Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chuyên đề ngữ văn - Dùng sinh hoạt Tổ CM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 42 trang )




MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Mục tiêu đánh giá
KT-KN-TĐ Năng lực

Nội dung đánh giá
Chuẩn KT-KN

Cách thức đánh giá
Bộ công cụ

Điều kiện để thực hiện ĐG
CSVC, CNTT,…

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. Một số khái niệm cơ bản về đánh
giá
2. Thực trạng đổi mới đánh giá
3. Định hướng đổi mới đánh giá
4. Một số phương pháp và kĩ thuật
đánh giá.
5. Quy trình xây dựng đề kiểm tra

I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐG
1.Đánh giá kết quả học tập của HS: đánh
giá quá trình thu thập và xử lí thông tin
về trình độ, khả năng thực hiện mục
tiêu HT của HS.


2.Kiểm tra: Là phương tiện và hình thức
quan trọng nhất của ĐG. Thông qua sử
dụng bộ công cụ.

I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐG
3.Đề kiểm tra: là những câu hỏi hoặc bài
tập đưa ra, đòi hỏi HS phải giải quyết
bằng hình thức trình bày miệng, viết
hoặc thực hành.
4.Chuẩn ĐG: là căn cứ quan trọng để
thực hiện đánh giá.
5.Cấp độ tư duy: mức độ nhận thức.

Các cấp độ tư duy
CẤP ĐỘ TƯ DUY
CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔ TẢ
MÔ TẢ


NHẬN BIẾT (B)
NHẬN BIẾT (B)


THÔNG HIỂU (H)
THÔNG HIỂU (H)
VẬN DỤNG (VD)
VẬN DỤNG (VD)



ở mức độ thấp
ở mức độ thấp
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
ở mức độ cao
ở mức độ cao
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể
nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu.
nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu.


Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản của môn học và
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản của môn học và


có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo
có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo


các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng dạy
các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng dạy


hoặc, hoặc theo các ví dụ tiêu biểu về các khái niệm đó.
hoặc, hoặc theo các ví dụ tiêu biểu về các khái niệm đó.
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ
cao“thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa
cao“thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa

các khái niệm cơ bản của môn học và có thể vận
các khái niệm cơ bản của môn học và có thể vận
dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được
dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được
trình bày gíông với bài giảng của giáo viên hoặc sách
trình bày gíông với bài giảng của giáo viên hoặc sách
giáo khoa.
giáo khoa.


Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học-
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học-
chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với
chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với
những điều đã được học hoặc trình bày trong
những điều đã được học hoặc trình bày trong


sách
sách
giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ
giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ
năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận
năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận
thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình
thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình
huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.



1.Văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao được
viết theo thể loại nào?

a.Truyện ngắn
b. Truyện dài

c. Bút kí

d. Hồi kí

2. Khi người nói dùng cách nói như :
nhân tiện đây xin hỏi thì liên quan đến
phương châm hội thoại nào?

a. Phương châm quan hệ
b. Phương châm cách thức

c. Phương châm về chất
d. Phương châm lòch sự

3.Trong câu sau đây có bao nhiêu từ ghép?

“Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa
trắng thơm, phảng phất hương vò ngàn hoa
cỏ.”

a. 1 từ

b. 2 từ


c. 3 từ
d. Không có từ ghép
4. Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống
ví dụ: Bác cựu chiến binh ấy đã..............
trong một tai nạn giao thông.

a. Chết b. Hi sinh
c. Nghẻo d. Tạ thế

II.THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
1.Vấn đề đánh giá theo chuẩn?
2. Việc coi trọng đánh giá quá trình?
3. Việc kết hợp ĐG của GV và tự ĐG của
HS?
4. Thực hiện quy trình xây dựng bộ công
cụ ĐG (đề kiểm tra) kết hợp TNKQ và
TL?
5. Xử lí các thông tin trong ĐG?
6. Các điều kiện đảm bảo cho ĐG?

III.nh hng M KTGKQHT
1. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá:
- ĐG được toàn diện các mục tiêu về KT và KN
mà HS cần đạt.
- ĐG khả năng vận dụng KT, KN và trí thông
minh sáng tạo của HS trong tình huống của
cuộc sống thực.

- Phải phản ánh được đầy đủ các cấp độ nhận
thức v KT và KN

×