khi có sự kết hợp giữa các ion trong dung dịch để
tạo thành ít nhất 1 trong 3 trờng hợp sau
-Chất kết tủa
-Chất điẹn li yếu
-Chất khí
A.Hệ thống kiến thức
Điều kiện xảy ra p rao đổi ion trong dung dịch chất điện li
?P trao dổi ion xảy ra khi nào
B.Bài tập và câu hỏi rèn luyện kĩ năng.
Bài tập
Bài 1.
Tính pH của các dung dịch sau
a. CH
3
COONa 0,1 M (K

b
của CH
3
COO
-
bằng 5,71.10
-10
)
b. NH
4
Cl 0,1 M (K
a
của NH
4
+
bằng 5,56.10
-10
)
Bỏ qua sự điện li của nớc
Giải
a. CH
3
COONa

CH
3
COO
-
+ Na
+

CH
3
COO
-
+ H
2
O

ơ
CH
3
COOH + OH
-
K
b
Đầu 0,1 M 0 0
P x
CB 0,1-x x x (M)
K
b
=
2
0,1
x
x

C1. Do x rất nhỏ so với 1 nên 0,1-x ~0,1


x

2
= 0,1.5,71. 10
-10
= 5,71.10
-11
x =
115,71.10
= 7,56.10
-6
= [OH
-
]
[H
+
] = 1,323.10
-9


pH = 8,88
C2. Giải PT bậc 2 tìm x và sau đó làm tơng tự
b. NH
4
Cl

NH
4
+
+ Cl
-


NH
4
+


ơ
NH
3

+ H
+
K
a

Đầu 0,1 0 0 (M)
Pli x
CB 0,1 x x x
K
a
=
2
0,1
x
x
= 5,56.10
-10
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Gải gần đúng hay giải chính xác ta có
x = 7,46. 10
-6

suy ra pH = 5,13
Bài 2.
Viết ptp dạng phân tử và ion thugọn của các p (nếu có) xảy ra giữa
a.dd AgNO
3
và dd HCl e. dd Na
2
CO
3
và dd Ca(NO
3
)
2
b.dd BaCl
2
và dd K
2
SO
4
f. dd NaHCO
3
và dd NaOH
c. FeS và dd HCl g. dd NaHCO
3
và dd HCl
d.dd BaCl
2
và dd NaNO
3
h. dd FeSO

4
và dd HCl
Bài 3
Cho dd AgNO
3
d vào 500 ml dd HCl a M thu đợc 143,5 gam kết tủa. Viết pt hh của p xảy ra dạng phân tử và ion
thu gọn. Tính a
ĐS. a = 1/0,5 = 2 M
C. Dặn dò
Về nhà tiếp tục ôn tập lí thuyết và bài tập phần luyện tập
Tiết tự chọn số 5 Chủ đề Nhóm Nitơ và nhóm Cacbon
Khái quát nhóm Nitơ-Photpho
A.Mục tiêu
Hiểu cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm Nitơ ở trạng thái cơ bản, biết cấu hình e lớp
ngoài cùng ở trạng thái kích thích
Nắm vững sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm
Củng cố tính chất hoá học cơ bản của các đơn chất nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
B.Tổ chức các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2.Bài cũ
+Nhắc lại cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố N
+Tơng tự suy ra cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố P
3.Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu kĩ hơn về cấu hình e nguyên tử lớp ngoài cùng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1
-Viết và nhận xét đơc sự giống và khác nhau giữa 2
cấu hình.
-Mô tả đợc sự phân bố e vào AO ngoài cùng ở trạng
thái cơ bản và trạng thái kích thích. Nhận xét đợc sự

khác nhau
2.
Nêu đợc : của nhóm Nitơ -3, 0, +3, +5
của N:
Nx đợc: N và các nguyên tố trong nhóm thể hiện
tính khử và tính oxh
Từ N đến Bi : tính khử tăng dần đồng thời tính oxh
giảm dần
3.
Viết đợc CTPT của oxit và hiđroxit cao nhất của các
nguyên tố trong nhóm và nêu đợc:
của N, P: oxitaxit và axit
As
2
O
3
: oxit lỡng tính, tính axit > tính bazơ
Sb
2
O
3
: oxit lỡng tính, tính axit< tính bazơ
Bi
2
O
3
: oxit bazơ
1.Cấu hình e lớp ngoài cùng
-? Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của ng tử N, P ở trạng
thái cơ bản.Nhận xét 2 cấu hình đó?

-Mô tả sự phân bố e vào các AO lớp ngoài cùng của nguyên
tử N, P ở trạng thái kích thích.
2.Số oxihoá
? Cho biết số oxihoas có thể có của N và P
3. Oxit và hiđroxit
Hoạt động 2 Bài tập
Bài 1. Làm các bài tập 1,2,3 trang 27 sách Chuyên đề tự chọn
Bài 2. Bằng thí ghiệm nào có thể phân biệt đợc khí nitơ có lẫn 1 trong các tạp chất sau: clo, khí HCl, khí
H
2
S. Viết PTHH của các P đã xảy ra
HD
- N
2
lẫn Cl
2
: dùng quỳ tím ẩm
- N
2
lẫn HCl: dùng quỳ tím ẩm
- N
2
lẫn H
2
S: dùng giấy tẩm dd Pb(NO
3
)
2

Bài 3

Viết cấu hình e của các ion N
3-
, F
-
, O
2-
, Na
+
, Mg
2+
và rút ra nhận xét về cấu hình e củâ các ion đó
Bài 4
Để nhận ra khí nitơ có lẫn khí clo ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây
Na
3
PO
4
, KCl, Na
2
SO
4
, KI + hồ tinh bột
Bài 5
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Trộn 3 lit dd NaNO
2
0,2 M với 2 lit dd NH
4
Cl 0,2 M rồi đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích
khí sinh ra (đktc)

Bài 6
Làm bài tập 5 sgk trang 30
Tiết tự chọn số 6 Amoniac-Muối amoni
A. Mục tiêu
- Củng cố 1 số kiến thức cơ bản về amoniac, muối amoni
- Rèn luyện kĩ năng viết ptp thể hiện tc của amoniac, muối amoni
- Rèn luyện kĩ năngvận dụng kiến thức để giải toán
B. tổ chức các hoạt động dạy học
I.Những kiến thức cơ bản
1.a. Tính bazơ yếu
-Td với nớc
-Td với axit
-Td với dd muối
b.Tính khử
c.Khả năng tạo phức
2.
3.Nhắc lại các tính chất của muối amoni
+tính tan
+các phản ứng của muối amoni xảy ra do td
của ion NH
4
+
và của anion gốc axit
1.Tính chất hoá học của amoniac
NH
3
có những tchh cơ bản nào?Cho VD.
mỗi tc yêu cầu HS lấy các VD chứng minh
GV bổ sung: NH
3

có khẩ năng tạo phức
2.Điều chế NH
3

Yêu cầu HS nhắc lại pp tổng hợp NH
3
và các điều kiện kĩ thuật
nhằm tăng hiệu suất của quá trình
3.Tính chất của muối amoni
II.Bài tập
BT1.
Cho cân bằng sau
N
2
+ 3H
2


2NH
3


H = -92 KJ
(k) (k) (k)
Cho biết CB của p trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu
a.Tăng nhiệt độ
b.Hoá lỏng NH
3
để tách nó ra khỏi hỗn hợp
c.Tăng áp suất của hh p

HD.
áp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ satơlie
a. CBCD theo chiều nghịch
b.CBCD theo chiều thuận
c.CBCD theo chiều thuận
BT2.
Sục khí NH
3
vào dung dịch CuSO
4
tới d. Viết PTHH của các p xảy ra, nêu hiện tợng quan sát đợc
BG
CuSO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O

Cu(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4

Cu(OH)

2
+ 4NH
3


[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2

Hiện tợng: lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt màu
xanh lam
BT3
Dẫn 2,24 lit NH
3
(đktc) qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu đợc chất rắn A và khí B.
a.Viết PTHH xảy ra và tính thể tích khí B (đktc)
b.Tính V dd HCl 2M vừa đủ để p hết v ới A
HD
n
CuO
n
= 0,4 mol,
3
NH
n
= 0,1 mol
2NH

3
+ 3CuO

N
2
+ 3Cu + 3H
2
O
0,1 0,15 0,05 0,15
NH
3
hết, CuO d
a. ở đktc B chỉ có N
2

V
B
= 0,05.22,4 = 1,12 lit
b. A gồm Cu (0,151 mol), CuO d (0,4 - 0,15 = 0,25 mol)
CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O
0,25 0,5 mol
Suy ra V
dd HCl
= 0,5/2 = 0,25 lit

BTVN
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
BT1.
Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy trình bày cách phân biệt các lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa 1 dd sau
(NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, NaCl.
BT2.
Cho dung dịch Ba(OH)
2
tới d vào 50 ml dd A có chứa các ion NH
4
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
, thì có 11,65 g chất kết tủa

tạo ra và đun nóng thì thu đợc 4,48 lit (đktc) một chất khí bay ra
a. Viết PTphân tử và ion thu gọn của các phản ứng đã xảy ra
b.Tính nồng độ M của mỗ muối trong dd A
Tiết tự chọn số 7 axit nitric-muối nitrat (t1)
A. Mục tiêu
1. Củng có kiến thức
-Tchh của HNO
3
, muối nitrat
-PP điều chế HNO
3

2.Rèn luyện kĩ năng viết ptp, đặc biệt là p oxi hoá-khử, làm BT
B.Tổ chức các hoạt động dạy học
I. Lý thuyết
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
I.TCHH của HNO
3

1.Tính axit (mạnh)
HNO
3


H
+
+ NO
3
-


làm quỳ tím hoá đỏ; td bazơ, oxitbazơ, muối
2. Tính oxi hoá mạnh
a.Với KL (trừ Au, Pt)
M + HNO
3


M(NO
3
)
n
+ sp khử + H
2
O
sp khử: NO
2
, NO, N
2
O,N
2
, NH
4
NO
3

HNO
3
đặc nguội không p Al, Fe
c.Với hợp chất
II. Muối nitrat

Nêu đợc CT chung M(NO
3
)
n
+Tính tan, khả năng phân li
+các phản ứng nhiệt phân của muối nitrat
+tính oxi hoá của NO
3
-
trong môi trờng axit; cách
nhận biết ion NO
3
-

Trình bày tchh của HNO
3
, lấy các VD để minh hoạ
cho các tính chất đó
Tính axit do tác nhân nào quy định
Tính oxi hoá mạnh do tác nhân nào quyết định
Yêu càu HS lấy các VD cụ thể để minh hoạ cho mỗi
tính chất
Muối nitrat là muối của axit nào, tính chất vật lí và
tchh của muối nitrat
Cách nhận biết ion nitrat trong dung dịch
II. Bài tập
BT1. Lập ptp theo sơ đồ cho dới đây
a. Fe + HNO
3đặc, nóng



NO
2

b.FeO + HNO
3
loãng

NO +
c. Fe
3
O
4
+ HNO
3
loãng

NO +
d. FeS + HNO
3
loãng Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ N
2

O +
BT2 Hiện tợng khi cho Cu và H
2
SO
4
loãng cùng vào dd NaNO
3

A.Khí màu nâu đỏ bay ra
B.dd thu đợc có màu xanh, có khí không màu thoát ra và hoá nâu trong không khí
C. thu đợc dd có màu xanh có khí màu nâu đỏ bay ra
D.không có hiện tợng gì
BT3.Từ 2 mol NH
3
Điều chế HNO
3
theo sơ đồ sau
NH
3

NO

NO
2


HNO
3

Nếu hiệu suất của quá trình là 80% thì từ 2 mol NH

3
thu đợc bao nhiêu mol HNO
3

A.0,8 B.1,6 C.2,5 D.1,024
BT4 Cho sơ đồ
NH
3


NO

NO
2

HNO
3

Số electron mà một nguyên tử N nhờng để chuyển từ NH
3
lên đến HNO
3
theo sơ đồ trên là
A.2 B.3 C.8 D.10
BT5 Cho phản ứng
P + HNO
3

H
3

PO
4
+ NO
2
+ H
2
O
Tổng hệ số của các chất trong pthh trên khi cân bằng (hệ số nguyên tối giản) là
A.10 B.11 C.12 D.13
BT6 Phản ứng giữa Fe(OH)
2
và HNO
3
loãng tạo ra NO. Tổng hệ số nguyên tối giản của của các chất trong
pthh đã xảy ra bằng
A.20 B.22 C.24 D.25
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Tiết tự chọn số 8 axit nitric-muối nitrat (t2)
A.Mục tiêu
Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán
Phát triển khả năng phân tích tổng hợp
B.Tổ chức các hoạt động dạy học
BT1. Nhận định nào sau đây không đúng
A. Khí NH
3
có mùi khai, làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
B. HNO
3
là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh
C.Trong môi trờng axit, ion NO

3
-
có tính oxihoas tơng tự HNO
3

D.Tất cả các muối nitrat khi bị nhiệt phân đều sinh ra oxi
ĐS. D
BT2 Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lit dd HNO
3
sản phẩm khử là hỗn hợp khí gồm NO và N
2
O, tỉ
khối của hh khí so với H
2
bằng 19,2. Tính C
M
của dd HNO
3
đã dùng
HD:
n Al = 0,5, M
hh
= 38,4
a,NO, 30 5,6
a/b = 2/3

b,N
2
O, 44 8,4
Al + 4 HNO

3
Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (1)
2x
8Al + 30HNO
3


8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O+ 15H
2
O (2)
3x
(1), (2) n Al = 10x = 0,5, x=0,05
(1),(2) n HNO
3
= 38x = 38.0,05=1,9 mol
C
M
HNO

3
= 1,9/2,2 = 0,864 M
BT3 Chất nào trong số các chất sau đây đợc diều chế trực tiếp từ O
2
và N
2

A.N
2
O B. NO C. NO
2
D. N
2
O
5

ĐS. B
BT4 Đun nóng dd hh gồm NaNO
2
và NH
4
Cl thu đợc khí X. X là
A.O
2
B.N
2
C.NO D. NO
2

ĐS. B

BT5 Cho cân bằng sau
N
2
+ 3H
2


2NH
3


H = -92 KJ
(k) (k) (k)
Để CB của p trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận thì ngời ta
a.Tăng nhiệt độ của hệ cân bằng
b.Hoá lỏng NH
3
để tách nó ra khỏi hỗn hợp
c.Giảm áp suất của hệ cân bằng
d. Thêm xúc tác vào hệ cân bằng
BT6 Trong phản ứng nào sau đây, nitơ đóng vai trò là chất khử
A. N
2
+ 3H
2

2NH
3

B. N

2
+ 6Li

2Li
3
N
C. N
2
+ O
2

2NO
D. N
2
+ 3Ca

Ca
3
N
2

BT7 Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch
A. Cu(NO
3
)
2
và NH
3

B. Zn(NO

3
)
2
và NH
3

C. Ba(OH)
2
và H
3
PO
4

D. HNO
3
và Cu(NO
3
)
2

BT8 Khi hoà tan 30 gam hh CuO và Cu trong dd HNO
3
1M d thấy thoát ra 0,3 mol NO duy nhất. %
khối lợng CuO trong hh đầu là
A. 4,0 B. 96,0 C. 3,2 D. 4,8
BT 9 Khi đun nóng, p giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit
A. HNO
3
đặc và C B. HNO
3

đặc và S
C. HNO
3
đặc và Cu D. HNO
3
đặc và Ag
BT10 có 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dd: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
. Dùng các chất nào sau đây để nhận
biết 3 lọ trên
A. dd muối bari, Cu B. quỳ tím, dd bazơ
C. dd muối bạc D. dd PP, quỳ tím
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
38,4
BT11 Viết pthh thực hiện các chuyển hoá sau(ghi rõ đk nếu có)
N
2

NH
3

NO

HNO
3


NH
4
NO
3

N
2
O

A
r

B
r
dd B
Cho biết dd B có môi trờng gì?Gt.
BT 12 Trình bày pp loại HCl ra khỏi dd với HNO
3
để đựơc dd HNO
3
sạch HCl.
BT 13 Cho 1,86 g hh Mg và Al vào dd HNO
3
loãng d thì có 560 ml khí N
2
O (sp khử duy nhất) thoát ra
(đktc). Tính % khối lợng của mỗi kim loại trong hh
ĐS
% Mg = 12,9 %Al=87,1
BT 14 Một lợng 60 gam hh Cu, CuO tan hết trong 3 lit dd HNO

3
1 M, thu đợc 13,44 lit (đktc) khí NO
duy nhất bay ra
a. Tính % khối lợng Cu trong hh
b. Tính C
M
của các chất trong dd thu đợc sau p
BT 15 Có 34,8 gam hh Al, Fe, Cu đợc chia làm 2 phần bằng nhau.
-Phần 1 cho vào dd HNO
3
đặc nguội thì có 4,48 lit (đktc) NO
2
bay ra.
-Phần 2 cho vào dd HCl thì thoát ra 0,4 mol khí.
Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐS Cu=12,8 g Al=10,8 g Fe= 11,2 g
BT 16 Bỏ 6,4 gam S vào 154 ml dd HNO
3
60% (D=1,367 g/ml). Đun nóng nhẹ, S tan hết và có khí NO
2
bay ra.
Tính nồng độ % của các axit trong dd sau p.
ĐS H
2
SO
4
= 12,1% HNO
3
=31,4%
Tiết tự chọn số 9 Ôn tập một số kiến thức cơ bản

về N, hợp chất của n, photpho
A.Mục tiêu
Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán
Phát triển khả năng phân tích tổng hợp
B. Nội dung
BT1 Viết pthh xảy ra khi cho NH
3
d vào bình chứa khi Cl
2
. Nêu vai trò của các chất tham gi p
Giải
+ 2NH
3
+ 3Cl
2


N
2
+ 6HCl
Chất khử Chất oxi hoá
+ NH
3
+ HCl

NH
4
Cl
Bazơ Axit
BT 2 Viết pthh xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn khi cho

a. Cu vào dd HNO
3
loãng (tạo NO)
b. Ag vào dd HNO
3
đặc
c. Fe vào dd HNO
3
đặc nóng, d
Nhận xét khả năng phản ứng của HNO
3
với kim loại
BT 3 Viết các pthh xảy ra khi nhiệt phân các muối sau
NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
NO
3
, NH
4
NO
2
Rút ra nhận xét về sự nhiệt phân của muối amoni

NX
Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá (Cl
-
, HCO
3
-
, CO
3
2-
, PO
4
3-
)khi nhiệt phân cho NH
3
và axit tơng
ứng.(Không xảy ra p oxi hoá khử)
Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá (NO
3
-
, NO
2
-
) khi nhiệt phân xảy ra p oxi hoá khử
BT 4 Lập pthh của phản ứng xảy ra khi cho các chất sau lần lợt tác dụng với HNO
3
đặc, nóng, d (sản
phẩm khử là NO
2
)
BT 5 Cho Fe d vào 2 lit dung dịch HNO

3
0,1 M thu đợc dung dịch A và sản phẩm khử NO duy nhất.
Tính khối lợng muối khan thu đợc
HD
Fe + 4HNO
3

Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
Fe + 2Fe(NO
3
)
2

3Fe(NO
3
)
2

ĐS 13,5 gam
BT 6 Cho 0,4 mol NaOH vào 100 ml dd H
3
PO
4
1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung

dịch thu đợc bao nhiêu gam chất rắn khan
HD xét tỉ lệ mol giữa các chất tham gia phản ứng
BT 7 Cho 3,82 gam Cutác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO
3
thu đợc 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và
NO
2
.
a. tính số mol mỗi khí đã tạo ra
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
NaOH
H
2
O
b.tính C
M
của dd axit đầu
ĐS
a. NO
2
= 0,2 mol NO= 0,02 mol
b.2 M
BT8 Dung dịch HNO
3
loãng td với hh Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH
4
NO
3
và 113,4
gam muối kẽm. Tính % khối lợng của hỗn hợp đàu biết không có khí thoát ra

ĐS
Zn=61,61%
BT 9 Nung nóng 66,2 gam Pb(NO
3
)
2
sau 1 thời gian thu đợc 55,4 gam chất rắn
a. Tính hiệu suất của p phân huỷ
b. Tính số mol mỗi khí thoát ra
ĐS
a. H=50%
b. NO
2
= 0,2 mol O
2
= 0,05 mol
Tiết tự chọn số 10 photpho và hợp chất của photpho
A.Mục tiêu
HS củng cố kiến thức về tcvl và tchh của P và 1 số hộ chất của P
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế
b. tổ chức các hoạt động dạy học
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Đơn chất photpho
a. Tính chất vật lí
+GV nêu câu hỏi: nêu cấu trúc và tính chất vật lí của P trắng, P đỏ
b. Tính chất hoá học
+GV nêu câu hỏi: photpho có khả năng thể hiện tính khử hay tính oxi hoá trong các p hoá học vì sao
HS trả lời đợc: vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá
2. H
3

PO
4
?Nêu các tchh của H
3
PO
4
.
TL đợc
Là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình.Nêu đợc các p thể hiện tính chất của H
3
PO
4
Gốc axit không có tính oxi hoá
3. Muối photphat
?Nêu tính tan của muối photphat và cách nhận biết ion photphat trong dd muối
II. Bài tập
BT1 Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pthh sau bằng bao nhiêu
P + HNO
3

H
3
PO
4
+ NO
2
+ H
2
O
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15

BT 2 Để bảo quản P trắng, ngời ta đã
A. ngâm trong nớc lạnh
B. Ngâm trong dầu
C. để trong không khí
D. để trong benzen
BT 3 Cho dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol H
3
PO
4
. Trong dung dịch thu đợc có chứa những
chất nào. (bịên luận theo a, b)
BT 4 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong oxi d.Cho sản phẩm tạo thành td vừa đủ với dung dịch
NaOH 32 %, tạo ra muối Na
2
HPO
4

a. Viết các pthh
b. tính khối lợng NaOH đã dùng
c. tính C
%
của muối trong dung dịch thu đợc
ĐS b. 50 gam
c.42,24 %
BT 5 Thêm 6 gam P
2
O
5
vào 25 ml dung dịch H
3

PO
4
6 % (D=1,03 g/ml). Tính C
%
của H
3
PO
4
trong dung
dịch thu đợc
ĐS 30,94 %
BT 6 Viết các pthh thực hiện các chuyển hoá sau
a. N
0
N
-3
N
+2
N
+4
N
+5
N
+4
N
+2
N
+5
b. P
+5


P
0

P
+5

P
+5

P
+5

P
+5
Ngày soạn 22/11/2007
Tiết tự chọn số 11 Bài tập
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng phân tích tổng hợp
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Qua đó củng cố các kiến thức cần nắm vững về N, P và các hợp chất
B. Nội dung
BT1 Trình bày phơng pháp nhận biết
a. Các khí NO, NO
2
, N
2
, NH
3
có trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn

b. Các dung dịch NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2
, AgNO
3
, HNO
3
trong các lọmất nhãn riêng biệt
c. Các loại phân đạm NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
và (NH
4
)
3
PO
4

BT 2 Có 3 dung dịch axit đặc HNO
3
, H
2

SO
4
, HCl đựng trong các lọ riêng biệt. Chỉ dùng 1 hoá chất
hãy nêu cách phân biệt các lọ trên
HD dùng kim loại Cu
BT 3 Cho sơ đồ

A
+H
2
O
B
D
E
+
H
C
l
+
N
a
O
H
, trong sơ đồ trên, chất A là
A. NH
4
NO
3
B. CaO C. (NH
2

)
2
CO D.P
2
O
5

BT 4 Thành phần hoá học chính của quặng apatit là
A. Ca
3
(PO
4
)
2
b. Ca(H
2
PO
4
)
2
C. 3.Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
D. CaCO
3


BT 5 Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H
3
PO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đem dd thu
đợc cô cạn đến khan. Hỏimuối nào đợc tạo nên và khối lợng bằng bao nhiêu gam
BT 6 Từ không khí, nớc và khí CO
2
, viết pthh điều chế phân ure

Tiết tự chọn số 12 Hợp chất của cacbon
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức hợp chất của C
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải bài tập
B. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Cấu tạo cácc phân tử
GV hỏi: viết ctct của các phân tử CO, CO
2
, H
2
CO
3
. Xác định cộng hoá trị của C trong mỗi trờng hợp
2. Tính chất hoá học
GV hỏi: Nêu các tính chất hoá học của CO, CO
2
, H
2

CO
3
, muối cacbonat
HS: nêu đợc tính chất của các loại hợp chất nh yêu cầu
II. Bài tập
BT 1 Viết pthh xảy ra khi
a. Nung Ca(HCO
3
)
2
đến khối lợng không đổi
b. đun sôi dung dịch Ca(HCO
3
)
2
c. Sục khí CO
2
từ từ vào dd Ca(OH)
2

d. Sục khí CO
2
từ từ vào dd NaOH
BT 2 Cho khí CO
2
sục vào nớc vôi trong d thu đợc 10 gam kết tủa. tính thể tích CO
2
(đktc) đã bị hấp
thụ
BT 3 Cho 5,6 lit CO

2
hấp thụ vào 1 lit dd Ca(OH)
2
thu đợc m gam kết tủa.
Tính m
BT 4 Cho x mol CO
2
hấp thụ vào dng dịch chứa 0,1 mol KOH. Tính khối lợng muối khan thu đợc trong
các trờng hợp sau
a. x=0,1
b.x=0,05
c.x=0,075
BT 5 Cho x mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)
2
thu đợc 5 gam kết tủa .
Tính x
HD xảy ra 2 trờng hợp
Tiết tự chọn số 13 Bài tập
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải toán
Qua đó củng cố lại các kiến thức cần nắm vững
B. Nội dung các bài tập
BT 1 Viết phhh xảy ra giữa
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
a. dd HCl với dd Na
2
CO
3


b. dd HCl với dd NaHCO
3

c. dd NaOH với dd NaHCO
3

d. dd HCl với CaCO
3

BT 2 Cho 25 gam CaCO
3
vào dd HCl d. Sau p thu đợc V lit CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,5 B. 5,6 C. 6,72 D. 8,96
BT 3 Trình bày pp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt sau
Na
2
CO
3
, NaCl, HCl, NaOH
BT 4 Hỗn hợp X gồm CO
2
và SO
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 27. % thể tích CO
2

có trong hh là
A. 30 % B. 40 % C. 50 % D. 60 %
HD áp dụng quy tắc đờng chéo
BT 5 Dung dịch chất X làm quỳ tím hoá xanh, còn dung dịch của chất Y không làm đổi màu quỳ tím.
Trộn lẫn dd 2chất lại với nhau thì xuất hiện kết tủa.X, Y lần lợt có thể là
A. NaOH và K
2
SO
4
B. K
2
CO
3
và Ba(NO
3
)
2

C. Na
2
CO
3
và KNO
3
D. KOH và FeCl
3
E. B, D đúng
ĐS chọn B
BT 6 Khi đun nóng thì muối nào sau đây không bị nhiệt phân
A. (NH

4
)
2
CO
3
B. Ca(HCO
3
)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3

BT 7 Muối nào sau đây ta tốt trong nớc
A. FeCO
3
B. Ca
3
(PO
4
)
2
C.CaCO
3
D. Ca(H
2
PO

4
)
2

BT 8 Trong dung dịch có chứa các ion Na
+
. HCO
3
-
và CO
3
2-
. Bằng những phh nào chứng tỏ đợc sự có
mặt của các ion trên trong dung dịch
BT 9 Viết CTCT của các phân tử sau
CO, CO
2
, CaC
2
, C
2
H
4

BT 10 Nung hh gồm 4,8 gam SiO
2
và 57,6 gam Mg. Hỗn hợp thu đợc cho tác dụng với dd HCl d thu đợc
13,44 lit H
2
(đktc).Xác định khối lợng Si thu đợc

HD các pthh
SiO
2
+ 2Mg

Si + 2MgO
Si + 2Mg

Mg
2
Si
MgO + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
O
Mg
2
Si + 4HCl

2MgCl
2
+ SiH
4


Mg + 2HCl


MgCl
2
+ H
2


ĐS m Si còn lại = 19,6 gam
Tiết tự chọn số 14,15 Ôn tập chung (T1)
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức trọng tâm của HK 1
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
I. Kiến thức căn bản cần nắm vững
1. Độ điện li
GV. Độ điện li là gì? Công thức tính. Nêu mối quan hệ giữa độ điện li và khả năng điện li của chất điện li.
HS. Trả lời đợc các câu hỏi ôn tập do GV đặt ra
2. Hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ
GV nêu các VD về ptđli của một số chất điện li yếu(VD HClO, các nấc của H
3
PO
4
, NH
3
) và yêu cấu HS viết
biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơ
GV hỏi: K
a
và K
b
phụ thuộc yếu tố nào

HS TL đợc:

các yếu tố
Bản chất của chất điện li
Nhiệt độ
GV lu ý HS: Hằng số phân li axit (bazơ) càng lớn thì tính (lực) axit (bazơ) càng mạnh
3. pH của dung dịch
GV hỏi:mqh giữa [H
+
] và [OH
-
] mqh giữa pH và [H
+
]? Biểu thức toán học tính pH?
II. Bài tập
BT 1 Viết biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơ cho mỗi chất sau
HF, ClO
-
, NO
2
-
, NH
4
+
, HCO
3
-
, CH
3
COO

-

BT 2 Dung dịch chứa mỗi chất sua có môi trờng gì?
Na
2
CO
3
, KCl, Ba(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, NH
4
Cl
BT 3 Sắp xếp các dung dịch cùng nồng độ sau theo chiều tăng dần của pH
NaOH, NaNO
3
, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4


BT 4 Tính pH của các dung dịch sau
a. HNO
3
0,1 M
b. H
2
SO
4
0,02 M (coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn ở cả 2 nấc)
c. CH
3
COOH 0,1 M ( K
a
=1,75.10
-5
)
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
d. Ba(OH)
2
10
-3
M
e. NH
3
0,1 M ( K
b

=1,8.10
-5
)
BT 5 Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe
2+
, 0,2 mol Al
3+
x mol Cl
-
, y mol SO
4
2-
. Cô cạn dung dịch thu đợc
46,9 gam chất rắn khan.
Tính x, y
ĐS x=0,2 y=0,3
BT 6 Viết ptđli của các hiđroxit lỡng tính Sn(OH)
2
, Al(OH)
3

Tiết tự chọn số 14,15 Ôn tập chung (T2)
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
BT1: những muối nào bị thuỷ phân? phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng axít bazờ không? nớc đóng vai
trò là axít hay bazờ?
Bài giải:
Những muối thuỷ phân là:
- muối trung hoà tạo bởi (gốc) axít mạnh và ion kim loại của bazờ yếu.

- muối trung hoà tạo bởi axít yếu và bazờ mạnh.
- Muối trung hoà bởi axít yếu và bazờ mạnh.
Ion nào sẽ thuỷ phân với nớc?
Ion của axíts yếu hoặc bazờ yếu?
Phản ứng thuỷ phân là phản ứng axít bazờ.
- H
2
O đóng vai trò là axít, bazờ.
BT 2: Viết phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng Ion khi cho d
2
N
a
HCO
3
lần lợt phản ứng với d
2
HCl, d
2
KOH, d
2
Ba(OH)
2
d, d
2

H
2
SO
4
thiếu. Trong mỗi phản ứng đó ion HNO

3
-
đóng vai trò là axít hay bazờ.
Bài giải:
NaHCO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O + CO
2
.

HCO
3
-
+ H
+


CO
2


+ H
2
O
2 NaHCO
3

+ 2 KOH

K
2
CO
3
+ Na
2
CO
3
+ 2 H
2
O
HCO
3
-
+ OH
-


CO
3
2-
+ H
2
O
NaHCO
3
+ Ba(OH)
2



BaCO
3
+ NaOH + H
2
O
HCO
3
-
+ OH
-
+ Ba
2-


BaCO
3
+ H
2
O
BT 3: cho a mol NO
2
vào d
2
chứa a mol NaOH sau phản ứng đợc d
2
X . Xác định giá trị pH của d
2
X (lớn hơn

hay nhỏ hơn )? gt?
BT 4: ở 27
0
C độ điẹn ly của d
2
NH
3
0,178 lít là 4,2 % . Tính độ điẹn ly của d
2
trộn 0,535 g NH
4
Clvào 1 lít d
2
trên.
Bài giải:
- Xét 1 lít d
2
NH
3
: NNH
3
=
17
17,0
= 10
-2
= 0,01 (mol)

0,01(M)
NH

3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-

Kb =


1
.Co
=
02,01
01,0.)02,0(
2

= 1,84. 10
-5
Ta có: n NH
4
Cl =
5,53
535,0
= 0,01 mol
NH
3
+ H

2
O

NH
4
+ OH
-

0,01 0,01 0
(0,01-x) (0,01+x) x

Kb =
x
xx

+
01,0
).01,0(
= 1,84.10
-5

x
2
+ 0,01x = 1,84.10
-7
- x.1,84.10
-5

x
2

+ 0,01.0,018x - 1,82.10
-5


x
1
= 1,83. 10
-5
x
2
= - âm (loại)

độ điện ly lúc này là

=
01,0
10.84,1
5
= 1,83.10
-5
= 0,183 (%)
BT 5 tính nồng độ lúc cân bằng của các ion H
3
O
+
và CH
3
COO
-
trong d

2
CH
3
COOH 0,1M và đọ điện ly

của d
2
đó. Biết hăng

số phân ly Ka của CH
3
COOH = 1,8.10
-5
.
Bài giải:
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
CH
3
COOH + H
2
O CH
3
COO
-
+ H
2
O
+
p.ly


.Co

.Co

.Co

C(1-

)

.Co

.Co

Ka=
Co
Co
)1(
22



=


1
2
Co
do ka nhỏ





1

Ka



2
.Co



=
Co
Ka
=
1,0
10.8,1
5
= 10
-2
8,1

3
H O
+



=
3
CH COO



= 0,134. 0,1 = 134.10
-3
.
BT 6 Trong 2 lit dd HF chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của HF lúc này là 8%. Tính hằng số
phân li của HF
ĐS K
a
=6,96.10
-4
BT 7 Dung dịch axit fomic (1 nấc) 0,092 % có khối lợng xấp xỉ 1 gam/mol.Độ điện li của HCOOH tr-
ờng hợp này là 5%. Tính pH của dd trên
ĐS pH=3
HD xét với 1 lit dung dịch
BT 8 Viết pthh xảy ra dụng phân tử và ion thu gọn khi cho dd NaHCO
3
lần lợt td với các dd: HCl,
KOH, Ba(OH)
2
d, H
2
SO
4
thiếu
Nêu vai trò của HCO

3
-
trong mỗi p

BT 9 Cho 2 dd H
2
SO
4
có pH lần lợt bằng 1 và 2. Thêm 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml mỗi dd trên.
Tính C
M
của các chất trong dd thu đợc ở mỗi trờng hợp
ĐS a. K
2
SO
4
=0,025 M
b. K
2
SO
4
=0,0025 M, KOH d= 0,045 M
BT10: Cho 2d
2
H
2
SO
4
có pH =1 và pH =2. thêm 100 ml d
2

KOH 0,1 M vào 100 ml mỗi d
2
trên. Tính nộn độ
mol/ lít của các chất trong d
2
thu đợc.
Tiết tự chọn số 16 Một số bài tập tổng hợp
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
Bài 1: Cho m gam Fe tác dung vừa đủ 100ml d
2
HNO
3


M thu đợc 2,24,lít khí NO (đktc).Xác định

.
Bài 2: Cho m gam kim loại M tác dụng vừa đủ vơi 100 ml d
2
HNO
3


M thu đợc 2,24 lít khí NO (đktc). Xác
đinh

Bài 3: Hoà tan 6 gam h
2

2 kim loại X,Y có hoá trị tơng ứng là I và II vào d
2
hỗn hợp 2 axít HNO
3
và H
2
SO
4
(vừa đủ) thu đợc 2,688 lít hỗn hợp khí NO
2
và SO
2
(đktc) tổng khối lợng bằng 5,88 g. Cô cạn d
2
sau phản ứng
thu đợc m gam muối khan. Xác đinh m.
Bài 4: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hoà tan hoàn toàn vào d
2
HNO
3
thu đợc m gam muối và 1,12 lít
khí N
2
(đktc). Xác định m.
Bài 5: Hoà tan hỗn hợp Mg , Fe và kim loạ X vào d
2
HNO
3
thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO
2


0,02 mol NO . xác định số mol HNO
3
phản ứng.(D không tạo NH
4
NO
3
).
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml d
2
HNO
3
x M thu đợc m
gam muối và 0,02 mol NO
2
và 0,005 mol N
2
O. Xác định x,m
Bài 7: Nhỏ từ từ d
2
NaOH vào d
2
Al
2
(SO
4
)
3
thấy d
2

vẫn đục. Nếu nhỏ tiếp d
2
NaOH vào thấy d
2
trở lại trong
suốt sau đó nhỏ từ từ HCl vào lại thấy d
2
vẫn trong nhỏ tiếp d
2
HCl vào d
2
lại trở nên trong suốt. Viết phơng trình
phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Cho biết phản ứng là axít và bazờ.
Bài 8: Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl,
H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH.Viết phản ứng hoá học của phản ứng xảy ra để minh hoạ.
Bài 9: Một d

2
A chứa các muối NH
4
HNO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Na(HCO
3
) CaCl
2
. đun sôi d
2
một thời gian để phản
ứng xảy ra hoàn toànd
2
B. Trộn lẫn 1 lít d
2
B với d
2
Ba(OH)
2
thấy tạo thành kết tủa và có khí thoat ra.
a, viết pt phản ứng xảy ra và nêu hiện tợng quan sát đợc khi đun A
b, trong d
2
B có những ion nào? viết pt phản ứng xảy ra khi trộn B với d
2

Ba(OH)
2
.
c, Nếu trộn B với d
2
MgSO
4
. Hỏi có kết tủa hay không?
d, Nếu trộn B với d
2
HCl thì quan sát thấy hiện tợng gì xảy ra?
e, Thổi khí SO
2
vào d
2
B.Hỏi xáy ra phản ứng nào.
Bài 10: Trộn 200 ml d
2
HCl 0,1 M với H
2
SO
4
0,05 M với 300 ml d
2
Ba(OH)
2
đợc m gam kết tủa và 500
ml d
2
có pH = 13.

Bài 11: Tính thể tích d
2
Ba(OH)
2
0,025 M cần cho vào 100 ml d
2
hỗn hợp gồm HCl và HNO
3
có pH = 1 để
thu đợc d
2
có pH=2.
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn 28/12/2007
Tiết tự chọn số 17 Chủ đề 3 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
A. Mục tiêu
HS củng cố kiến thức vềcấu trúc phân tử hchc gồm các vấn đề
+Liên kết hoá học trong phân tử hchc
+Hiện tợng đồng phân
HS vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết cấu tạo của các loại đồng phân cấu tạo.
HS vận dụng các kiến thức sơ lợc về phân tích nguyên tố để giải 1 số bài tập
B. Nội dung
I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
Câu hỏi 1:
Liên kết chủ yếu trong phân tử hchc là gì. Bản chất. Bao gồm những liên kết mấy
Nêu đặc điểm của lk đôi và lk ba.
So sánh liên kết pi và liên kết xichma
HS trả lời các câu hỏi trên. GV chốt lại các ý đúng.
GV dùng mô hình hoặc hình vẽ để mô tả sự xen phủ các AO tạo thành lk pi và lk xichma

Câu hỏi 2
Lấy VD về hchc mà trong phân tử:
+ chỉ chứa lk xichma
+có chứa lk đôi
+có chứa lk ba
Câu hỏi 3.
Trong phân tử hchc sau có bao nhiêu lk xichma, bao nhiêu lk đôi, ba, pi
CH
3
CH=CHCH
2
C CCH
3
2. Đồng phân
Câu hỏi 1
Đồng phân là gì? Đồng phân đợc chia thành các loại nào?
Đồng phân cấu tạo đợc chia thành những loại nào?Mỗi loại lấy 1 VD
GV thông báo trong chơng trình pt không xét đồng phân quang học
Câu hỏi 2
ứng với CTPT C
3
H
8
O có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo)
Về đồng phân lập thể
+GV nêu nguyên nhân xuất hiện đồng phân lập thể.Nêu loại đồng phân lập thể đợc xét trong chơng trình phổ
thông là đồng phân hình học, bao gồm đồng phân cis- và đồng phân trans-
+GV lấy VD và nêu cách nhận biết các loại đồng phân hình học
II. Bài tập
BT 1. Xác định cấu hình của các chất sau (cis- hay trans-)

CH
3
CH
3
C
C
CH
2
CH
3
H

CH
3
CH
3
C
C
CH
2
CH
3
H

CH
3
CH
3
C
C

CH
2
CH
3
ClH
2
C

(I) (II) (III)
Cặp chất nào là đồng phân của nhau
BT 2 Cho các chất có CTCT sau
CH
3
CH=CHCH
2
CH
3
(X) CH
3
CH
2
CH=CHCH
2
CH
3
(Y) CH
2
=CHCH
2
CH

3
(Z)
Các chất có đồng phân hình học là
A. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,Y
BT 3 Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X thu đợc 4,48 lit (đktc) CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Tìm
CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với H
2
bằng 43
ĐS C
4
H
6
O
2

BT 4 Viết các CTCT của các đồng phân có CTPT C
4
H
9
Br
ĐS 4 đồng phân
BT 5 ứng với CTPT C
4
H
8
có mấy đồng phân cấu tạo?

ĐS 5. (mạch hở và mạch vòng)
BT 6 Xây dựng CT chung của các chất trong dãy đồng đẳng của axetilen C
2
H
2
.
Ngày soạn 07/01/2008
Tiết tự chọn số 18 Chủ đề 4 hiđrocacbon
An kan
A. Mục tiêu
Củng cố các kiến thức về an kan: cấu tạo, danh pháp, tính chất hoá học, phơng pháp điều chế.
Mở rộng kiến thức về ankan: cơ chế phản ứng thế vào ankan
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Rèn luyện phơng pháp và kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng
B.nội dung
BT1.Viết CTCT và gọi tên thay thế các ankan trong phân tử có 14 nguyên tử H
HD
C
n
H
2n + 2
suy ra n=6 suy ra CTPT C
6
H
14
Xét các dạng mạch khác nhau: 0 nhánh, 1 nhánh đơn giản, 2 nhánh đơn giản , 1 nhánh phức tạp và thay đổi vị
trí các nhánh ta có tất cả 5 đồng phân
HD HS gọi tên thay thế các ankan nh quy luật đã đợc học
BT2. Phản ứng đặc trng của ankan là phản ứng gì? Lấy VD đối với metan
HS trả lời câu hỏi và lấy VD phản ứng của metan với clo khi chiếu sáng

CH
4
+ Cl
2

as
CH
3
Cl + HCl
Trên cơ sở đó giáo viên đặt vấn đề và trình bày cơ chế của phản ứng clo hoá metan theo cơ chế gốc gồm các giai
đoạn sau
Khơi mào Cl Cl
as
Cl
+
Cl
Phát triển dây chuyền
Đứt dây chuyền
BT 3. a)Clo hoá butan thu đợc bao nhiêu dẫn xuất monoclo, trong đó sản phẩm nào chiếm u thế
ĐS 2 dẫn xuất, 2-clobutan chiếm u thế
b) Hiđrocacbon X có CTPT C
5
H
12
khi td Clo thu dợc 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tìm CTCT và gọi tên
thay thế của H,C đó
ĐS (CH
3
)
4

C 2,2-đimetylpropan
BT 4. a)Viết PTHH xảy ra khi đốt cháy ankan, so sánh tỉ lệ nH
2
O/nCO
2
với 1. Tìm mqh giữa số mol ankan bị
đốt cháy với số mol H
2
O và CO
2
sinh ra
HD
So sánh đợc nH
2
O/nCO
2
lớn hơn 1
Tìm đợc số mol ankan bị đốt cháy = số mol H
2
O - CO
2
b) Đốt cháy hoàn toàn một H,C thu đợc 0,2 mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O.Tính số mol H,C đã bị đốt cháy và
tìm CTPT của HC đó
HD gt suy ra ankan, n=0,3 - 0,2 = 0,1 mol
PTHH suy ra C
2

H
6
BT 5 Brom hoá ankan X thu đợc dẫn xuất brom Y có tỉ khối so không khí bằng 5,207. Tìm CTPT của ankan
đó
HD M
Y
= 151 suy ra Y là dẫn xuất monobrom C
n
H
2n + 1
Br, n=5
BT 6 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ankan X (đktc), sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dd nớc vôi trong
d thu đợc 40 gam kết tủa
Tìm CTPT của X
HD nAnkan =0,1
nCO
2
=nCaCO
3
=0,4
suy ra n=4 suy ra C
4
H
10

BT 7 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hh 2 ankan X, Y là đồng đẳng liên tiếp nhau thu đợc 5,6 lit CO
2
(các khí đo ở
dktc).
Tìm CTPT của X, Y

ĐS C
2
H
6
và C
3
H
8
Ngày soạn 15/01/2008
Tiết tự chọn số 19 Chủ đề 4 hiđrocacbon
XicloAn kan
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về phản ứng của xicloankan. So sánh sự khác nhau và giống nhau với ankan.
Làm một số bài tập định tính và định lợng. Qua đó rèn luyện kĩ năng giải toán và kĩ năng phát hiện vấn đề, phân
tích tổng hợp
B. Nội dung
1. Viết CTCT các xicloankan có 5 nguyên tử C trong phân tử. Gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC
HD có tất cả 5 xicloankan
2. So sánh cấu tạo của ankan với xicloankan. Phản ứng đặc trng của xicloankan. Ngoài ra xicloankan có phản
ứng nào khác với ankan. Cho ví du cụ thể
GV lu ý: chỉ các xicloankan vòng 4 cạnh mới có khả năng tham gia phản ứng cọng mở vòng với H
2
, riêng
xicloankan vòng 3 cạnh còn có khả năng tham gia phản ứng cọng với Br
2
và HBr, HCl
3. Viết pthh thực hiện các quá trình sau
a. Điều chế 1, 2-đibrompropan từ xiclopropan
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
b. Điều chế 1-brompropan từ xiclopropan

c. Điều chế propan từ xiclopropan
d. Điều chế butan từ xiclobutan
4. Metyl xiclohexan tạo đợc bao nhiêu dẫn xuất monoclo
A. hai B. bốn C. năm D. sáu
5. xicloankan X có CTPT C
5
H
8
khi td với clo có thể tạo 4 dẫn xuất monoclo, X lam mất màu nớc brom. CTCT
của X là
CH
3
A. CH
3
B. CH
2
CH
3
C. D. CH
3

6. xicloankan X đơn vòng có tỉ khối so với Nitơ bằng 2. Lập CTPT X.
Viết pthh ở dạng CTCT minh hoạ tchh của X biết khi td với H
2
(Ni) chỉ tạo 1 sản phẩm
ĐS C
4
H
8
,

Ngày soạn 22/01/2008
Tiết tự chọn số 20 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Anken. Ankađien
A. Mục tiêu
BT 1. Viết CTCT, gọi tên thay thế tất cả các anken (kể cả đồng phân hình học) trong phân tử có 5 nguyên tử C
BT 2 Trong các anken sau đây, an ken nào có đồng phân hình học, chỉ ra dạng cis- và dạng trans- nếu có
But-1-en , but-2-en
pent-1-en
pen-2-en
4-metylpent-2-en
2-metylpent-2-en
3-metylpent-2-en
BT 3 Bằng phơng pháp hoá học hãy
a) Phân biệt propan và propen
b) Làm sạch propan và propen
c) Phân biệt propan , propen, khí sunfurơ đựng trong các bình riêng biệt
BT 4 Hỗn hợp gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H
2
bằng 25,2. Tìm CTPT của 2
anken và tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
ĐS C
3
H
6
(40 %), C
4
H
8
BT 5 Viêt PTHH (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện chuyển hoá sau
But-1-en C

4
H
10
C
3
H
6
C
3
H
8
C
3
H
6
C
3
H
7
OH (spc) C
3
H
6
C
3
H
7
Cl (spc)
BT 6 Cho etilen hợp nớc thu đợc ancol etylic (hiệu suất 85%). Tính thể tích etilen cần dùng để thu đợc 50 lit
dd ancol etylic 45

0
(khối lợng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml )
Ngày soạn 10/02/2008
Tiết tự chọn số 21 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Anken. Ankađien (tiếp)
A. Mục tiêu
Tiếp tục làm một số bài tập về anken, ankađien.
Qua đó củng cố kiến thức về tchh của anken, ankađien
B. nội dung
1. Xác định cấu hình của các anken sau (cis- hay trans-)
CH
3
CH
3
C
C
CH
2
CH
3
H

CH
3
CH
3
C
C
CH
2

CH
3
H

CH
3
CH
3
C
C
CH
2
CH
3
ClH
2
C

(I) (II) (III)
Cặp chất nào là đồng phân của nhau
2 Cho các anken có CTCT sau
CH
3
CH=CHCH
2
CH
3
(X) CH
3
CH

2
CH=CHCH
2
CH
3
(Y) CH
2
=CHCH
2
CH
3
(Z)
Các chất có đồng phân hình học là
A. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,Y
3. Chọn phơng án đúng và dễ thực hiện nhất
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Hhợp gồm propen, butan, propin, etilten. Để làm sạch butan trong hhợp trên ta cho hhợp lội rất từ từ qua
A. Ddịch chứa Ag
2
O/NH
3
d rồi qua Nớc brom d
B. Ddịch chứa Ag
2
O/NH
3
d
C. Nớc brom d rồi qua Ddịch chứa Ag
2
O/NH

3
d
D. Nớc brom d
4. Cho 1,12 g một anken cộng hợp vừa đủ với brom thu đợc 4,32 g sản phẩm. CTPT của anken là
A. C
3
H
6
B
.
C
4
H
8
C. C
2
H
4
D. Phơng án khác
5. Trùng hợp Etilen thu đợc polietilen. Giả sử khối lợng của 1 phân tử polime này bằng 28000 đvC. Số mắt xích
cơ bản của polime đó là
A. 500 B. 1000
C. 1500 D. Phơng án khác
12. Crăckinh 560 lit butan, giả sử thu đợc 1010 lit hh khí gồm C
3
H
6
, C
2
H

6
, C
2
H
4
, CH
4
, C
4
H
8
, H
2
, C
4
H
10
d. Thể
tích butan cha tham gia p/ là
A. 110 lit B. không xđịnh đợc
C. 55 lit D.100 lit
6. Sản phẩm chính của p/ giữa Buten-1 với HBr gồm
A. Phơng án khác B. CH
3
CH
3
CHBr CH
3
C
.

CH
3
CH
2
CHBr CH
3
D
.
CH
2
Br CH
2
CH
2
CH
3
7. Đốt cháy etilen thu đợc 2 mol CO
2
. Số mol etilen và thể tích O
2
đã p/ lần lợt bằng
A. Phơng án khác B. 2 mol và 67,2 lil
C. 2 ml và 67,2 lit D. 67,2 lit và 2 mol
8. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một H,C có khả năng cộng hợp với brom thu
đợc 3 mol CO
2
và 3 mol H
2
O. CTCT của H,C đó là
A. CH

2
=CH CH
3
B.
C. A, B đúng D. Phơng án khác
Ngày soạn 17/02/2008
Tiết tự chọn số 22 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Khái niệm về tecpen. Bài tập
A. Mục tiêu
HS hiểu thế nào là tecpen, biết ct chung tecpen là (C
5
H
8
)
n
với n

2 nhng không phải là sản phảm của sự trùng
hợp isopren. Biết ứng dụng của tecpen (CN thực phẩm, mĩ phẩm, dợc phẩm)
Tiếp tục giải một số bài tập về anken và ankađien
B. nội dung
*Bài cũ:viết pthh xảy ra khi trùng hợp isopren theo kiểu 1,4
*Bài mới
I. Khái niệm về tecpen
-GV nêu khái niệm về tecpen, nêu ct chung
-GV chỉ ra đặc điểm cấu tạo của tecpen: mạch C, đặc điểm liên kết
-Lấy VD đối với oximen và limonen (C
10
H
16

)
? Dự đoán tính chất hoáhọc của tecpen, trạng thái tồn tại và khả năng hoà tan trong nớc của tecpen.
II. Bài tập
BT 1. phân biệt các chất lỏng sau
Hexan và hex-1-en
Hexan và oximen
HD. Dùng nớc brom hoặc dung dịch KMnO
4
ở đk thờng
BT 2 Viết PTHH xảy ra khi
a. hiđro hoá hoàn toàn oximen (gọi tên sp tạo thành)
b. oximen td brom (d)
BT 3 Hiđro hoá hoàn toàn 1 mẫu olefin hết 448 ml H
2
(đktc) thu đợc một ankan phân nhánh. Cũng lợng olefin
đó khi td với brom tạo thành 4,32 gam dẫn xuất đibrom. Xđ CTCT và gọi tên olefin đã cho. Các pứ xay ra hoàn
toàn
HD
Gọi anken là C
n
H
2n

nAnken = 0,02 mol
ndẫn xuất = 0,02 , Mdẫn xuất = 4,32/0,02 = 216 = 14n + 160, n=4
anken có nhánh suy ra CTCT là CH
2
=C(CH
3
)

2
, metylpropen
BT 4 Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nt C trong phân tử và cùng số mol vừa đủ làm mất màu
80 g dd Brom. Đốt cháy hoàn toàn hh trên tạo ra 13,44 lit CO
2
(đktc)
a. Xđ CTCT của ankan và anken đã cho
b. Xác định tỉ khối của hh so không khí
BT 5 Viết PTHH xảy ra, gọi tên sản phẩm tạo thành khi
Etilen cọng hợp clo
Etilen td clo ở 500
0
C (pứ thế)
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
Propilen cọng hợp clo
Propilen td clo ở 500
0
C (pứ thế)
BT 6 Giả sử hiệu suất của p/ trùng hợp Vinylclorua bằng 80%. Để thu đợc 800 kg Polivinylclorua cần trùng
hợp bao nhiêu kg Vinylclorua
A. 8000 B. 1800 C. 1000 D. 10000
Ngày soạn 24/02/2008
Tiết tự chọn số 23 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Ankin.
A. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức cơ bản về ankin.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng về ankin
B. Nội dung
1. Ankin là gì? So sánh đặc điểm cấu tạo của ankin với anken. Từ đó rút ra điểm giống nhau về tính chất hoá học
giữa ankin và anken. Viết PTHH minh họa

2. Viết các PTHH điều chế các chất sau từ axetilen (ghi rõ điều kiện nếu có)
a. 1,1-đicloetan b. 1, 2-đibrometan
c. 1-cloetan d. 1-cloeten
e. buta-1,3-đien f. butan
3. Trình bày phơng pháp hoá học để
a. Phân biệt 3 khí không màu riêng biệt: etien, axetilen, etan
b. Thu etilen tinh khiết có lẫn axetilen
c. Thu axetilen tinh khiết có lẫn etilen
3.Viết CTCT, gọi tên thay thế của các ankin có CTPT C
5
H
8
.
4.Viết CTCT của các ankin có tên thay thế sau
3-metylhex-1-in
4-metylpent-2-in
4,5-đimetylhex-2-in
5.Dẫn 3,36 lit hh A gồm propin và etilen đi vào 1 lợng d dd AgNO
3
trong NH
3
thấy còn 0,84 lit khí thoát ra và có
m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc
a> Tính % thể tích etilen trong hhA
b> Tính m
6. Khi thực hiện p nhiệt phân metan điều chế axtilen thu đợc hh X gồm axetilen, H
2
và metan cha phản ứng hết.
Tỉ khối của X so với H
2

bằng 4,44. Tính hiệu suất của phản ứng
Ngày soạn 29/02/2008
Tiết tự chọn số 24 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Bài tập
A. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức cơ bản về anken, ankađien, ankin
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng về anken, ankađien, ankin
B. phơng pháp
GV ra bài tập cho HS về nhà giải trứơc 1 số bài. Lên lớp GV gọi 1 số HS lên giải các bìa tập đã ra về nhà,
số HS còn lại GV ra bài tập bổ sung tại lớp yêu cầu HS làm, GV kiểm tra, chữa và có thể cho điểm
I. Các bài tập về nhà
1. Hỗn hợp A gồm anken X và H
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 9. Cho A qua bột Ni nung nóng 1 thời gian thu đợc
hh B có tỉ khối so với H
2
bằng 15.
a. Tìm CTCT của X, tính %V mỗi chất trong A.
b. Viết các pthh xảy ra khi
- X tác dụng với H
2
, Br
2

- X tác dụng với HBr, H
2
O (tạo ra sản phẩm chính)
-Trùng hợp X trong điều kiện t

0
và P thích hợp
2. Từ C
3
H
8
và các chất cần thiết khác, viêt pthh điều chế các chất sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
Axetilen, PE, PVC, polibutađien, benzen
II. Các bài tập bổ sung
1. Bằng phơng pháp hoá học hãy
a. Phân biệt các khí riêng biệt: etan,but-1-in, but-2-in, khí sunfurơ
b. Làm sạch etilen lẫn axetilen
c. Làm sạch axetilen lẫn etilen
2. Viết pthh cụ thể thực hiện các công việc sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
a. Điều chế trực tiếp đivinyl từ ankan
b. Điều chế trực tiếp đivinyl từ anken
c. Điều chế trực tiếp đivinyl từ ancol etylic
Giáo án Tự Chọn Hóa 11 Năm học 2008 - 2009
3. Mét sè bµi tËp tr¾c nghiÖm
1.Phản ứng: CH
2
=CH
2
+ HI
→
CH
3
CH
2
I

a.Là phản ứng thế
b.Là phản ứng cộng
c.Là phản ứng phân hủy
d.Là phản ứng khử
e.Không thể xảy ra
2.Mệnh đề nào sau đây là sai: hợp chất CH
3
-CH=CH
2
là một:
a.Hidrocacbon no
b.Hidrocacbon không no
c.Olefin
d.Đồng đẳng của etilen
e.Anken
3.Axetilen tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni cho ra sản phẩm nào:
Etilen
Etan
Benzen
Propan
Etilen và Etan
4. Để nhận biết các ankin có nối 3 ở đầu mạch người ta thường dùng
a.Dung dịch Brom
b.CuCl
2
trong NH
3
c.Dung dịch AgNO

3
/NH
3
d.CuCl
2
trong HCl
e.Cả b và c
Điều nào sau đây là sai khi nói về hóa tính của etilen?
Dễ tham gia phản ứng cộng
Bị phân hủy ở nhiệt độ rất cao
Tham gia phản ứng thế (ánh sáng)
Tham gia phản ứng trùng hợp
Dễ bị oxi hóa
Vinyl axetylen : CH
2
=CH-C≡CH được tạo thành từ :
CH≡CH ở 600
o
C
CH
2
=CH
2
và CH≡CH ở 100
o
C, xúc tác Cu
2
Cl
2
, HCl

CH
2
=CH
2
ở nhiệt độ cao
CH ≡ CH ở 100
o
C, xúc tác Cu
2
Cl
2
/NH
4
Cl
Gi¸o ¸n Tù Chän Hãa 11 N¨m häc 2008 - 2009
CH
2
=CH
2
v CHCH 100
o
C
Sn phm gỡ thu c khi nh nc vo cacbua nhụm
A. C
2
H
6
v Al(OH)
3
B. C

2
H
4
v Al(OH)
3
C. CH
4
v Al(OH)
D. C
2
H
2
v Al(OH)
3
E. Al(OH)
3
III. Các bài tập về nhà
1. Ankađien liên hợp X có CTPT C
5
H
8
khi tác dụng với H
2
có thể tạo đợc H,C Y ( C
5
H
8
) có đồng phân
hình học.Tìm CTCT của X
ĐS isopren

2. Trong công nghiệp buta-1,3-đien đợc tổng hợp bằng cách nào sau đây. Viết PTHH xảy ra khi sử
dụng cách đó
A. tách nớc của etanol
B. Tách hiđro của các H,C
C.Cộng mở vòng xiclobuten
D. Cho sản phẩm đime hoá axetilen td với H
2
có xt Pd/PbCO
3

ĐS 2C
2
H
5
OH
t
0
,xt
CH
2
CH=CHCH
2
+ H
2
+ 2H
2
O
3. Hỗn hợp gồm 0,15 mol CH
4
; 0,009 mol C

2
H
2
; 0,2 mol H
2
. Nung nóng hổn hợp X với Ni xúc tác
,thu đợc hỗn hợp Y . Cho Y qua bình chứa nớc brôm d thu đợc hỗn hợp khí Z có khối lợng phân tử
trung bình băng 16 . Độ tăng khối lợng của d
2
nớc brôm là 0,82 g . Số mol mỗi chất trong Z là :
A. CH
4
0,15 mol; C
2
H
6
0,06 mol ; H
2
0,06 mol
B. CH
4
0,15 mol ; C
2
H
6
0,04 mol ; H
2
0,08 mol
C. CH
4

0,15 mol ; C
2
H
6
0,12 mol
D. CH
4
0,15 mol ; H
2
0,12 mol
4. Hổn hợp khí X gồm H
2
, C
2
H
2
và C
2
H
6
. Cho từ từ 6 lít X đI qua bột Ni nung nóng thì thu đợc 3 lít
một chất khí duy nhất . Tỉ khối của X so với hiđrô có giá trị nào sau đây ?
A. 15 B. 7,5 C. 8 D.16
Ngày soạn 05/03/2008
Tiết tự chọn số 25 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Bài tập (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức cơ bản về anken, ankađien, ankin
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng về anken, ankađien, ankin
B. phơng pháp

GV ra bài tập cho HS về nhà giải trứơc 1 số bài. Lên lớp GV gọi 1 số HS lên giải các bìa tập đã
ra về nhà, số HS còn lại GV ra bài tập bổ sung tại lớp yêu cầu HS làm, GV kiểm tra, chữa và có thể cho
điểm
I. Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà đã ra ở tiết tự chọn số 24, cho điểm
II. Bài tập bổ sung tại lớp
1. Đốt cháy một thể tích hiđrô các bon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
. X làm mất
màu d
2
nớc brôm và có khã năng kết hợp hiđrô để tạo hiđrô các bon no mạch nhánh ( các thể tích đo ở
cùng đk) . X là:
A. 2- metylpenten-1 B. 2- metylbuten- 2 C. 2- metyl propen D. buten -
2. Cho 2 hiđrô các bon X,Y lần lợt có công thức C
2x
H
y
và C
x
H
2x
. Biết tỷ khối của X so với không
khí bằng 2. Công thức phân tử của X ,Y lần lợt là :
A. C
2
H
4
và CH
4
B. C

4
H
10
và C
2
H
4

C. C
4
H
8
và C
2
H
4
D.C
6
H
12
và C
3
H
8

3. Cho 3,36 lít hổn hợp (đktc) gồm một ankan và một anken ,đều ở thể khí ở đkt đI qua d
2
brôm d
thấy có 8 gam brôm phản ứng . Khối lợng của 6,72 lít hổn hợp đó là 13 gam . Công thức phân tử của
hai hiđrô các bon là : A. C

2
H
4
và C
2
H
6
B. C
3
H
6
và C
3
H
8
C.C
2
H
4
và C
4
H
10
D.
C
3
H
6
và C
4

H
10

4. Y có công thức phân tử C
5
H
8
.Y có mạch các bon phân nhánh và tạo kết tủa với Ag
2
O trong
NH
3
, vậy Y là :
A. Pentin-1 B. 2- metyl butin-1
C. Pentin-2 D. 3-metyl butin- 1
5. Có thể điều chế nhựa PVC từ đá vôI , than đá theo sơ đồ nào sau đây :
A. CaCO
3
CaO C
2
H
2
C
2
H
3
Cl

PVC
B. CaCO

3
C
2
H
2
C
2
H
3
ClPVC
C. CaCO
2
CO
2
C
2
H
2
C
2
H
3
ClPVC
D.CaCO
3
CaOCaC
2
C
2
H

2
C
2
H
3
ClPVC
6. Để sản xuất cao su tổng hợp từ nguyên liệu chính là CH
4
thì tiến hành theo sơ đồ nào sau đây ?
A.CH
4
C
2
H
2
C
4
H
4
C
4
H
6
(-CH
2
-C=CH-CH
2
-)
n
B. CH

4
C
2
H
2
C
2
H
4
C
2
H
5
OHC
4
H
6
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
C. CH
4
C
2
H
2
C

4
H
4
C
4
H
6
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
D. Cả A,B,C đều đợc
7. Số đồng phân của ankin C
6
H
10
tạo kết tủa với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
là :
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
8 1 mol hiđrô các bon A cháy cho không đến 3 mol CO
2
. Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1
mol brôm . Vậy A là :
A. Ankin B. Ankađien C.C
2

H
4
D. C
2
H
2

Ngày soạn 11/03/2008
Tiết tự chọn số 26 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Benzen và đồng đẳng. Một Số H,c thơm khác
A. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về cấu tạo và tính chất của benzen và các đồng đẳng:
Giúp HS biết khả năng và chiều hớng của phản ứng thế vào vòng bezen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế
có đặc tính hút e (nhóm thê loại 2)
Phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp. Giải 1 số bài tập định tính và định lợng
B.nội dung
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1.Phát biểu quy tắc thế vào vòng bezen. Viết PTHH xảy ra khi benzen và toluen tác dụng với
brom trong trờng hợp có xúc tác Fe và trong trờng hợp đun nóng
2. Trong các chât sau đây chất nào làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH để giải thích hiện
tợng xảy ra: benzen, toluen, stiren, propin, etilen
3. Bài mới
-GV nhắc lại quy tắc thế trong vòng benzen nh SGK.
-GV đặt vấn đề: trong trờng hợp vòng benzen có gắn các nhóm thế khác, VD nhóm -NO
2
,
nhóm -COOH thì khả năng phản ứng và chiều hớng thế xảy ra nh thế nào?
-GV lấy vài VD và phân tích khả năng và chiều hớng thế vào vòng benzen so với vòng ben zen
không có nhóm thế

VD1: nitrobenzen td với brom khan (Fe)
VD2: nitrobenzen td với HNO
3
(H
2
SO
4
đ)
-GV hớng dẫn HS rút ra quy tắc thế vào vòng benzen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế nh -NO
2
,
-CHO, -COOH vàgv minh họa bằng sơ đồ nh sau:

>

II
(-NO
2
, -COOH, -CHO)
Kết hợp quy tắc của SGK, GV yêu cầu HS lập sơ đồ chung
I
(-ankyl, -OH, NH
2
)
>
>
II
(-NO
2
, -COOH, -CHO)

4.Bài tập
1. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác viết pthh điều chế các chất sau
o-nitrotoluen, m-đinitrobenzen, brombenzen, o-Br-C
6
H
4
-NO
2
, m-Br-C
6
H
4
-NO
2
(biết Br là nhóm thế
định hớng o- và p- )
2. So sánh khả năng và chiều hớng thế nhóm nitro (tỉ lệ 1:1)vào vòng benzen của các chất sau:
Benzen, etylbenzen, nitrobenzen
Viết các phơng trình hoá học minh họa
3. Hiđrocacbon X có CTCT nh sau:
1
2
3
4
5
6
CH
3
CH
2

CH
3
Khi X tác dụng với brom có mặt bột sắt thu đợc mấy dẫn xuất monobrom
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. X là đồng đẳng của benzen có CTPT C
8
H
10
, khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe
trong mỗi trờng hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. CTCT của là
A.
CH
3
CH
3
B.
CH
3
CH
3
C.
CH
3
CH
3
D.
CH
2
CH
3

5. A là đồng đẳng của benzen chứa 90% khối lợng C trong phân tử, M
A
< 160. Tìm CTPT, CTCT của A
biết khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trờng hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất
monobrom duy nhất.
HD C
n
H
2n-6
, %m
C
=90

n=9, Gt suy ra có cấu tạo đối xứng


CH
3
CH
3
H
3
C
Ngày soạn 17/03/2008
Tiết tự chọn số 27 Chủ đề 4 hiđrocacbon
Bài tập
A. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng về anken, ankađien, ankin benzen và đồng đẳng
b. nội dung
1. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các chất lỏng riêng biệt không màu sau

Benzen, toluen, stiren
HD Dùng dd KMnO
4

Stiren: làm mất màu dd KMnO
4
ở đkt
Benzen: làm mất màu dd KMnO
4
khi đun nóng
toluen:không làm mất màu dd KMnO
4
2. Cho các chất sau
Etylbenzen, toluen, C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH, benzen. Có thể thu đợc stiren bằng phản ứng trực tiếp của chất
nào, viết PTHH minh hoạ
HD từ Etylbenzen, C
6
H
5
CH
2
CH

2
OH
3. Đốt cháy hoàn toàn H,C X là chất lỏng ở đkt thu đợc H
2
O và CO
2
theo tỉ lệ mol tơng ứng là 1:2.
CTPT của X là
A. C
2
H
2
B. C
4
H
4
C. C
5
H
12
D. C
6
H
6

4. Brom hoá ankan X thu đợc dẫn xuất Y có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 75,5. Có bao nhiêu ankan thoả
mãn các điều kiện trên
HD

M
Y
= 151

DX monobrom, Y : C
n
H
2n+1
Br

n=5
C
5
H
12


3 đồng phân
5. Hh M chứa benzen và xiclohexen. M có khả năng làm mất màu tối đa 75 g dd brom 3,2 %. Nếu đốt
cháy hoàn toàn M và cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)
2
d thì thu đợc 21 gam kết tủa. Tính
% khối lợng từng chất trong hh M
ĐS
%m C
6
H
6
= 55,9 %
HD chỉ có xiclohexen tác dụng với dd brom theo phản ứng cọng (không mở vòng)

Ngày soạn 24/03/2008
Tiết tự chọn số 28 Chủ đề 4 dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

A. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về dẫn xuất hal của H, C.
Mở rộng kiến thức về dẫn xuất halcủa H, C: tính chất hoá học, ứng dụng để điều chế một số sản phẩm
hữu cơ khác
Làm một số bài tập định tính và định lợng về dẫn xuất hal của H, C
B. nội dung
1. Bài cũ
1. Nêu các loại phản ứng điều chế dẫn xuất hal của H, C. Lấy VD minh hoạ
2. Viết PTHH xảy ra trong đó dẫn xuất hal của H, C tham gia phản ứng thế, tham gia phản ứng
cộng.
2. Nội dung
GV đặt vấn đề về khả năng phản ứng của các dẫn xuất đihalogen từ các phản ứng của dẫn xúât
monohalogen
A. Phản ứng tách của dẫn xuất

,

đihalogen
-Td Zn, t
0
: tạo anken
VD CH
2
BrCH
2
Br + Zn
t

0
CH
2
=CH
2
+ ZnBr
2

Tq: HD hs tự viết pthh
-Td kiềm/ancol : tạo ankin
CH
2
BrCH
2
Br + 2KOH
ancol,t
0
CH CH

+ 2KBr + 2H
2
O
Tq: HD hs tự viết pthh
-Phản ứng tăng mạch C
VD 2CH
3
Cl + 2Na
ete khan
CH
3

CH
3
+ 2NaCl
Tq: HD hs tự viết pthh
B. Bài tập củng cố
1. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT nh sau, chỉ ra bbạc của mỗi dẫn xuất đó
C
4
H
9
Cl
ĐS: 4 dẫn xuất
2. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT nh sau
C
3
H
6
Cl
2

ĐS 4 dẫn xuất
3. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác (các điều kiện coi nh có đủ), viết PTHH điều chế các chất
sau
Etan , etylclorua , etilen , ancol etylic , etin
HD Yêu cầu HS đa ra các phơng án có thể thu đợc các chất trong yêu cầu của đề bài
4. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế các chất sau
Etyl bromua, 1,2-đibrometan, vinyl clorua, 1,1-đibrometan
C. Dặn dò về nhà
Làm tất cả các bài tập về dẫn xuất Hal trong SGK và sách BT
Ngày soạn 05/04/2008

Tiết tự chọn số 29 Chủ đề 5 Ancol-phenol
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về ancol: cấu tạo, tính chất
Mở rộng kiến thức về tchh của ancol: tính chất hh đặc trng của các ancol no, mạch hở có các nhóm
-OH kề nhau
Mở rộng kiến thức về phản ứng tách nớc từ ancol no, đơn, hở: quy tắc Zaixep
b. tổ chức các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
1. Phân biệt etanol và glixerol bằng phơng pháp hoá học.
2. Trong số các ancol có CTPT C
4
H
10
O
2
có bao nhiêu ancol hoà tan đợc Cu(OH)
2
tạo thành dd
xanh lam
II. ND
IIA. Củng cố và mỏ rộng kiến thức
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Viết CTCT và gọi tên
Lu ý các ancol không bền: +
+
2. viết PTHH dới sự hớng dẫn của GV
Dới sự HD của GV, hs suy ra nội dung của quy
tắc tách Zaixep
1.Ycầu hs viết CTCT và gọi tên thay thế của các
ancol mạch hở có CTPT C

4
H
8
O
Qua đó GV lu ý HS các ancol nào không bền.
2. GV yêu cầu và hớng dẫn hs viết PTHH xảy ra khi
tách nớc từ các phân tử sau: propanol, butan-1-ol,
butan-2-ol.
IIB. Bài tập củng cố
1. Tách nớc từ ancol nào sau đây thu đợc 2 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học)
A. Butan-1-ol B. butan-2-ol
C. propanol D. pentan-3-ol
ĐS. D (2 anken ở dạng cis- và dạng trans-)
2. Tách nớc từ ancol nào sau đây thu đợc 2 anken đồng phân cấu tạo
A. Butan-1-ol B. butan-2-ol
C. propanol D. pentan-3-ol
ĐS B (but-1-en và but-2-en)
3. Sản phẩm chính thu đợc khi tách nớc từ pentan-2-ol là
A. Pent-1-en B. Pent-2-en
C. Pent-1-in D. Pent-2-in
ĐS B (vận dụng quy tắc Zaixep)
4. Có bao nhiêu ancol có cùng CTPT C
4
H
10
O khi tách nớc cho 1 anken duy nhất (giả sử không xảy ra
sự chuyển vị khi phản ứng tách diễn ra)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
ĐS D
5. Từ propan-1-ol, viết pthh điều chế propan-2-ol

HD 1. tách nớc
2. cọng nớc
6. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho từng chất sau lần lợt td với Na d, NaOH d, nớc hoà tan CO
2

C
3
H
5
(OH)
3
, p-C
6
H
4
(OH)
2
, p-HOC
6
H
4
CH
2
OH
7. Trình bày phơng pháp hoá học phân biệt các chất riêng biệt sau đây
Phenol (lỏng), etanol, glixerol, benzen
HD Dùng nớc brom phenol
Dùng Cu(OH)
2
glixerol

×