Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Hình học kì I Hay nè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.46 KB, 95 trang )

Tuần 1.
Ch¬ng I. HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1.
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC
VUÔNG
Lớp dạy: 9A
1
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9A
2
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. MỤC TIÊU:
a, Về kiến thức:
-Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK / 64)
-Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’, c
2
= ac’, h
2
= b’c’, ah = bc và diễn đạt bằng lời
b, Về kỹ năng:
-Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập tính toán và chứng minh.
c, Về thái độ: HS tích cực và có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bò của GV: Phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT.
b, Chuẩn bò của HS: Thước kẻ, ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới: GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn (5 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền (17 phút)
1/. Hệ thức giữa cạnh góc
- GV vẽ hình và giới thiệu
hình chiếu của AB, AC trên
BC. Giới thiệu quy ước, viết
các kí hiệu a, b, c, a’, b’, c’
-
YC HS đọc đònh lí
- Với các kí hiệu quy ước ở
trên ta cần chứng minh hệ
thức nào?
- Gợi ý để HS chứng minh
hệ thức trên.
- HS vẽ hình, chú ý theo
dõi
- 1 HS đọc ĐL
- HS trả lời:
b
2
= ab’, c
2
= ac’
- HS C/M dựa trên gợi ý
của GV
1
A
Hình 1
8
6

x
y
B
C
H
- Cho HS tìm hiểu VD1
- Gọi 1 HS lên bảng C/M

- GV nhấn mạnh lại
- Cho HS làm Bài 1 ý a
(SGK / 68)
- Yc hoạt động nhóm làm
trong 4’
- Gọi nhóm khác nhận xét
- Nghiên cứu VD1 ở SGK
trong 3’
- 1 HS lên thực hiện trên
bảng
- Chú ý theo dõi
- Quan sát đề bài trên
bảng phụ
- Các nhóm làm bài và
đưa ra đáp án
- Nhận xét bài của nhóm
bạn
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
(14’)
2. Một số hệ thức liên quan tới
- Gọi HS đọc đònh lí 2
- Ta cần C/M hệ thức nào?

- YC HS làm ?1
- Gọi HS lên bảng chứng
minh
- GV nhấn mạnh lại
- YC HS quan sát hình vẽ ở
trong khung SGK / 64
- Cho HS tìm hiểu VD 2
GV phân tích bài toán trên
H2 và YC HS tính AB, BD
để tìm ra AC.
- HS đọc ĐL (SGK / 65)
- HS trả lời
- HS nêu y/c, phân tích
và tìm lời giải
- HS lên bảng làm
- Chú ý theo dõi
- HS quan sát hình vẽ
- HS xem VD SGK
- 1 HS lên bảng trình bày
c, Củng cố, luyện tập: (7 phút)
- Y/c HS Phát biểu đònh lí 1, 2 và làm bài tập 2 (SGK):
ĐS: x =
5
; y = 2
5
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2(phút)
- Nắm vững đònh lí 1, 2. Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- BTVN: Bài 1 (b), 4 (SGK / 68) và Bài 1,2 (SBT / 89).
2
Tuần 1.

Tiết 2.
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC
VUÔNG (Tiếp)
Lớp dạy: 9A
1
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9A
2
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. MỤC TIÊU
a, Về kiến thức: - Củng cố đònh lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập các hệ thức ah = bc và
222
111
cbh
+=
b, Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
c, Về thái độ: HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bò của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT.
b, Chuẩn bò của HS: Thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu đònh lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, viết
các hệ thức.
HS2: Chữa bài tập 4 (SGK/68)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu đònh lí 3 (17 phút)
- GV vẽ hình 1 lên bảng và

nêu đònh lí 3
- YC HS nêu hệ thức
- Hướng dẫn HS C/M đònh lí
theo công thức tính diện
tích tam giác
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS đọc đònh lí
- HS nêu hệ thức
- HS chứng minh theo gợi
ý
3
- Cho HS làm ?2
- GV hướng dẫn HS làm
- GV nhận xét
- Cho HS làm Bài 3
- Y/c HS trình bày miệng
bài giải
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu ?2
- HS chỉ ra tam giác đồøng
dạng để suy ra hệ thức
- HS nhận xét
- Quan sát đề bài trên
bảng phụ
- 1 HS trả lời miệng
- HS nhận xét bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đònh lí 4 (14 phút)
-GV đặt vấn đề như SGK/67
- YC HS đọc Đònh lí 4
- GV hướng dẫn HS chứng

minh đònh lí
- Gọi HS nhận xét
Cho HS áp dụng hệ thức 4
để giải VD3
- YC HS nghiên cứu lời giải
VD3 ở SGK
- Gọi 1 HS lên bảng trình
bày
- HS xem SGK
- 1 HS đọc đònh lí
- HS trình bày bài chứng
minh
- HS nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu VD3
- Nghiên cứu lời giải
SGK trong 3’
- 1 HS lên bảng thực hiện
4
- Yêu cầu HS nhận xét bài
của bạn
- Cho HS đọc ‘’Chú ý’’ ở
SGK
- GV nhấn mạnh lại
- Nhận xét bài bạn
-1 HS đọc ‘’Chú ý’’

c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Yêu cầu HS phát biểu đònh lí 3 và đònh lí 4.
Bài tập: Hãy điền vào chỗ (…) để được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông.



2
+=
a
;

;
2
=b

' ca
=
;

ha
=
;

2
=
h
;

1

11
2
+=
h

Giải:
222
cba
+=
;

;'.
2
bab =
'.
2
cac
=
;
hacb
=
;
''.
2
cbh
=
;
222
111
cbh
+=
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tamgiác vuông
BTVN: bài 7 (SGK/69) và Bài 3; 4a (SBT/90)
Tuần 2

Tiết 3. LUYỆN TẬP
Lớp dạy: 9A
1
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
5
Lớp dạy: 9A
2
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. MỤC TIÊU
a, Về kiến thức: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
b
2
= ab’, c
2
= ac’, h
2
= b’c’, ah = bc .
b, Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bò của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT.
b, Chuẩn bò của HS: Thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu đònh lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, viết
các hệ thức.
HS2: Chữa bài tập 4 (SGK/68)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng toán đơn giản (13 phút)

- Cho HS làm Bài 5
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài
- GV nhận xét chung
- 1 HS nêu yêu cầu đề
bài
- 1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét bài của bạn
- Theo dõi nhận xét của
GV
6
- Cho HS làm bài tập 6
(SGK)
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài
- Y/c tính AH, BH, CH
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- GV nhấn mạnh lại
- HS quan sát đề bài trên
bảng phụ
- Hoạt động nhóm làm
bài trong 2’
- Đại diện nhóm lên
bảng điền
Bài 5 (SGk/69)

ABC vuông tại A có AB =
3, AC = 4. Theo đònh lí Py-
ta-go tính được BC = 5.

Mặt khác, AB
2
= BH.BC,
suy ra
81
5
3
22
,
BC
AB
BH ===
CH = BC – BH = 5 – 1,8 =
3,2
Ta có AH.BC = AB.AC, suy
ra
42
5
43
,
.
BC
AC.AB
AH ===
Bài 6 (SGK/69)
Xét
ABC∆
vuông tại A ta có:
AH
2

=BH.CH
=1.2=2
Suy ra AH=
2
(Đònh lí 2)
BC = 1+2=3
AB
2
= BC.HB = 3.1 = 3
3=⇒ AB
AC
2
= BC . HC = 3.2 = 6
6=⇒ AC
7
C
A
B
H1
2
Bài 7 (SGK/69)
Cách 1: Theo cách dựng,

ABC có đường trụng tuyến
AO ứng với cạnh BC bằng
một nửa cạnh đó, do đó

ABC vuông tại A. Vì vậy
AH
2

= BH.CH hay x
2
= a.b
Cách 2: Theo cách dựng,
trung tuyến DO ứng với cạnh
EF bằng một nửa cạnh đó,
do đó tam giác DEF vuông
tại D.
Vậy
DE
2
= EI.EF hay x
2
= a.b
Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (18 phút)
- Cho HS làm Bài 7
- GV vẽ hình và hướng dẫn
HS
- Y/c Hs chứng minh:
x
2
= a.b
- Gọi HS lên bảng làm
- Y/c HS nhận xét
- GV nhận xét chung
- Vẽ hình và chú ý theo
dõi
- HS1: Làm cách 1
- HS2: Làm cách 2
- HS khác nhận xét, bổ

sung
- Chú ý theo dõi
c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
- Phát biểu đònh lí 1 và đònh lí 2. Viết hệ thức minh họa.
8
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
Ôn các hệ thức 3 và 4
BTVN: 8; 9; (SGK/70) và Bài 10 (SBT/90)
Tuần 2
Tiết 4. LUYỆN TẬP
Lớp dạy: 9A
1
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9A
2
. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. MỤC TIÊU
a, Về kiến thức: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
b
2
= ab’; c
2
= ac’; h
2
= b’c’; ah = bc;
222
111
cbh
+=
b, Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bò của GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT.
b, Chuẩn bò của HS: Thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a, Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Phát biểu đònh lí 3 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Viết hệ thức.
HS2: Phát biểu đònh lí 4về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Viết hệ thức.
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng toán đơn giản (18phút)
Bài 4b (SBT/90)
- Cho HS làm Bài 4b (SBT)
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Gọi HS nêu cách giải và
lên bảng làm
- 1 HS nêu yêu cầu đề
bài
- 1 HS lên vẽ hình
- Nêu cách giải và thực
9
x
B
C
A
H
15
y
H
A

C
B
y
y
x
x
2
D
A
B
C
I
L
K
1
2
3
- Gọi HS nhận xét bài
- GV nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 8 b,c
(SGK)
GV hướng dẫn cho HS
- Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm
- GV theo dõi HS làm bài
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét chung
hiện
- Nhận xét bài của bạn
- Theo dõi nhận xét của

GV
- HS quan sát đề bài trên
bảng phụ
- Chú ý theo dõi
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS cả lớp cùng làm
- Nhận xét bài của bạn
Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (16 phút)
- Cho HS làm Bài 9
- GV vẽ hình và hướng dẫn
HS
- GV cùng HS phân tích bài
- Cho HS hoạt động nhóm
làm
- Vẽ hình và chú ý theo
dõi
- Phân tích bài
- Hoạt động nhóm làm
trong 5’
10
- Y/C các nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung
- Đại diện 2 nhóm trình
bày
- Các nhóm nhận xét bài
- Chú ý theo dõi
c, Củng cố, luyện tập: (3 phút)
Phát biểu đònh lí 3 và đònh lí 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)

Nắm vững các hệ thức. BTVN: Bài 8; 9; 10; 16 (SBT/90,91)
Tuần 4.
Tiết 5. §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9C. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. MỤC TIÊU:
a, Về kiến thức: Nắm vững các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một
góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α mà
không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng α.
b, Về kỹ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 30
0
, 45
0
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
c, Về thái độ: HS tích cực và có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bò của GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa, thước đo độ, phiếu HT.
b, Chuẩn bò của HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo độ
11
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Kiểm tra bài cũ: Không
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn: Mở đầu (15 phút)
1. Khái niệm tỉ số lượng giác

của một góc nhọn
- GV chỉ vào

ABC

có góc
A = 90
0
và giới thiệu cạnh
kề, cạnh đối của góc B, kí
hiệu vào hình
- 2 tam giác vuông đồng
dạng khi nào?
GV kết luận: Trong tam
giác vuông, các tỉ số giữa
cạnh đối và cạnh kề, cạnh
kề và cạnh đối…đặc trưng
cho từng độ lớn của góc
nhọn đó.
- Cho HS làm ?1
- Y/c HS nêu hướng giải
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gv theo dõi, uốn nắn cho
HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
như SGK và giới thiệu tỉ số
- Chú ý theo dõi
- HS trả lời
- Chú ý theo dõi
- Quan sát đề bài trên
bảng phụ và nêu hướng
giải

- 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp cùng thực
hiện
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe GV trình bày
12
lượng giác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đònh nghóa các tỉ số lượng giác
- GV hướng dẫn Hs vẽ góc
nhọn
α
là một góc của tam
giác vuông
- Y/C HS xác đònh cạnh đối,
kề và cạnh huyền của tam
giác vuông đó
- Giới thiệu đònh nghóa tỉ số
lượng giác của góc nhọn
- Gọi HS đọc đònh nghóa
- Giải thích tại sao tỉ s lượng
giác của một góc nhọn luôn
dương?
- Gọi Hs đọc Nhận xét
- Y/c Hs làm ?2
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Cho HS làm VD1, GV
hướng dẫn tính sin 45
0
- Y/c HS tính cos45
0

; tg45
0
;
cotg45
0
- Cho HS làm VD2
- Y/c HS nêu cách tính, gọi
Hs lên bảng làm
- Hs vẽ hình
- 1 HS trả lời
- Chú ý theo dõi
- 1 HS đọc Đ/N
- Suy nghó và trả lời
- 1 Hs đọc nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
HS1: Viết Sin
β
, cos
β
HS2: Viết tg
β
cotg
β
- Thực hiện theo hướng
dẫn và tính các ý còn lại
- Quan sát hình vẽ trên
bảng phụ
- Nêu cách tính và lên
bảng làm
13

- Y/c HS nhận xét - HS nhận xét bài
c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Yêu cầu Hs nhận xét các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
Bài tập: Cho hình vẽ, hãy tính sin
N
ˆ
,
N
ˆ
cos
,
Ntg
ˆ
,
Ng
ˆ
cot
Giải:
MP
MN
Ng
MN
MP
Ntg
PN
MN
N
PN
MP
N

==
==
ˆ
cot;
ˆ
;
ˆ
cos;
ˆ
sin
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Ghi nhớ các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
BTVN: 10; 11 (SGK/76)
Tuần 4
Tiết 6. §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9C. Tiết (TKB): … Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. MỤC TIÊU:
a, Về kiến thức:
- Nắm vững các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính
được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30
o
, 45
o
, và 60
o
.
-Nắm vững các hê thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b, Về kỹ năng: -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

-Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a, Chuẩn bò của GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo độ, phiếu HT.
b, Chuẩn bò của HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ
14
M
N
P
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Cho
ABC∆
vuông tại A, có
0
30
ˆ
=B
. Tính các tỉ số lượng giác của góc B?
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn (tiếp) (15 phút)
1. Khái niệm tỉ số lượng

giác của một góc nhọn
- Qua VD1, VD2 GV đặt
vấn đề để dựng góc nhọn α
- Cho HS làm VD3
- Y/C HS trình bày lại cách

dựng
- GV nhấn mạnh
- Cho HS xem VD4 (SGK)
- Y/C HS làm ?3
- Gọi HS nêu cách dựng góc
β
và chứng minh cách dựng
đó là đúng
- Gọi HS nhận xét
- Y/ C HS đọc Chú ý
- HS chú ý
- Nghiên cứu VD3 ở SGK
-Nêu cách dựng và chứng
minh
- Quan sát trên bảng phụ
- Nêu cách dựng góc
β

và chứng minh
- HS nhận xét
- 1 HS đọc chú ý
15
β
α
β
1
1
2
O
N

M
x
y
M
N
P
A
C
B
- GV nhấn mạnh lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu tỉ số lượng giác của hai góc
phụ nhau (17 phút)
- Y/C HS làm ?4
-Gọi 2 HS lên bảng lập các
tỉ số của
α

β
- Hãy cho biết các cặp tỉ số
nào bằng nhau?
- Gọi HS nhận xét bài và
dẫn dắt HS đến Đònh lí
- Cho HS nghiên cứu VD5
và VD6 ở SGK
- Cho HS làm VD7 (SGK)
- Gọi HS đọc Chú ý
- Quan sát đề bài trên
bảng phụ
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS trả lời

- 1 HS đọc đònh lí
- Nghiên cứu SGK và 2
hS trình bày lại
- 1 HS trình bày
- HS đọc Chú ý
c, Củng cố, luyện tập: (6 phút)
- Phát biểu đònh lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
- Cho HS làm Bài tập 12 (SGK): sin60
0
= cos30
0
; cos75
0
= sin15
0
;
sin52
0
30’ = cos37
0
30’; cotg82
0
= tg 8
0
; tg80
o
= cotg10
0
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK, nắm vững các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.

- BTVN: Bài 13; 14(SGK/76,77) và Bài 25 (SBT/93)
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
Tn 5.
TiÕt 7 lun tËp
16
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9C. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. Mơc tiªu
a, VỊ kiÕn thøc: Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän, tØ sè lỵng
gi¸c cđa hai gãc phơ nhau.
b, VỊ kü n¨ng: RÌn cho häc sinh kü n¨ng dùng gãc khi biÕt mét trong c¸c tØ sè lỵng
gi¸c. VËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ gi¶i bµi tËp cã liªn quan.
c, VỊ th¸i ®é: HS cã høng thó víi bµi häc.
II.Chn bÞ cđa gV Vµ HS
a, Chn bÞ cđa GV: B¶ng phơ, thíc, ªke, compa, thíc ®o gãc, MTBT.
b, Chn bÞ cđa HS: phiÕu nhãm, thíc th¼ng, eke, thíc ®o ®é, MTBT
C.tiÕn tr×nh bµi d¹y
a, KiĨm tra bµi cò:
KiĨm tra viÕt 15 phót
§Ị bµi:
C©u 1. (8 ®iĨm) Cho h×nh vÏ sau,
h·y tÝnh x vµ y
C©u 2. (2 ®iĨm)
TÝnh: sin
2
20
0
+ sin
2

70
0
-
3
2
sin
2
60
0
Híng dÉn chÊm ®iĨm:
C©u 1: Ta cã
38
2
3
12
60sin
1212
60sin*
0
==⇒
=⇒=
y
y
y
(4 ®iĨm)
34
3
3
.1260cot.12
12

60cot*
0
0
===⇒
=
gx
x
g
(4 ®iĨm)
C©u 2. sin
2
20
0
+ sin
2
70
0
-
3
2
sin
2
60
0
=
(sin
2
20
0
+ cos

2
20
0
) -
3
2
sin
2
60
0
(1 ®iĨm)
=
2
2
3
.
3
2
1









=
2

1
2
1
1 =−
(1 ®iĨm)
b, D¹y néi dung bµi míi:
17
A
C
B
y
60
12
x
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập dựng hình( 10phút)
- Cho HS làm Bài 13a
(SGK)
- Yêu cầu HS nêu cách
dựng và lên bảng dựng hình
- GV nhấn mạnh lại
- 1 HS đọc đề bài
- HS nêu cách dựng và lên
bảng dựng hình
Hoạt động 2: Dạng bài tập chứng minh, tìm x
( 15phút)
- Cho hình vẽ yêu cầu HS
hoạt động nhóm C/M các hệ
thức Bài 14
- Nửa lớp C/M: tg =

sin
cos


cotg =
cos
sin


- Nửa lớp CM:
tg . cotg = 1
sin
2
+ cos
2
= 1
- GV treo bảng phụ KQ yêu
cầu HS cùng kiểm tra.
- GV nhấn mạnh lại cho HS
- Hoạt động nhóm làm bài
trong 6
- 1/2 lớp làm ý a, b
- 1/2 lớp làm ý c, d
- Quan sát trên bảng phụ
Bài 13 (SGK77)
a) * Cách dựng
- Vẽ xOy = 90
0
, lấy đoạn thẳng
làm đơn vị.

- Trên Oy lấy M sao cho
OM = 2
- Vẽ cung (M,3) cắt Ox tại N,
gọi ONM là góc

*C/M: sin =
2
3
ON
OM
=
Bài 14 ( SGK/77)
C
18
O
N x
2

3
M
y 1
- Cho HS lµm Bµi 16 (SGK)
- Y/C hS nªu c¸ch gi¶i
- Gäi HS lªn b¶ng lµm
- 1 HS ®äc ®Ị bµi
- 1 HS nªu c¸ch gi¶i
vµ lªn b¶ng thùc hiƯn

µ
A B

a, tgα =
AC
AB
sin
:
cos
AC AB AC
BC BC AB
α
α
= =
=> tgα =
sin
cos
α
α
b, cotgα =
AB
AC
cos
:
sin
AB AC AB
AC BC AC
α
α
= =
=> cotgα =
cos
sin

α
α
c, tgα . cotgα =
. 1
AC AB
AB AC
=
d, sin
2
α + cos
2
α
=
2 2
2 2
2
AC AB AC AB
BC BC BC
+
   
+ =
 ÷  ÷
   
=
2
2
1
BC
BC
=

( theo pytago)
Bµi 16 (SGK/ 77)
sin60
0
=
3
8 2
x
=
x =
8 3
4 3 6,8
2
= ≈
c, Cđng cè, lun tËp: (3 phót)
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c tØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän.
d, H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : (2 phót)
- ¤n l¹i kiÕn thøc cđa bµi
- BTVN: 16 (SGK/77) vµ B×a 28; 29; 30 (SBT/93)
- Chn bÞ b¶ng sè víi 4 ch÷ sè thËp ph©n
Tn 5.
TiÕt 8 §3. b¶ng lỵng gi¸c
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): … Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
19
Lớp dạy: 9C. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. Mơc tiªu
a, VỊ kiÕn thøc:
- Häc sinh hiĨu ®ỵc cÊu t¹o cđa b¶ng lỵng gi¸c dùa trªn quan hƯ gi÷a c¸c tØ sè lỵng gi¸c
cđa hai gãc phơ nhau.

HiĨu ®ỵc tÝnh ®ång biÕn cđa sin vµ tg; nghÞch biÕn cđa cos vµ cotg (Khi gãc α t¨ng tõ 0
®Õn 90
0
th× sin vµ tg t¨ng cßn cos vµ cotg gi¶m)
b, VỊ kü n¨ng: Cã kü n¨ng tra b¶ng hc dïng m¸y tÝnh bá tói ®Ĩ t×m c¸c tû sè lỵng gi¸c
khi biÕt ®ỵc sè ®o gãc.
c, VỊ th¸i ®é: HS cã høng thó víi bµi häc.
II.Chn bÞ cđa gV Vµ HS
a, Chn bÞ cđa GV: B¶ng sè, b¶ng phơ, MTBT
b, Chn bÞ cđa HS: B¶ng sè, MTBT
C.tiÕn tr×nh bµi d¹y
a, KiĨm tra bµi cò: Kh«ng
b, D¹y néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: CÊu t¹o cđa b¶ng lỵng gi¸c ( 10 phót)
- Giíi thiƯu b¶ng gåm b¶ng
VII, IX, X ®Ĩ lËp ®ỵc b¶ng
ngêi ta sư dơng tÝnh chÊt tû
sè lỵng gi¸c cđa hai gãc phơ
nhau.
- GV: T¹i sao b¶ng sin vµ
cos ®ỵc ghÐp vµo mét b¶ng?
Cho ®äc vµ nhËn xÐt b¶ng
IX vµ X.
GV: Quan s¸t c¸c b¶ng trªn
em cã nhËn xÐt g× khi gãc α
t¨ng tõ 0
0
- 90
0

- v× α, β phơ nhau
- HS tr¶ lêi
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu c¸ch dïng b¶ng lỵng gi¸c
( 28 phót)
- Cho HS ®äc SGK/98
§Ĩ tra b¶ng VIII vµ IX ta
cÇn thùc hiƯn mÊy bíc?
Lµ c¸c bíc nµo?
- HS ®äc SGK
- 1 HS tr¶ lêi
20
* Tìm sin46
0
12 tra bảng
nào? Nêu cách tra.
GV treo bảng phụ ghi sẵn
mẫu 1
- Yêu cầu HS lấy VD, yêu
cầu HS khác tra bảng, nêu
kết quả.
* Hớng dẫn HS cách tìm
cos33
0
14
- Cho HS làm VD3 (SGK)
GV: Đa bảng phụ mẫu 3
cho HS quan sát.
Cho HS làm ?1
Gọi 1HS đứng tại chỗ nêu
cách tra và đọc KQ

Tìm cotg8
0
32

em tra bảng
nào? Vì sao?
Cho HS làm ?2
- Yêu cầu HS đọc chú ý
SGK
Lu ý: Có thể tìm tỉ số lợng
giác bằng cách tra bảng
hoặc cũng có thể dùng máy
tính bỏ túi.
1 HS nêu cách tra
- HS quan sát
- Lấy VD
HS khác tra bảng
- Thực hiện theo hớng dẫn
- 1 HS trình bày
- HS quan sát
- 1 HS nêu cách tra, nêu
kết quả
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm
- HS đọc chú ý
- Nghe GV trình bày
c, Củng cố, luyện tập: (5 phút)
21
- Yªu cÇu HS sư dơng b¶ng sè (Hc m¸y tÝnh bá tói) lµm Bµi 18 a,c (SGK/83)
a, sin 40

0
12’

0,645 c, tg63
0
36’

2,014
* Yªu cÇu so s¸nh: sin20
0
vµ sin70
0
sin20
0
< sin70
0
v× 20
0
< 70
0
d, H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : (2 phót)
- N¾m v÷ng néi dung cđa bµi
- §äc tríc mơc b
- BTVN: 18 (b, d); 20 (SGK/83,84)
Tn 6.
TiÕt 9 §3. b¶ng lỵng gi¸c (tiÕp)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9C. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. Mơc tiªu

a, VỊ kiÕn thøc: N¾m ®ỵc c¸ch t×m sè ®o cđa gãc nhän khi biÕt mét tØ sè lỵng gi¸c cđa
gãc ®ã.
b, VỊ kü n¨ng: Cã kü n¨ng tra b¶ng hc m¸y tÝnh ®Ĩ t×m gãc α khi biÕt tû sè lỵng gi¸c
cđa gãc ®ã
c, VỊ th¸i ®é: HS cã høng thó víi bµi häc.
II.Chn bÞ cđa gV Vµ HS
a, Chn bÞ cđa GV: B¶ng sè, b¶ng phơ, MTBT
b, Chn bÞ cđa HS: B¶ng sè, MTBT
C.tiÕn tr×nh bµi d¹y
a, KiĨm tra bµi cò: (5 phót)
Ch÷a bµi 18 b, d (SGK/82)
b, D¹y néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung ghi b¶ng
22
Hoạt động 1: Tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho
trớc (5 phút)
- Khi góc tăng từ 0
0
- 90
0
thì tỉ số lợng giác của góc
thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu HS tìm sin40
0
12

bằng bảng, nêu cách tra.
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS lên thực hiện
Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn ( 28 phút)

- GV đặt vấn đề
- Yêu cầu đọc SGK/80
- GV đa mẫu 5 lên bảng phụ
và hớng dẫn sử dụng MTBT
Casio Fx 500MS để tìm góc
nhọn .
- Cho HS làm ?3
- Yêu cầu học sinh tính
bằng máy tính
- Cho HS đọc chú ý
- Cho HS tự đọc VD6
Treo mẫu 6, giới thiệu lại
- Yêu cầu HS nêu cách tìm
góc bằng máy tính
- Cho HS làm ?4
- Yêu cầu HS nêu cách làm
bằng bảng số
- Y/C HS dùng MTBT để
- Chú ý nghe
- 1 HS đọc SGK
- Theo dõi bảng phụ và
làm theo hớng dẫn
- Thực hiện trên MTBT
Cả lớp thực hiện
- Sử dụng MT để tính
- Đọc chú ý
- Quan sát mẫu 6
- 1 HS lên bảng làm
- 1 HS nêu cách làm trên
bảng số

- Nêu cách bấm MT và
23
kiĨm tra kÕt qu¶ thùc hiƯn
c, Cđng cè, lun tËp: (5 phót)
- GV hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
- Cho HS lµm Bµi 19 (SGK/84)
a, sin x = 0,2368

x ≈ 13
0
42’
b, cos x = 0,6224

x ≈ 51
0
30’
c, tg x = 2,154

x ≈ 65
0
6’
d, cotg x = 3,251

x ≈ 17
0
6’
d, H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : (2 phót)
- §äc “Bµi ®äc thªm”
- Bµi tËp 21, 23, 24 (SGK/84)
Tn 6.

TiÕt 10 lun tËp
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………………… Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
Lớp dạy: 9C. Tiết (TKB): …… Ngày dạy:………………………Só số:………… Vắng:……………………………
I. Mơc tiªu
a, VỊ kiÕn thøc: Cđng cè ®ỵc kiÕn thøc cđa bµi b¶ng lỵng gi¸c.
b, VỊ kü n¨ng: Cã kü n¨ng tra b¶ng hc m¸y tÝnh ®Ĩ t×m c¸c tØ sè lỵng gi¸c vµ t×m gãc.
c, VỊ th¸i ®é: HS tÝch cùc häc tËp.
II.Chn bÞ cđa gV Vµ HS
a, Chn bÞ cđa GV: B¶ng sè, b¶ng phơ, MTBT
b, Chn bÞ cđa HS: B¶ng sè, MTBT
C.tiÕn tr×nh bµi d¹y
a, KiĨm tra bµi cò: (5 phót)
HS1: Dïng b¶ng sè hc dïng m¸y tÝnh t×m cotg32
0
15

HS2: Kh«ng dïng m¸y tÝnh vµ b¶ng sè so s¸nh:
a, sin20
0
vµ sin70
0
; b, cos40
0
vµ cos75
0
b, D¹y néi dung bµi míi:
24
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán ( 16 phút)

- Cho HS làm Bài 21 SGK
- Gọi HS lên bảng làm
- Yêu cầu làm BT 23
Gợi ý: cos65
0
= sin?
Tơng tự đối với b)
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài
- Nghe GV gợi ý
- 2 HS lên bảng làm
Hoạt động 2: Dạng toán so sánh các tỉ số lợng giác
(20 phút)
- Cho HS làm Bài 22 SGK
- Cho HS hoạt động nhóm
làm Bài 24, GV gợi ý cho
HS
- Gọi đại diện nhóm nêu đáp
án
- Gọi nhóm khác nhận xét
- Cho HS làm Bài 25 SGK
GV gợi ý cho HS ý a
- GV nhấn mạnh lại cho HS
cách làm
- 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- Hoạt động nhóm làm
trong 5

- Đại diện nhóm nêu đáp
án
- Nhóm khác nhận xét
- Nghe GV hớng dẫn và
lên bảng làm ý a
- Chú ý theo dõi
c, Củng cố, luyện tập: (2 phút)
- Trong các tỉ số lợng giác của góc nhọn, tỉ số nào đồng biến, nghịch biến?
- Liên hệ về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau?
d, H ớng dẫn HS tự học ở nhà : (2 phút)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×