Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

giao an dia 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.66 KB, 122 trang )

địa lí dân c
Tiết 1. Bài 1: Cng ng cỏc dõn tc Vit nam
Ngày soạn: /8/2011
Ngày giảng /8/2011
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết đợc số lợng các dân tộc sinh sống ở Việt Nam.
- Đặc điểm của dân tộc mình và một số dân tộc anh em.
- Biét đợc sự phân bố của các dân tộc.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai thác số liệu và liên hệ thực tiễn.
3- Thái độ:
- Có ý thức đoàn kết dân tộc.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bộ ảnh về cộng đồng dân tộc VN.
- HS: Su tầm ảnh cụp về các dân tộc ít ngời.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Lồng và nội dung bài giảng.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
ở phần II của chơng trình Địa lí lớp 8 chúng ta đã học về các đặc điểm tự nhiên của VN.
Lên lớp 9 chúng ta đã đợc học về các đặc điểm kinh tế xã hội và các vùng kinh tế của nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về các dân tộc VN
( Hoạt động cá nhân)
HS: Quan sát và phân tích bảng 1
H: Cho biết có bao nhiêu dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt
Nam? Dân tộc nào chiếm số lợng lớn nhất?
( Có 54 DT, ngời kinh chiém số lợng lớn nhất.)


H: Em là ngời dân tộc nào? Hãy kể tên một số phong tục
truyền thống của dân tộc em?
( HS tự kể theo truyền thống văn hóa của dân tộc mình.)
H: Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân
tộc mà em biết?
( áo thổ cẩm, gùi mây, chăn gối của ngời Tày )
HS: Quan sát H. 1.2 và bộ ảnh các dân tộc VN để nhận biết đ-
ợc các dân tộc anh em sinh sống trên cùng lãnh thổ VN theo
đặc điểm hình dạng bên ngoài, chủ yếu là qua trang phục.
H: Em hãy miêu tả về bức tranh và rút ra nhận xét về bức
tranh?
1- Các dân tộc ở Việt
Nam.
- Việt Nam có 54 dân tộc.
- Ngời Kinh ( Việt )
chiếm 86,2% dân số.
- Các dân tộc ít ngời
chiếm 13,8%.
1
( Lớp học vùng cao của ngời dân tộc ít ngời )
=> Trình độ dân trí còn thấp.
HĐ2: Tìm hiểu sự phân bố của các dân tộc trên lãnh thổ
VN( HĐ nhóm)
HS: HĐ nhóm ( thời gian 6-7 phút )
2 bàn quay mặt vào nhau, 4 em/ nhóm
Chia lớp làm các nhóm chẵn và lẻ.
Câu 1: Cho biết các dân tộc VN phân bố chủ yếu ở đâu?
Những hiểu biết của em về các dân tộc này?
Câu2: Các dân tộc ít ngời thờng phân bố ở đâu? Những đóng
góp của họ trong quá trinh xây dựng đất nớc?

HS: Khai thác thông tin qua kênh chữ SGK và Atlat Địa lí.
Các nhóm cử đại diện trình bày. Nhóm khác bổ xung.
GV: Chuẩn kiến thức.
H Vai trò của các dân tộc này trong phát triển kinh tế và an
ninh đất nớc?
( Kinh tế: Xây dựng và phát triển kinh tế vùng núi, kinh tế
rừng.
An ninh: Vùng núi là nơi địa hình phức tạp, trình độ dân trí
còn thấp, nên an ninh quốc phòng giữ vai trò quan trọng.
DT em đang sống ở vùng nào? Độ cao khoảng bao nhiêu m?
( Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, độ cao khoảng 500-
700m )
HS: Xác định qua sự phân bố lợc đồ phân bố dân c.
H: Địa phơng em có những dân tộc nào sinh sống? Đời sống
của các dân tộc trong giai đoạn hiện nay ra sao?
( Tân An có các nhóm dân tộc ít ngời sinh sống: Dao, Tày, H'
Mông, Hà Nhì, Tày. )
HS: Đọc nội dung nghi nhớ theo SGK
2- Sự phân bố của các
dân tộc
a- Dân tộc Việt ( Kinh )
Sinh sống ở mọi nơi, tập
trung đông ở vùng đồng
bằng, trung du và ven
biển.
b- Dân tộc ít ngời.
Sinh sống chủ yếu ở vùng
núi.
- Trung du và Miền núi
Bắc Bộ:

+ Vùng thấp: Tày,
Nùng, Thái Mờng, Dao
+ Núi thấp: H' Mông
- Trờng Sơn Tâp Nguyên:
Gia rai, Cơ ho, Ê đê
- Nam Trung Bộ và Nam
Bộ: Chăm, Khơ Me

4- Củng cố:
Hệ thống nội dung kiến thức toàn bài
5- HDHB:
* Bài cũ: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Câu hỏi và bài tập trang 6 SGK
* Bài mới: Dân số và sự gia tăng DS
Tìm hiểu thông tin về số dân của Việt Nam và tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên của Việt Nam
trong những năm qua.
Tiết2. Bài2.
2
Dân số và sự gia tăng dân số
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc tổng dân số của nớc ta hiện nay.
- Biết ình hình gia tăng DS và diễn biến quá trình tăng DS tự nhiên của cả nớc và ở các
vùng trong cả nớc.
- Thấy đợc sự thay đổi về cơ cấu DS trong các giai đoạn.
2- Kĩ năng:
Phân tích và nhận xét biểu đồ, bảng thống kê số liệu.
3- Thái độ:

Có nhận thức sâu sắc về chính sách KHH GĐ của Đảng và nhà nớc ta hiện nay.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ
HS: Máy tính bỏ túi, các tài liệu sách báo về DS và tỉ lệ dân số .
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của những dân tộc này đợc thể
hiện nh thế nào qua văn hóa của các dân tộc này?
*Trình bày sự phân bố của các dân tộc ở nớc ta?
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Việt Nam là một nớc đông dân, có cơ cấu DS trẻ,Nhờ thực hiện công tác
KHHGĐ nên nớc ta đã giảm tỉ lệ tăng DS tự nhiên. cơ cấu DS nớc ta hiện nay đang có sự thay
đổi. Vậy, sự thay đổi của DS của nớc ta rong những năm qua diến ra ntn chúng ta cùng tìm
hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV va HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu DS của VN
Q.sát H2.1 và hình trên bảng.
H: Cho biết DS của Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu?
( 80,9 triệu ngời )
H: Em có nhận xét gì về dân số Việt Nam
( VN có DS đông )
HĐ2: Phân tích quá trình tăng DS
HĐ nhóm: 3 nhóm, thời gian: 7- 10 phút
Nhóm 1: Quan sát và phân tích H 2.1
Em hãy nêu nhận xét về tình hình gia tăng DS của nớc ta?
Vì sao tỉ lệ DS giảm song tổng số dân vẫn tăng?
- Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên không ổn định
Nhóm 2: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu
quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ dân số trong

những năm qua? Lấy VD chứng minh? Giải pháp cho việc
1- Số dân.
Số dân: 80,9 triệu ngời.

Việt Nam là một nớc có DS
đông.
2- Gia tăng dân số.

- Hiện tợng "bùng nổ DS" ở
nớc ta bắt đầu diễn ra từ
những năm 1950 và kết thúc
vào những năm cuối thế kỉ
XX
- Hậu quả của sự gia tăng DS
nhanh: Nghèo đói, bệnh tật,
3
giảm bớt tỉ lệ tăng DS?
Nhóm3: Phân tích bảng 2.1
Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng DS cao nhất ? Thấp
nhất? Các vùng có tỉ lệ gia tăng DS cao hơn mức trung
bình của cả nớc?
HĐ3: Phân tích kết cấu tự nhiên của DS
H: Nhận xét tỉ lệ nam, nữ trong giai đoạn 1979-1999?
Nhóm tuổi lao động: chiếm tỉ lệ lớn nhất
Nhóm dới tuổi lao động: đứng thứ hai.
Nhóm dới tuổi lao động: Chiếm tỉ lệ thấp nhất.
DS: nhóm trong tuổi lao động và trên tuổi lao động ngày
càng tăng.
Nhóm dới tuổi lao động ngày càng giảm.
H: Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu DS trên?

các nhu cầu xã hội không đợc
đáp ứng, vấn đề an ninh xã
hội.
- Giải pháp: Thực hiện KHH

3- Cơ cấu DS.
- Cơ cấu DS của nớc ta theo
độ tuổi của nớc ta đang có sự
thay đổi.
- Nhóm tuổi dới độ tuổi lao
động của nớc ta ngày càng
giảm
- Nhóm trên độ tuổi lao động
ngày càng tăng.
=> Đặt ra nhiều vấn đề cho xã
hội.
4- Củng cố:
* Dựa vào H 2.1 hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng DS của nớc ta?
* Nêu ý nghĩ của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên và thay đổi cơ cấu DS của nớc ta?
* Em hãy hoàn thiện nội dung sơ đồ dới:
5- HDHB: - Bài cũ: DS và sự gia tăng DS
Hoàn thành bài tập 3.
- Bài mới: Phân bố dân c và các loại hình quần c.
Tìm hiểu những thay đổi về kinh tế và xã hội trên quê hơng em
Ngày 22/8/2011
Ký duyệt
Tiết 3. Bài 3.
4
Phân bố dân c và các loại hình quần c.
Ngày soan: 28/8/2010

Ngày giảng: 3/9/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song HS cần:
- Trình bày đợc đặc điểm nổi bật về mật độ DS và sự phân bố dân c của Việt Nam.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hóa của n-
ớc ta.
2- Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ " Phân bố dân c và đô thị của nớc ta"
- Phân tích bảng số liệu
* Kiến thức trọng tâm: Phân bố dân c và các loại hình quần c.
II- Chuẩn bị:
Lợc đồ phân bố dân c
Bảng phụ.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A1: 9A2:
9A3: 9A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Cho biết tổng số dân của nớc ta trong năm 2003 và 2004. Trình bày đặc điểm của sự
gia tăng DS của nớc ta trong những năm qua?
* ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu DS của nớc ta?
* Bài tập 2 ( trang 10 )
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Cũng nh các quốc gia khác trên thế giới, sự phan bố dân c nớc ta phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tùy theo thời gian và lãnh thổ.Bài hôm nay chúng ta
sẽ phân tích rõ hơn về sự phân bố của dân c nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Nhóm/ cặp
HS: Phân tích bảng thống kê DS và diện tích của Việt Nam

và một số quốc gia trên thế giới
HS: nhắc lại thứ tự về DT và DS của nớc ta so với thế giới
( DS: Thứ 14; DT: 58 )
GV: Treo bảng phụ
H: Em hãy so sánh và nhận xét về mật độ DS của nớc ta
qua các năm?
( Có mật độ DS cao và tăng qua các năm )
HS: Quan sát H 3.1 và lợc đồ trên bảng.
H: Dân c tập trung đông ở cùng nào và tha thớt ở vùng
nào?
( 2 HS xác định qua lợc đồ )
- Tập trung đông ở khu vực đồng bằng và ven biển
I Mật độ dân số và sự
phân bố dân c.
1- Mật độ DS:
- Nớc ta có mật độ dân số
cao ( 246 ngời/km
2
)
- Mật độ DS ngày càng tăng
2- Phân bố dân c.
Dân c: Phân bố tha thớt ở
vùng núi, Tây Nguyên.
Đông ở đồng bằng ven
5
Đông nhất ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông
Cửu Long
- Tha thớt ở Vùng núi và cao nguyên.
H: Nguyên nhân của sự phân bố không đều trên?
HĐ2: Cặp/Nhóm

GV: Giới thiệu một số bức ảnh về loại hình quần c ở các
miền.
H: Cho biết tên gọi khác nhau của các loại hình quần c
nông thôn ở các vùng?
( Làng- ở vùng đồng bằng; bản, buôn- ở vùng núi; buôn
sóc ở Tây Nguyên )
H: Sự giống nhau của quần c nông thôn về hoạt động sản
xuất nông nghiệp là gì?
( chủ yếu là hoạt động kinh tế là sản xuất nông nghiệp )
Thảo luận nhóm: ( 3 nhóm ) thời gian: 5 phút.
*Nhóm1:
Dựa vào vốn hiểu biết và nội dung SGK. Em hãy nêu đặc
điểm của quần c thành thị? ( Về qui mô - thờng dựa vào số
dân để phân loại các đô thị )
* Nhóm 2: Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế và
cách thức bố trí nhà ở giữa thành thị và nông thôn?
* Nhóm 3:
Em hãy nêu nhận xét về sự phân bố thành thị của nớc ta?
Giải thích tại sao lại có sự phân bố nh vậy?
Các nhóm trả lời và nhận xét bổ xung,
GV: Chuẩn kiến thức.
Liên hệ: Địa phơng em thuộc loại hình quần c nào?
( Quần c nông thôn )
HĐ 3: Cá nhân.
HS: Phân tích bảng 3.1
H: Nhận xxét về số dân thành thị và nông thôn ở nớc ta ?
( Tỉ lệ dân thành thị thấp)
GV: Cung cấp về tỉ lệ dân c thành thị ở một số quốc gia
trên thế giới:
Nhật Bản: 93%

Hoa Kì: 76%
Thái Lan: > 50%
H: Sự thay đổi qua bảng 3.1 phản ánh quá trình đô thị hóa
của nớc ta diễn ra ntn?
Tốc độ và quá trình đô thị hóa thấp.
H: Em hãy liên hệ về sự mở rộng qui mô lãnh thổ
VD: Lào Cai mở rộng qui mô thành phố về phía Nam
sông Hồng.
biển.
II- Các loại hình quần c
1- Quần c nông thôn.
Là điểm quần c ở nông thôn
với qui mô và tên gọi khác
nhau. Hoạt động kinh tế
chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp.
2- Quần c thành thị.
- Các đô thị phần lớn có qui
mô vừa và nhỏ.
- Có chức năng là các hoạt
động dịch vụ và công
nghiệp.
- Là trung tâm kinh tế,
chính trị, khoa học-kĩ thuật
- Phân bố: Vùng đồng bằng
và ven biển.
III- Đô thị hóa.
- Quá rình đô thị hóa của n-
ớc ta đang diễn ra ( song
còn chậm )

- Trình độ đô thị hóa còn
thấp.
4- Củng cố:
Hệ thống kiến thức toàn bài
6
5- HDHB:
- Bài cũ: Phân bố dân c và quần c đô thị.
- Bài mới: Lao động, việc làm và chất lợng cuộc sống.
Tiết 4- Bài 4
Lao động và việc làm. chất lợng cuộc sống.
NGàY SOạN:
NGàY GIảNG:
I- Mục tiêu bài học:
1- Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nớc ta.
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta.
2- Kĩ năng:
Nhận xét và phân tích biểu đồ.
* Kiến thức trọng tâm:
Nguồn lao động và sử dụng lao động.
II- Chuẩn bị:
GV: Biểu đồ cơ cấu lao động.
HS: Tài liệu, tranh ảnh.
III- Tến trình bài dạy.
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Dựa vào H3.1 trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta ?
* Nêu đặc điểm các loại hình quần c ? Tại sao DS nớc ta lại tập trung chủ yếu ở quần c

nông thôn.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nớc ta có lực lợng lao động đông đảo. Trong thời gian qua, nớc ta đã
có những cố gắng trong việc giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời
dân. Vậy thực trạng về lao động và việc làm của VN ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung
HĐ1: Nhóm.
HS: Nhắc lại độ tuổi của nhóm tuổi lao động ( Từ 15 đến
55( Nữ ) và 60 ( với Nam )
Hoạt động nhóm với 3 nhóm.
I- Nguồn lao động và sử
dụng lao động.
1- Nguồn lao động:
- Nguồn lao động của nớc ta
7
Nhóm 1: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK. Hãy cho biết:
Nguồn laô động của nớc ta có những mặt mạnh và hạn chế
nào?
( Thế mạnh: Kinh nghiệm sản xuất, cần cù, chịu khó, chất
lợng lao động ngày càng đợc nâng cao.
Hạn chế: Thể lực và trình độ thấp kém, thiếu tác phong
công nghiệp.)
Nhóm 2: Q. sát H 4.1
Nhận xét về cơ cấu lực lợng lao động giữa thành thị và
nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
( Thành thị: tỉ lệ thấp 25%
Nông thôn: Tỉ lệ cao 75%.
Nguyên nhân: Dân c nớc ta phân bố chủ yếu ở nông thôn)
Nhóm 3: Q. sát H4.1.

Nhận xét về chất lợng của lực lợng lao động ở nớc ta? Để
nâng cao chất lợng của lực lợng lao động chúng ta cần
phải làm gì?
( Lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ thấp
Lao động không qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao.
Giải pháp: Nâng cao chất lợng bằng cách đào tạo đội ngũ
lao động có trình độ và có kĩ thuật.)
Các nhóm trình bày nội dung thảo luận,
GV: Chuẩn kiến thức.
HS: Phân tích H 4.2
H: Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao
động theo ngành của nớc ta?
HS: So sánh tỉ lệ theo số liệu các năm 1989-2003.
- Giảm tỉ lệ các ngành nông lâm ng nghiệp
- Tăng ở công nghiệp và dịch vụ.
HĐ2: Tìm hiểu thực trạng việc làm của nớc ta giai
đoạn hiện nay.
Cá nhân.
H: Tại sao nói: Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta?
( Do tình trạng thiếu việc làm
Tỉ lệ thất nghiệp cao)
H: Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có
những biện pháp nào?
( Phân bố lại dân c và nguồn lao động cho hợp lí
Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn)
HĐ3: Tìm hiểu về mức sống của ngời dân VN
dồi dào => Là điều kiện phát
triển kinh tế.
- Lực lợng lao động còn hạn
chế về thể lực và trình độ.

Nguồn lao động tập trung chủ
yếu ở vùng nông thôn ( 75% )
Giải pháp nâng cao chất lợng:
Có chiến lợc GD-ĐT nguồn
lao động hơp lí.
2- Sử dụng lao động:
- Phần lớn lao động tập trung
nhiều trong ngành nông-lâm-
ng nghiệp.
- Cơ cấu sử dụng lao động của
nớc ta đợc thay đổi theo hớng
đổi mới của nền kinh tế xã
hội.
II- Vấn đề việc làm.
1- Thực trạng:
- Vấn đề việc làm đang là sức
ứp lớn đối với xã hội .
- tỉ lệ thất nghiệp cao.
2- Giải pháp:
- Phân bố lại dân c và lao
động.
- Đa dạng hóa các loại hình
kinh tế ở nông thôn, đảy
mạnh hoạt động hớng nghiệp
dạy nghề, giới thiệu việc làm.
III- Chất lợng cuộc sống.
8
Cá nhân
Q.sát H4.3
H: Em có nhận xét gì về chất lợng cuộc sống của nhân

dân ta trong những năm qua?
HS: Ngày càng đợc nâng cao
GV: mở rộng về nội dung này theo tài liệu tự bồi dỡng "
Chỉ số phát triển của con ngời HDI " Trang 23.
- Chất lợng cuộc sống đang đ-
ợc cải thiện.
Tuy nhiên còn có sự chênh
lệch giữa các vùng.
4- Củng cố:
* Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta
* Những thành tựu đã đạt đợc trong việc nâng cao chất lợng c/s của ngời dân.
5- HDHB:
- Bài cũ: Lao động và việc làm
- Bài mới: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp DS.
Tiết 5. Bài 5.
Phân tích và so sánh tháp dân số
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết cách so sánh tháp DS.
- Bớc đầu xác lập mối quan hệ iữa gia tăng DS theo tuổi, giữa số dan và sự phát triển kin
tế xã hội của đất nớc.
2- Kĩ năng:
- rèn luyện củng cố và hình thành ở mức độ kĩ năng đọc, phân tích, so sánh tháp tuổi để
giải thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi.
- Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách DS.
* Kiến thức trọng tâm: Bài 1
II- Chuẩn bị:
Tháp DS VN năm 1989 và 1999 phóng to.

III- Tiến trình bài dạy
1- ổn định tổ chức
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Tại sao việc làm lại đang là vấn đề XH gay gắt ở nớc ta hiện nay?
* Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào?
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Để thể hiện một số đặc điểm về DS, ngời ta thờng dùng tháp DS. Vậy,
với tháp DS chúng ta nhận biết đợc điều gì? Để hiểu rõ hơn cơ cấu dân số theo tuổi của nớc
ta có những chuyển biến gì trong những năm qua, ảnh hởng của nó tới phát triển kinh tế
ntn? Chúng ta cùng phân tích bài hôm nay.
9
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Phân tích và so sánh 2 tháp tuổi:
HĐ nhóm:
Nhóm 1: Tháp tuổi 1
Nhóm 2: Tháp tuổi 2
GV: Hớng dẫn HS trả lời theo SGK
HS: Quan sát H 5.1.
H: Hình dạng của tháp tuổi?
Cơ cấu DS theo độ tuổi?
Tỉ lệ DS phụ thuộc?
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn kiến thức
1- Bài tập 1
HĐ2: Cá nhân/ Cặp.
H: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu DS theo độ tuổi của
nớc ta?
HS: Nhóm dới tuổi lao động: Giảm
: Nhóm trên tuổi lao động: Tăng

Nhóm trong tuổi lao động : Tăng.
H: Nguyên nhân của sự thay đổi trên?
( Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, chất lợng cuộc
sống đợc nâng cao, tuổi thọ của con ngời đợc nâng
lên.)
HĐ3: Nhóm./ 3 nhóm ( Thời gian thảo luận 5 phút )
2- Bài tập 2
* Nhận xét
- Dới độ tuổi lao động: Giảm.
- Trên độ tuổi lao động và trong
độ tuổi lao động: Tăng.
* Nguyên nhân:
- Chất lợng c/s ngày càng tăng
- Chính sách DS KHHGĐ.
3- Bài tập 3.
Năm 1989 1999
Hình dạnh tháp Đỉnh nhọn
Đáy rộng
Đỉnh nhọn
Đáy bị thu hẹp
Cơ cấu DS
theo nhóm
Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ
0-14
15-59
60 tuổi trở lên
20,1
25,6
3,0
19,8

28,2
4,2
17,4
28,4
3,4
16,1
30,0
4,7
Tỉ số phụ thuộc ( % ) 45,2 41,6
10
Nhóm 1: Cơ cấu DS nớc ta nh vậy có thuận lợi gì?

Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi có khó khăn gì
cho phát triển kinh tế?

Nhóm 3: Biện pháp để khắc phục khó khăn trên?
( HS liên hệ kiến thức Bài 3. Mục 2.)
Các nhóm thảo luận và trình bày.
GV: Chuẩn KT.
* Thuận lợi:
- Cung cấp nguồn lao động lớn.
- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn
- Là động lực phát triển kinh tế.
* Khó khăn:
- Gây sức ép vê vấn đề việc làm,
chất lợng cuộc sống.
- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn
kiệt.
- Các nhu cầu xã hội khó có thể
đáp ứng đợc.

4- Củng cố.
Khái quát lại nội dung bài học
5- HDHB:
- Bài cũ: Thực hành.
- Bài mới: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
địa lí kinh tế việt nam
Tiết 6. Bài 6.
Sự phát triển của nền kinh tế việt nam
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Có những hiểu biết về qúa trình phát triển kinh tế của nớc ta trong những thập kỉ gần
đây.
- Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong quá
trình phát triển.
2- Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lí.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.
* Kiến thức trọng tâm: Nền kinh tế nớc ta trong thời kì đổi mới
II- Chuẩn bị:
Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Em hãy nêu nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu kinh tế DS của nớc ta?
11
* Những thuận lợi và khó khăn của sự thay đổi cơ cấu DS? Biện pháp để khắc phục

những khó khăn trên?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nền KT nớc ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó
khăn. Từ năm 1986, đất nớc ta bắt đầu công cuộc đổi mới. Cơ cấu kinh tế nớc ta đang có sự
chuyển dịch ngày càng hiện đại theo hớng CNH-HĐH. Nền kinh tế nớc ta đang ddwngs tr-
ớc nhiều thách thức. Vậy thự trạng đó diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học
ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Phân tích các giai đoạn phát triển của nền kinh tế
nớc ta trớc thời kì đổi mới.
H: Nớc ra thực hiện đổi mới từ khi nào?
(Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986.
H: Bằng vốn kiến thức lịch sử và sự hiểu biết của cá nhân,
hãy cho biết:
Cùng với quá trình lịch sử, từ khi ra đời Việt Nam trải qua
các giai đoạn nào? Đặc điểm KT của các giai đoạn đó?
( Các giai đoạn: Trớc CM tháng Tám,
- Từ 1945 1954:
- Từ 1954 1975.
=> Nền kinh tế kém phát triển do chiến tranh.
GV: Dẫn chứng các số liệu:
1986: Lạm phát: 774,7%
1988: Lạm phát 343,8%
HĐ2: Phân tích các giai đoạn phát triển của nền kinh tế
nớc ta trong thời kì đổi mới.
Đọc thuật ngữ Cơ cấu kinh tế (Trang 153)
Phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP . (H6.1)
H: Phân tích xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu
hớng này thể hiện rõ ở khu vực nào?
(Dựa vào sự biến động của các đờng biểu diễn để nhận xét)

HS: Đọc thuật ngữ Vùng kinh tế trọng điểm SGK trang
156.
- Qsát H 6.2. Xác định các vùng kinh tế cuarVN
(Có 7 vùng KT và 3 vùng KT trọng điểm).
H: Kể tên các vùng kinh tế không giáp biển.
(Tây Nguyên).
H: Điều này có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
(Giao lu kinh tế XH bằng đờng biển giữa nội vùng và ngoại
vùng)
HS: Phân tích bảng 6.1.
So sánh cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế.
(Kinh tế nhà nớc chiếm tỉ lệ thấp so với các thành phần kinh
tế khác)
1- Kinh tế nớc ta trớc thời
kì đổi mới.
Gặp nhiều khó khăn,
khủng hoảng kéo dài, tình
trạng lạm phát cao, mức
tăng trởng KT thấp, sản
xuất đình trệ.
2- Nền kinh tế nớc ta
trong thời kì đổi mới.
a- Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
- Cơ cấu ngành:
+ Nông lâm ng: Giảm
mạnh.
+ Công nghiệp và dịch vụ:
Tăng dần
+ Dịch vụ: Có xu hớng biến

động.
- Cơ cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng
chuyên canh nông nghiệp,
vùng tập trung công nghiệp,
dịch vụ và các vùng kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh
tế:
Phát triển kinh tế nhiều
thành phần.
12
GV: Bằng những hiểu biết của mình cho biết những thành
tựu và khó khăn nớc ta cần vợt qua để phát triển kinh tế?
HS: Thảo luận theo cặp.
Tìm hiểu nội dung này qua thông tin SGK.
Các nhóm trình bày và nhận xét bổ xung.
GV: Chuẩn KT.
b- Những thành tựu và
thách thức.
- Thành tựu:
+Tốc độ tăng trởng KT tơng
đối vững trắc.
+ Cơ cấu KT chuyển dịch
theo hớng CNH
+ Nớc ta đang hội nhập vào
nền kinh tế khu vực và toàn
cầu.
- Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo
+ Các dịch vụ XH không

đáp ứng kịp.
+ Ô nhiễm môi trờng và
nguồn tài nguyên thiên
nhiên bị cạn kiệt.
4- Củng cố:
* Xác định các vùng kinh tế trọng điểm của nớc ta?
* Phân tích cơ cấu GDP qua bảng 6.1
5- HDHB:
- Bài cũ: Sự phát triển của nền kinh tế nớc ta.
Hớng dẫn HS làm bài tập 2.
- Bài mới: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp
Ôn lại kiến thức về đặc điểm chung của KH và Đất. Đặc điểm thiên nhiên
Tiết 7. Bài 7.
Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố nông nghiệp
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc vai trò của các nhân tố TN và KT- XH đối với sự phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nớc ta.
- Thấy đợc các nhân tố trên đã ảnh hởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nớc ta là
nền nông nghiệp nhiệt đới theo hớng thâm canh và chuyên môn hoá.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên thiên nhiên.
- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Biết liên hệ kiến thức thực tiễn địa phơng.
* Kiến thức trọng tâm: Các nhân tố KT-XH.
13
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ

III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra bài tập 2.
* Nền kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới có những đặc điểm gì? Xu hớng chuyển dịch cơ
cấu nhành của nớc ta?
* Những thành tựu về kinh tế của VN trong thời gian qua và những thách thức trong t-
ơng lai.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nớc ta.
Vậy, những điều kiện nào để cho ngành nông nghiệp đóng vai trò nh vậy? Chúng ta tìm
hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Phân tích các nhân tố tự nhiên.
H: Những điều kiện nào để cây trồng phát triển mạnh?
(Đất, nớc, nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dỡng .
Từ những điều kiện trên => Phân tích các yếu tố TN ảnh h-
ởng .
HS: Thảo luận theo nhóm, 4 nhóm/ thời gian: 10 phút
Nội dung thảo luận:
Em hãy cho phân tích những thuận lợi và khó khăn của các
điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố nông
nghiệp nớc ta?
Nhóm 1: Phân tích về tài nguyên đất.
Nhóm 2: Phân tích về tài nguyên KH.
Nhóm 3: Phân tích về tài nguyên nớc.
Nhóm 4: Phân tích về tài nguyên sinh vật.
(Nhớ lại nội dung của lớp 8 về đặc điểm các tài nguyên của
nớc ta)

Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét
GV: Chuẩn KT theo các nội dung sau:
I- Các nhân tố tự nhiên
1- Tài nguyên đất
Loại đất Feralit Phù sa
Diện tích
16 triệu ha (chiếm 65% DT cả n-
ớc).
3 triệu ha (chiếm 24% DT cả n-
ớc).
Phân bố chính Tây Nguyên và ĐNB ĐB Sông Hồng và S Cửu Long.
Cây trồng thích hợp
Công nghiệp nhiệt đới: Cao su, cà
phê trên qui mô lớn.
Cây LT-TP.
14
Lu ý: Bình quân diện tích/ngời giảm. Sử dụng hợp lí,
duy trì nâng cao độ phì của đất.

H: Kể tên một số loại rau đặc trng theo mùa ở nớc ta?
(Mùa đông: Các loại rau cận nhiệt và ôn đới: su hào, bắp
cải
Mùa hạ: Các loại cây trồng mang nguồn gốc nhiệt đới:
muống, rau đay, mồng tơi, mớp )
2- Khí hậu.

GV: Nhấn mạnh vai trò của tài nguyên nớc trong hoạt
động sản xuất nông nghiệp: nhất nớc, nhì phân, tam
cần, tứ giống .
H: Tại sao thủy lợi lại là biện pháp hàng đầu trong thâm

canh nông nghiệp củaVN?
Vì: Rất cần thiết cho việc trồng cây lúa nớc. Nó quyết
định đến năng xuất sản lơng hàng hóa.
Các biện pháp thủy lợi: Chống úng, cải tạo, mở rộng DT
đất .
3- Tài nguyên nớc.
- Có nguồn tài nguyên nớc
phong phú, mạng lới sông ngòi
dày đặc.
- Thủy lợi là biên pháp thâm
canh hàng đầu trong nông
nghiệp
=> tạo ra năng suất và sản lợng
cây trồng cao.
4- Tài nguyên sinh vật.
- Là cơ sở thuần dỡng, lai tạo
các giống cây trồng vật nuôi có
15
khí hậu việt nam
Nhiệt
đới gió
mùa
Phân
hóa theo
B-N
Theo mùa
Các tai
biến
thiên
nhiên

- Thuận lợi: Cây trồng sinh trởng, phát
triển quanh năm, năng suất cao, cây trồng
đợc nhiều vụ
- Khó khăn: Sâu bệnh, nấm mốc phát
triển, mùa khô thiếu nớc
Khó khăn: Bão lũ gây hạn hán => tổn thất
nhiều về ngời và của.
- Thuận lợi: Nuôi trồng gồm các giống
cây va con vật Ôn đới, cận nhiệt và nhiệt
đới.
- Khó khăn: ở miền Bắc vùng núi cao th-
ờng có rét đậm về màu Đông, màu
Hạ có
gió Lào.
HĐ2: Phân tích các nhân tố KT-XH tác động quyết
định tới sự phân bố và sự phát triển nông nghiệp.
Dân c và nguồn lao động nớc ta có những thuận lợi gì
cho việc phát triển nông nghiệp?
HS: Đọc nội dung SGK và khái quát lên đặc điểm.
HS: Phân tích sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất-kĩ thụât
trong nông nghiệp.
H: Kể tên sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất-kĩ thuật trong
nông nghiệp để minh họa rõ hơn sơ đồ trên?
( Thủy lợi: Mơng, máng, trạm bơm,
Dịch vụ trồng trọt: trạm thú y,
Cơ sở vật chất kĩ thuật khác: Nhà xởng, máy móc )
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Nhấn mạnh ý nghĩa quyết định của nhân tố này đến
sự phát triển ngành nông nghiệp.
HS: Khai thác thông tin SGK.

chất lợng tốt
- Thích nghi với điều kiện tự
nhiên và hệ sinh thái của nớc ta.
II- Các nhân tố kinh tế xã hội
1- Dân c và nguồn lao động.
- Dân c: Đông, phân bố chủ yếu
ở nông thôn (75%)
- Lao động:
+ Trên 60% tổng DS nớc ta hoạt
động trong ngành sản xuất nông
nghiệp.
+ có kinh nghiệm trong hoạt
động xản suất.
+ Cần cù, sáng tạo.
2- Cơ sở vật chất kĩ thuật.
- Càng ngày đợc phát triển mạnh
mẽ.
3- Chính sách phát triển nông
nghiệp.
- Đây là nhân tố quyết định.
4- Thị trờn trong nớc và nớc
ngoài.
Thúc đẩy sự phát triển.
4- Củng cố:
* Lấy chính sách phát triển nông nghiệp làm trung tâm từ đó vẽ sơ đồ phân tích mqh.
16
- Tác động mạnh tới dân c và lao động nông thôn:
+ Khuyến khích sx, khơi dậy và phát huy những mặt
mạnh trong hạot động sản xuất nông nghiệp.
+ Thu hút, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.


5- HDHB:
- Bài cũ: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

Tiết 8. Bài 8.
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đực đặc điểm và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hớng
phát triển nông nghiệp hiện nay.
- Nắm đợc sự phân bố sx nông nghiệp với việc hình thành các vùng sx tập trung các
ngành nông nghiệp chủ yếu.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân
các cây công nghiệp theo từng vùng.
- Biết đọc lợc đồ phân bố nông nghiệp VN.
II- Chuẩn bị:
Lợc đồ nông nghiệp VN
17
chính sách phát triển nông nghiệp
Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai
rhác mọi tiềm năng sẵn có( Phát triển kinh tế hộ gia
đình, trang trại hớng xuất khẩu)
Hoàn thiện cơ sở vật chất trong nông nghiệp.
Mở rộng thị tr
ờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sx, đa
dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi.

III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Hãy phân tích các nguồn lực đẻ phát triển nông nghiệp nớc ta?
* Kiểm tra vở bài tập.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nh nội dung SGK
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tùm hiểu sự phát triển và phân bố cây nông
nghiệp.
HS: Phân tích bảng 8.1:
Cơ cấu giá trị sản xuấểptồng trọt (%)
GV: Hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây LT và cây CN
trong cơ cấu giá trị sx ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó nói
lên điều gì?
( Tỉ trọng của ngành sx LT giảm 6,3%
Cây công nghiệp tăng 9,2%
Nền nông nghiệp phá vỡ thế độc canh cây lúa.)
HS: Phân tích bảng 8.2.
Hoạt động nhóm (4 nhóm/4tiêu chí) Thời gian: 3 phút.
Yêu cầu các nhóm tính tỉ trọng gia tăng của từng tiêu chí
qua các năm.
- Nhóm 1: Diện tích. (1.34)
- Nhóm 2: năng suất. (2.2)
- Nhóm 3: Sản lợng.(gần 3)
- Nhóm 4: Sản lợng bình quân/ngời.(gần 2 lần)
H: Qua số liệu vừa tính hãy nhận xét vê tình hình phát triển
cây LT trong những năm qua?
( Các tiêu chí đều tăng)

HS: Qsát và phân tích Bảng. 8.2
H: Cây LT chủ yếu phân bố ở những vùng nào?
HS: Chủ yếu ở vùng đồng bằng (S. Hồng, S. Cửu Long)
Q.sát H 8.1 ảnh thu hoạch lúa ở ĐB S Cửu Long.
GV: Mở rộng về thành tựu sản xuất gạo của nớc ta trong
những năm qua.
Năm
Sản lợng xuất
khẩu (triệu tấn)
1991
1995
1999
2004
1
2
4.5
3.8
H: Cho biết lợi ích kinh tế của việc phát triển cây công
nghiệp?
I- Ngành trồng trọt
- Đang phát triển đa dạng
cây trồng.
- Chuyển sang sx nhiều loại
cây công nghiệp và cây
trồng khác nhau.
1- Cây lơng thực
- Lúa là cây trồng chính.
- Các tiêu chí về (DT, năng
suất, sản lợng, sản lợng TB)
của cây lúa đều tăng)

Phân bố: ĐB (Sông Hồng
và Sông Cửu Long, ven
biển).
2- Cây công nghiệp.
18
( Xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng nguồn taùi
nguyên đất, phá thế độc canh, khắc phục tính mùa vụ, bảovệ
môi trờng .
HS: Quan sát B 8.3
H: Trình bày hiện trạng về cây CN lâu năm của nớc ta?
( Các loại cây và sự phân bố )
HS: Cây hàng năm: Lạc, mía, đậu tơng, dâu tằm
Cây lâu năm: Cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều
-Cây CN phân bố hầu khắp tất cả các vùng trong cả nớc
GV: Hớng dẫn HS đọc bảng ma trận về sự phân bố các loại
cây công nghiệp.
- Theo hàng dọc: Biết đợc trong vùng có các loại cây
trồng chính nào
- Theo hàng ngang: Biết đợc một vung phân bố cính
của một loại cây trồng.
HS: Xác định các loại cây và sự phân bố.
H: Cho biết vùng nào trồng nhiều các loai cây CN nhất
trong cả nớc?
(Tây Nguyên và Đông Nam Bộ)
HS: Phân tích H.8.2.
Xác định qua lợc đồ vùng trồng cay ăn quả của nớc ta.
2 HS xác định qua lợc đồ trên bảng. (Vùng tập trung với số
lựơng các loại cây ăn quả lớn: TD MNBB; ĐNB và đồng
bằng S Cửu Long.)
Tại sao vùng ĐNB lại trồng đợc nhiều loại cây ăn quả có giá

trị?
HS: - Đất: Xám phù sa cổ.
- KH: Cận xích đạo
- Địa hình: Bằng phẳng.
- .
HĐ2: Nhận biết sự phát triển và phân bố của ngành
chăn nuôi.
H: Trâu bò đợc phân bố nhiều ở vùng nào? Vì sao?
( Vùng núi và cao nguyên
Vì có các đồng cỏ với diện tích lớn, nhiều thc ăn)
H: Vì sao bò sữa lại đợc nuôi nhiều ở vùng ven các thành
phố lớn?
( Do có thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm sữa.)
HS: Xác định sự phân bố của ngành chăn nuôi lợn qua lợc
đồ.
H: Tại sao lợn lại đợc nuôi nhiều ở vùng ĐB S. Hồng và ĐB
S. Cửu Long?
(Do có nguồn thức ăn có sẵn cho lợn: Là các loại cây LT)
H: Ngành CN gia cầm hiện nay còn gặp những khó khăn gì?
( Các loại bệnh: H
5
N
1
)

- Phân bố hầu hết cả 7 vùng
trong cả nớc.
- Tập trung nhiều nhất ở
Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ.

3- Cây ăn quả.
II- Chăn nuôi
Chiếm tỉ trọng thấp 20%
1- Chăn nuôi trâu bò
Tập trung chủ yếu ở vung
núi và cao nguyên.
2- Chăn nuôi lợn:
Phần lớn phân bố ở vùng
ĐB.
3- Gia cầm.
- Phát triển với số lợng lớn.
- Phân bố chủ yếu ở vùng
19
đồng bằng.
4- Củng cố:
* Cho biết các loại cây CN đợc trồng ở 7 vùng trong cả nớc ta?
* Bài tập 2 (trang 33)
Cách 1:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sx của ngành chăn nuôi
Cách 2:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sx của ngành chăn nuôi
5- HDHB:
- Bài cũ: Hoàn thiện nội dung bài tạp số 2
20
- Bài mới: Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
Tiết 9. Bài 9.
sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp thủy sản.
Ngày soạn:
Ngày giảng:

I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc các loại rừng ở nớc ta; vai trò của ngành lâm nghiệp trong phát triển KT-
XH và bảo vệ môi trờng; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi lớn về thủy sản (nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn). Những xu
hớng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy sản.
2- Kĩ năng:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng làm việc với bản đồ và lợc đồ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đờng. (Lấy năm gốc = 100%).
* Kiến thức trọng tâm: Mục I ( Lâm nghiệp)
II- Chuẩn bị:
Lợc đồ lâm nghiệp và thủy sản.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra bài tập 2
* Em hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nông nghiệp nớc ta có những bớc phát triển vững trắc trở thành ngành
sx hàng hóa lớn. Năng suất và sản lợng lơng thực tăng. Nhiều vùng chuyên canh cây công
nghiệp đợc mở rộng. Chăn nuôi cũng tăng đáng kể. Ngành lâm nghiệp và thủy sản cũng có
sự páht triển vợt bậc. Vậy, sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp ntn? Chúng ta
cung tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về ngành sx nông nghiệp
HS: Phân tích bảng 9.1.
GV: Trình bày cơ cấu các loại rừng của nớc ta?
Loại rng nào chiếm DT lớn nhất nớc ta?
( Bao gồm: - Rừng sx

- Rừng phòng hộ (DT lớn nhất)
- Rừng đặc dụng
H: Chức năng của các loại rừng này?
(HS khai thác thông tin theo SGK)
- Rừng sx: Cung cấp nguyên liệu
- Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi
trờng.
I- Lân nghiệp
1- Tài nguyên rừng
- DT đất lâm nghiệp: 11,6
triệu ha. (Độ che phủ rừng
35%)
- Trong đó:
+ Rừng phòng hộ: 4/10
tổng DT
+ Rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng: 6/10 tổng DT.
2- Sự phát triển và phân
21
- Rừng đặc dụng: Bảo vệ sinh thái và giống loài thực
vật và động vật quí hiếm.

HS: Khai thác thông tin qua kênh chữ.
Q.sát H 9.1
H: Chúng ta đã làm gì để phát triển ngành lâm nghiệp?
(Khai thác hợp lí và trồng mới diện tích rừng.
Xây dựng các trang trại theo mô hình V-A-C-R.
HS: Q.sát H 9.2.
H: Dựa vào lợc đồ H 9.2 cho biết sự phân bố của các loại
rừng của nớc ta?

( Dựa vào sự thể hiện phân bố qua màu sắc và nêu các KV)
HĐ2: Phân tích sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản.
H: Nớc ta có những điều kiện nào đẻ cho ngành nuôi trồng
thủy hải sản phát triển?
(- DT biển rộng: Gần 1 triệu km
2
Đờng bờ biển dài: trên 3000 km
Hệ thống sông ngòi dày đặc)
HS: Q.sát lợc đồ và xác định 4 ng trờng lớn của nớc ta
(Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận Bình Thuận Bà
Rịa - Vũng Tàu; Hải Phòng Quảng Ninh; Quần đảo
Hoàng Sa và Trờng Sa)
H: Những khó khăn do thiên nhiên gây ra đối với ngành và
những hạn chế do điều kiện kinh tế xã hội ?
(Bão lũ, ô nhiễm môi trờng, thiết bị đánh bắt, vốn, kĩ thuật,
trình độ .)
HS: Phân tích bảng 9.2
Hoạt động nhóm: 3 nhóm/ 3 nội dung.
Thời gian: 5 phút.
- Nhóm 1: Tổng số
- Nhóm 2: Khai thác.
- Nhóm 3: Nuôi trồng
GV: Hớng dẫn HS xử lí ra số liệu % (1990=100%)
Để phân tích rõ tỉ trọng của từng khu vực. Đông thời lấy
số liệu để phục vụ nội dung của bài tập số 3.
GV: Cung cấp kiến thức về sự phân bố của ngành nuôi
trồng.
bố của ngành lâm nghiệp.
a- Thực trạng:
- Khai thác: 2,5 triệu m

3
gỗ
năm
- Trồng mới: 5 triệu ha rừng
- Xây dựng mô hình KT
trang trại nông lâm kết hợp.
b- Phân bố
- Rừng phòng hộ: Khu vực
vùng núi và ven biển
- Rừng đặc dụng: Các hệ
sinh thái
- Rừng sản xuất: Vùng núi
và trung du.
II- Ngành nuôi trồng thủy
sản.
1- Nguồn lợi thủy sản.
- Nuôi trồng thủy sản nớc
ngọt và nớc mặn
- Có 4 ng trờng lớn:
+ Cà Mau - Kiên Giang
+ Ninh Thuận Bình
Thuận Bà Rịa - Vũng
Tàu
+ Hải Phòng Quảng
Ninh
+ Quần đảo Hoàng Sa và
Trờng Sa.
2- Sự phát triển và phân
bố ngành thủy sản.
a- Sự phát triển.

- Cả khai thác và nuôi
trồng đều tăng mạnh. (từ
1990 -2002)
- Giá trị xuất khẩu:
1999: Đạt 917 tr.USD
2002 đạt 2014 tr.USD
(Tăng gấp 2 lần)
b- Phân bố:
- Khai thác ở 4 ng trờng lớn
- Chan nuôi: Các tỉnh ven
biển: An Giang, Bến Tre.
22
4- Củng cố:
* Xác định những vùng rừng và khu vực đánh bắt cả ở nớc ta.
* Làm bài tập số 3 (trang 37)
Sản lợng thủy sản thời kì 1990-2002
5- HDHB:
- Bài cũ: Hoàn thiện bài tập số 3
- Bài mới: Chuẩn bị máy tính, bút màu, com pa, thớc kẻ.
Tiết 10. Bài 10. Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia xúc,
gia cầm.
n.s:
n.g:
I- Mục tiêu bài học:
Sau khi học song, HS cần:
- Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ
(Tính cơ cấu %)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trong và kĩ năng vẽ biểu đồ đờng thể hiện

tốc độ tăng trởng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
- Củng cố và bổ xung lí thuyết về ngành chăn nuôi và trồng trọt.
II- Chuẩn bị:
23
Com pa, thớc kẻ
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Lồng vào nội dung của bài học
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Để củng cố về kiến thức đã học về nôngg nghiệp nớc ta, đồng thời
nâng cao hơn kĩ năng thực hành bài tập. Bài hôm nay chúng ta sẽ thực hành vẽ và phân tích
biểu đồ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1:
HS: Nghiên cứu số liệu bảng 10.1
GV: hớng dẫn HS cách sử lí số liệu qua các năm.
Tổng số = 100%
Từ đó tính các nhóm cây.
Cụ thể: Tính % của nhóm cây LT năm 100

0,9040
6,6476
x 100 = 71,6%
Cách tính độ từ góc ở tâm:
100% = 360
0


=> 1% = 3,6
0
Từ đó tính ra các số liệu khác
HS: Hoạt động nhóm ( 2nhóm)/ thời gian 5 phút.
Nhóm 1: Tính % và số độ ở Tâm góc đờng tròn năm 1990
Nhóm 2: Tính % và số độ ở Tâm góc đờng tròn năm 2002
Các nhóm điền số liệu vào bảng phụ trên bảng.
GV: Chuẩn KT theo bảng sau:
1- Bài thực hành 1
a- Vẽ biểu đồ.
* Xử lí số liệu.

Loại cây
Cơ cấu DT gieo trồng (%) Số góc ở tâm (độ)
Năm 1990 Năm 2002 Năm 1990 Năm 2002
Tổng số
Cây LT
Cây CN
Cây thực phẩm và ăn quả
100.0
71.6
13.3
15.1
100.0
64.8
18.2
17.0
360
258
48

54
360
233
66
61
* Vẽ biểu đồ:
1990 2002
24
Cây l_ơng thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm cây ăn quả
biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây

GV: Hớng dẫn HS phân tích và nhận xét.
Phân tích và nhận xét số liệu có tính khái quát cao, sau
đó đến các số liệu thành phần (Chủ yếu phân tích các số
liệu về tỉ trọng)
b- Nhận xét
- Qui mô DT: Tăng
Các nhóm cây đều tăng
- Tỉ trọng DT gieo trồng
+ Cây LT: Giảm
+ Cây CN và TP, ăn quả:
Tăng.
2- Bài thực hành 2.
a- Vẽ biểu đồ.
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng của đàn gia xúc, gia cầm qua giai đoạn 1990 - 2002
H: Em hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn
lợn tăng? Đàn trâu không tăng.
- Đàn trâu và đàn bò có xu h-

ớng giảm.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×