BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên đề 2
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
THÁNG 7 NĂM 2011
Tác giả biên soạn:
SREM
Phạm Quang Huân
Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Sư phạm
Trường ĐHSP Hà Nội
Trần Thị Hải Yến
Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
TP Hà Nội
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
2
MỤC TIÊU
1
Mục tiêu chung:
Tổ trưởng chun mơn (TTCM) có những hiểu biết cơ
bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chun mơn
(TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận
dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ
chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo
các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
3
MỤC TIÊU:
2
Mục tiêu cụ thể:
Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm học của
TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý nghĩa, yêu
cầu chung nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp
quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch chuyên môn
năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV).
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và
tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên
và các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác
định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chun
mơn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc
theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
4
NỘI DUNG
1
Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch
tổ chuyên môn
2
Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
3
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân
4
SREM
Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ
chuyên môn
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
5
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
6
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu các loại kế hoạch và các khái niệm
1) Trong thực tế trường phổ thơng, TCM có những
loại kế hoạch nào?
2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và
từng loại kế hoạch đó?
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
7
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chun mơn:
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
•
•
•
•
•
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
Kế hoạch học kỳ;
Kế hoạch hàng tháng;
Kế hoạch cho từng loại hoạt động:
(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội
giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động
ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên trong tổ …
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
8
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chun mơn:
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
1
2
Kế hoạch năm
học của tổ
chuyên môn
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của giáo viên
(Kế hoạch TCM)
(Kế hoạch cá nhân)
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thơng có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
9
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Kế hoạch
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
Kế hoạch hoạt động của giáo viên
SREM
Kế hoạch năm học kế hoạch) là
Xây hoạch kế kế của tổ chuyên
Kế dựng (bản hoạch TCM
Xây dựng hoạch (cịn gọi
mơn (thường gọi tắt là “kế định
là lập trường trung học là sự
“toàn bộ những điềuxác hoạch
trong kế hoạch) là vạch ra
tổ chuyên tiêu, các thống kế
một mục môn”)cách hoạtkiếncứ
các định một làhệ có căn về
xác cách có bản dự động
hoạch
và nguồn khai tất thiết đểhoạt
nhữngtriểnlực cầndự môn tiêu,
công việc cả các đạt
khoa hoạch những mục làm
học chuyên định của
Kế
động của TCM trong một năm
tới mục thực một những môn
trong mộttiêu tổ chuyên định,
thời hạn cách mục
nhiệm vụ của hiện nhất phù
học, nhằm
giáo với là hình thức, của
kiến của
hợpmục tiêu,bản dựthực tiện
vớiđịnh ratình cáchTCM vàtrình
và viên những
tiêu phát triển của phương tiễn
trongviênhạnnhữnghành” xác
tự, trường.vềthực hiện có việc
thời gian kết
cơ thời
nhà bản để
giáo khoảng tiến công (Từ
điểnđiểm: Việt, Viện ngôn ngữ
định.những nhiệm vụ, chỉ tiêu
Đặc tiếng
quả
Là cơng cụ có tính Khoa học
sẽ Nhà xuất năm học, với
học,làm trong bản pháp quy để
đó.
Xây dựng lý, chỉ đạo các hoạt động
TTCM quản kế hoạch là làm rõ 4
xã hộichất cách việc xây dựng
câu hỏi 1988).trọng: trình tự,
Bản - quan
mục tiêu, của thức,
của TCM;
1.Chúng ta là TCM đanghiện ý đồ
ai
ở
Là cơ sởlà sự thể xác các kế
kế hoạch để và làdựngđâu?
định
Kế hạn tiến xây
thờihoạchcủa TCM; đến đâu? thể,
hành cụ
2.Chúng ta muốn đi
hoạch trong năm
xem khác
của chủ ta làm gì?học tới, TCM
về sự phát
Là địnhthể quản lý quán cho các
3.Chúng hướng nhất
Làm thế nào?
hướng của
nhằm thực những mục tiêu
triển độngđếntươngnhững gì?đối
hoạt phương hiện lai viên ý đồ
Bằng trong các thành cụ trong
tiện/công của để
phát
nào;
TCM; triển lý thể hiện qua hệ
tượng triển trí mongmuốn thực
đến được vị của cámuốn? phù
phát quản
nhân
Là cácnào để biết phát thi kế
hiện thế mục tiêu thực triển
thống phương tiêu đểchúng ta tới
mục tiện và các biện
4.Làm
hoạch
đó
hợpcần mụclàmđể phát thế
đích? năm học lựcnhà trường;hiện
pháp, vớiphảicủatiếpgì, làmtriển
nguồn tiêu chỉ đạo xây
thực
Do TTCM trực
nào, khi
làm và
mục TCMnàocủa nhàai sẽ làm.
dựng.
của tiêu đó.
và
trường.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
10
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế
nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên
trong tổ, với hiệu trưởng nhà trường);
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
11
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
Đối với tổ trưởng chuyên môn
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Kế hoạch TCM là một trong
Kế hoạch TCM TCM thể hiện
Kế hoạch thể hiện tầm nhìn
những loại kế ý chí,cơ bản và
của TTCM về hoạch nguyện
thống nhấtphương hướng phát
có tầm quanhoạt động củatrong
triển các mặt trọng nhất TCM
vọng năm họctrường; nó phấn
quản lývà khả năng là qua
nhà tới, thể hiện sự
trong
đấumục tiêu, thể việc để phát
vươn yêu cầu,thực hiện
các
các biện
triển khai cụ lên
pháp (tâm và lực) thực hiện
tầm nhìn, chiến lược của tập
triển và nguồn lực để phát triển
mục tiêu đó;
và kế hoạch hoạt động trong
thể giáo viên trong TCM;
nămhoạch TCM cótrường; như là
Kế học của nhà ý nghĩa
Kế hoạch công cụ chỉ rõ
phương tiện,
quản lý
Kế hoạch TCM TCM nghĩa như
có ý
phương hướng hành động
quan trọng giúp tiện tổ chức, chỉ
là một phươngTTCM quan trọng
đạo, công hợp cho mọi
trongphối tác quản lý, chỉ giá
và điều hành, kiểm tra đánhđạo
một triển thống nhất các hoạt
phát cách nhà trường của Hiệu
thành viên trong tổ;cũng như
động của tập thể TCM,
trưởng, nhất là về phương diện
Là từng sở có tính pháp lý
của cơ thành viên trong tổ.
chun mơn nghiệp vụ; đồng
cho mỗi TCM giúp TTCM chủ
Kế
thời hoạch thành những trong
là một trong viên cơ sở
động,
TCM tự tin trong côngtra, đánh
xác định kế hoạch
cho hoạt động kiểm tác quản
lý, chỉ đạo các hoạt động của
giá của hiệu trưởng.năm học.
hoạt động trong
TCM.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính mục đích
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính cụ thể, đo được
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính linh hoạt
Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
13
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
14
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu nội dung, hình thức trình bày kế hoạch
năm học của TCM
1) Dựa vào kinh nghiệm làm kế hoạch hàng năm, thày/cô hãy
mô tả lại cấu trúc nội dung của kế hoạch năm học của TCM?
2) Thông thường, trong thực tế, kế hoạch TCM được trình
bày như thế nào?
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
15
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Phần
mở
đầu:
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền
các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học
của ngành (được ban hành từ các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà
trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
16
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Đặc điểm tình hình
Phần
nội
dung:
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
chỉ tiêu cơ bản (của các
nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm sốt
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
SREM
Những mục tiêu nămTCM cần đạt
1. Nêu bối cảnh nào học: (bối
Căn cứcác loại biện pháp
Gồm vào (của tiêu và
cảnh năm họcmục quốc gia,
được trong năm học này? (Đâu là
Trả lời câu
pháp ưu tiên?) hỏi:
biện
mục tiêulý trường, của TCM),
của nhà – hành chính, đối
nhiệm vụ đã vụ trọng tâm TCM
xác định,
2. Những lợi và khó khăn,tưởng,
pháp
thuận nhận thức tư thực
1.Lộ phảinhiệm hiệnhoạch thời là
trình/kế
cần vàpháp tâm lý, biện pháp
thực
biện với hoàn năm học này
cơ
chiếu thách thức của TCM);
cảnh thực
gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu
Nêu tình hình thựctrợ của
huy
nguồn
hiện động nhiệm tếvụ/hoạt
tiên?) các và hỗ
tế cụ thể của tổ, TCM về
TCM (thống kê chỉ quả đưa
lực/điều kiện, biện pháp
3. Cần đưa ra những kết tiêu nào, xác
độngmức độ đề xuất kế ứng yêu
tình chính nào giá…
định hình đánh để đáp hoạch
kiểm số trong đối với
ra mộttra, thực hiệnnăm học
năm học trước;và
của
cầu thế này tiêu lời phù hợphỏi:
Phần mục trả những điểm
2 phải được
câu với
như nhiệmnhà Chỉ và thuận lợi,
nào?
từng
mạnh, điểm yếu tiêu
lãnh đạo vụ? trường hoặc
cầnlượng hành động TCMthể
có và biểu thị cụ thể bằng
định khăn cơ bản của cụ
khó
những (làm vị, lệmới làm như
nào tra/ tỷ
2.Kiểmnăm họccávà
các đơn số,gì?) % sốt thực
nhân có
trong con kiểm ...
4. thế việc đề ra hệ thống mục tiêu,
Lưu ý:nào,cần trả những câu
Mục này theo lời rõ 2 cách
nhiệm vụ, chỉ đê cần phải dựa
tiêu
liên kế hoạchtăng nào? trên
hiện quancủa chúng cường
nào TCM thựcsở pháp lýcác
hỏi:cứ để các cơthếhiệnđang
ta
căn
từ
nói
ở đâu? trợbảo đề phù hợphợp
TCMhoặc kết ta là
của xuất? với kế
chúng
nhiệm
trên để vụ
sự hỗ đảm đã sự
tổ chức như thế nào?
hoạch phát triển chung của nhà
hành động…phương.
trường, của địa
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
17
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chun mơn
2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM
2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến
Phần 1
Thể thức hành chính
Đặc điểm tình hình
BAO GỒM:
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
a)Tên chủ thể của kế
chỉ tiêu cơ bản (của các
hoạch (Trường và TCM);
nhiệm vụ)
Phần 2
Các biện pháp thực hiện
b)Quốc hiệu;
Nội dung chính
từng nhiệm vụ
c)Thời gian;
Xác định lịch trình thực hiện
d)tên văn bản;
và cách thức kiểm
Phần 3
SREM
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
tra, kiểm
…
e)các …, ngày … thánglý. năm
soát căn cứ pháp
việc thực TRƯỞNG
hiện các
PHÊ DUYỆT
TỔ
(Hiệu trưởng vụ, các hoạttên)
(ký động
nhiệm
ký tên, đóng dấu)
chính của TCM
Phạm Quang Hn - Trần Hải Yếnđề
Những
xuất của TCM
18
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO...
TRƯỜNG THPT …..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 - 2012
TỔ TOÁN
Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GDĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
Mục tiêu 1:..
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Nhiệm vụ 1:
- Các chỉ tiêu:
- Các biện pháp:
…..
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian
Nội dung công việc
Người phụ trách
Ghi chú
Từ…đến…
Từ…đến…
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
PHÊ DUYỆT
……, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tổ trưởng
(ký tên)
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
19
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tự nghiên cứu
Khảo sát trường hợp một bản kế hoạch TCM được
nêu trong PHỤ LỤC 1 và phân tích những điểm phù
hợp và điểm chưa phù hợp.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
20
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu và phân biệt khái niệm mục tiêu và chỉ tiêu; thực
hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho tổ chuyên môn.
1) Thế nào là mục tiêu? Thế nào là chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt
giữa mục tiêu và chỉ tiêu?
2) Thực hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho hoạt động dạy và
học trong năm học 2010 – 2011 của TCM. (TCM cụ thể do cá
nhân lựa chọn)
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
21
Mục tiêu
Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm
vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố
về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ
chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn
một nhiệm vụ, một hoạt động trong kế hoạch.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
22
Mục tiêu
Cụ thể, dễ hiểu
Có thời
hạn
Đo lường được
Một mục tiêu
chuẩn….
Có thể
đạt được
(vừa sức)
SREM
Thực tế,
có định
hướng kết quả
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
23
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu là “mức định ra để đạt tới, thường được biểu hiện bằng
con số”
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường
được, đối chiếu được.
Ví dụ: cơng việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu?
thực hiện công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết
thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm
học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
- Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
24
Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu
và chỉ tiêu
Trong thực tiễn xây dựng kế hoạch của TCM, của nhà trường và
của các cấp quản lý hệ thống (Phịng, Sở GD-ĐT…) thường có sự bất
cập về sự biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu. Do vậy, lưu ý TTCM một số
vấn đề sau:
Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được,
mang tính khái quát.
Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục
tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa của mục tiêu.
Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng
thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau. Như vậy, các chỉ
tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành
phần. Hồn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu
đề ra.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (tối
đa nên có 5 chỉ tiêu).
SREM
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
25