Tải bản đầy đủ (.doc) (233 trang)

Giao an SU 7 (chuan KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 233 trang )

Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677

PHẦN I
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TiÕt 1 - Bµi 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ
HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ -TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội
gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình
thành tầng lớp thị dân.
* Trọng tâm.
- Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội
gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình
thành tầng lớp thị dân.
2. Tư tưởng :
- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài
người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng :
- Học sinh biết sử dụng bản đồ Châu Âu để XĐ vị trí của các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy sự chuyển biến từ xã hội chiếm
hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên :
- Lược đồ các quốc gia phong kiến Châu Âu.


- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh SGK.
- Một số tài liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh.
Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1
Sử 7: 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C :
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài dung lượng kiến thức nhiều.
3 Dẫn dắt vào bài mới.
Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu phần lịch sử thế giới cổ đại, sự xuất hiện của các quốc gia
cổ đại phát triển thành nhà nước, cao hơn là nhà nước phong kiến, loài người đã chuyển từ
chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến gọi là thời kì trung đại. Ở Châu Âu xã hội
phong kiến được hình thành như thế nào, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu bài 1.
4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HS cần nắm
GV: Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại ở
lớp 6.
H: Tìm các quốc gia cổ đại Phương Tây
trên lược đồ ?
H: Khi xâm chiếm được các quốc gia cổ
đại Phương Tây (ĐQ Rôma) người
Giécman đã làm gì? Nhận xét về những
việc làm đó?
HS: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cộng hoà nô
lệ ở Rôma thành lập các vương quốc mới

G: XH Rôma có sự thay đổi như thế nào?
Xã hội gồm 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có.
+ Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
H: Em hiểu gì về xã hội PK ở Châu Âu?
HS: Nhà nước PK Châu Âu hình thành 2
giai cấp mới: Lãnh chúa và nông nô…
HS: Quan sát hình 1 SGK- trang 4.
H: Mô tả và nhận xét về lãnh địa phong
kiến?
H: Thế nào là lãnh địa phong kiến ?
- Là vùng đất rộng lớn của lãnh chúa trên
đó có xây dựng lâu đài, cung điện, đất xung
1 . Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Châu Âu (12p)
- Thế kỷ V người Giécman xâm chiếm,
tiêu diệt Rôma thành lập vương quốc
mới.
- Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh
quý tộc, phong tước vị cho người
Giecman
- Xã hội gồm 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có.
+ Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh
chúa.
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được
hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến (13p)
- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa
làm chủ.

2
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
quanh giao cho nông nô cày cấy.
H: Em hiểu gì về cuộc sống trong lãnh địa
phong kiến?
HS: Lãnh chúa không phải lao động, sống
sung sướng.
Nông nô: Bị đối xử tàn nhẫn,phải nộp tô
thuế nặng nề họ luôn nổi dậy đấu tranh.
H: Lãnh địa có nguồn gốc từ đâu? Ai là lao
động chính?
- Là vùng đất nông thôn của người Rôma
trước đây, LĐ chính là nông nô.
H: Em hiểu gì về cuốc sống và thái độ của
nông nô với lãnh chúa?
HS:Căm ghét, đấu tranh.
H: Đặc điểm chính của KT lãnh địa là gì?
HS: Kinh tế lãnh địa: Nông nghiệp đóng
kín, tự cung, tự cấp
G: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ
đại và xã hội PK?
HS: Thảo luận nhóm, so sánh.
HS: Đọc thông tin.
H: Điêù kiện nào dẫn tới sự ra đời của các
thành thị trung đại ?
HS: Cuối TK II hàng hoá SX ra nhiều, nhu
cầu trao đổi buôn bán tăng dẫn đến sự ra
đời các thị trấn, thành thị.
H: Đặc điểm của thành thị trung đại là gì?

HS: Là nơi giao lưu buôn bán, tập trung
đông dân cư.
GV: Cung cấp về sự xuất hiện các thành thị
trung đại.
H: Nền KT thành thị gồm những nghề nào?
Nhận xét về sự phát triển các ngành đó.
H: Cư dân chủ yếu trong thành thị là ai?
+ Lãnh chúa sống sung sướng, xa hoa.
+ Nông nô: Bị đối xử tàn nhẫn, phải
nộp tô thuế nặng nề .
- Kinh tế lãnh địa: Nông nghiệp đóng
kín, tự cung, tự cấp.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung
đại ( 10p)

- Cuối TK II hàng hoá SX ra nhiều, nhu
cầu trao đổi buôn bán tăng dẫn đến sự
ra đời các thị trấn, thành thị.
- KT: Thủ công nghiệp và thương
nghiệp.
3
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
G: HS quan sát hình 2 SGK –T5 và nhận
xét?
H: Thành thị ra đời có tác dụng gì?
- Cư dân thành thị: Thợ thủ công và
thương nhân.
- Thành thị ra đời thúc đẩy nền kinh tế
phong kiến ở Châu Âu phát triển

5. Sơ kết bài học.
5.1 Củng cố.(4p)
- Sự hình thành XHPK ở Châu Âu hoàn toàn phù hợp với quy luật của XH loài người
chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ PK.
- KT lãnh địa là nền KT độc lập, sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền KT
hàng hoá phát triển.
5.2: Dặn dò: ( 1p)
- Học bài cũ.
- Hoàn thiện các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Sự suy vong của chế độ phong kieensvaf sự hình thành của chủ nghĩa tư
bản ở Châu Âu.

Bổ sung kiến thức
















Ngày soạn: 23/8/2010

Ngày giảng : 25/8 (7B) 25/8 (7C) ; 28/8 (7A)
TiÕt 2 - Bµi 2
4
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ
SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là một trong
những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu Âu.
* Trọng tâm.
- Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là một trong
những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu Âu.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục cho học sinh thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình xã hội phong
kiến sang xã hội tư bản.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) để đánh dấu đường đi
của 3 nhà phát kiến địa lý.
- Khai thác kiến thức qua tranh ảnh lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
- Bản đồ thế giới.
- Câu chuyện về những cuộc phát kiến.
- Tranh ảnh những con tàu, đoàn thuyền thuỷ thủ.
2. Học sinh.
Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C :
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
H: Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?
Trả lời:
- Thế kỷ V người Giécman xâm chiếm, tiêu diệt Rôma thành lập vương quốc mới.
- Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh quý tộc, phong tước vị cho người Giecman
- Xã hội gồm 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có.
+ Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành.
3 Dẫn dắt vào bài mới.
5
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển yêu cầu tiêu thụ về thị trường đặt
ra dẫn đến hình thành những cuộc phát kiến địa lý. Nền kinh tế phát triển chế độ phong kiến
suy vong CNTB phát triển…
4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắm
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát
kiến?
HS: Do sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu
về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc.
H: Điều kiện nào để thực hiện các cuộc phát
kiến địa lý?
- Khoa học phát triển: đóng tàu lớn, có la
bàn chỉ phương hướng.
H: Hãy kể tên các cuộc phát kiến lớn?

HS: Quan sát trên bản đồ thế giới về hành
trình 3 cuộc phát kiến địa lý lớn, những
điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra.
- Kể hành trình của Ma-gien-lan.
H: Cuộc phát kiến đó mang lại kết quả như
thế nào?
- Tìm ra những con đường mới, những vùng
đất mới, những tộc người mới.
- Đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi
khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu
phát triển…
H: Qua đây em hiểu thế nào là phát kiến địa
lý?
- Là quá trình thám hiểm và tìm ra những
con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới
của Châu Âu.
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa
lý (17p)
* Nguyên nhân các cuộc phát kiến
- Do sản xuất phát triển nảy sinh nhu
cầu về thị trường, nguyên liệu.
* Điều kiện thực hiện:
- Khoa học kĩ thuật tiến bộ.
* Các cuộc phát kiến địa lý lớn:
- Va-xcô- đơ- ga- ma 1498
- Cô- lôm- bô 1492
- Ph. Ma-gien-lan1519-1522
* Kết quả:
-Tìm ra những con đường mới, những
vùng đất mới, những tộc người mới.

- Đem lại cho giai cấp tư sản những
món lợi khổng lồ, thúc đẩy thương
nghiệp Châu Âu phát triển.
6
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
H: Sau các cuộc phát kiến địa lý, giai cấp
tư sản quý tộc làm thế nào để có tiên vốn?
HS: Tích luỹ TB đầu tiên được hình thành
từ vốn, lao động làm thuê. ( vô sản – sau gọi
là công nhân ). Đây là điều kiện hình thành
quan hệ SXTBCN (hay hình thức kinh
doanh TBCN)
H: Quá trình tích luỹ TBCN ban đầu để lại
hậu quả gì ?

H: Xã hội Châu Âu có những biến đổi như
thế nào ? Nhận xét?
G: Giai cấp tư sản được hình thành từ tầng
lớp nào trong xã hội? Nhận xét về địa vị và
quyền lợi của họ?
HS: Những thợ cả, thương nhân, thị dân
giàu có, quý tộc chuyển sang kinh doanh họ
nắm nhiều của cải là lực lượng đại diện cho
nền sản xuất tiến bộ.
H: Giai cấp vô sản hình thành từ tầng lớp
nào trong XHPK? Họ có địa vị như thế nào?
- Là những nông nô, làm thuê bị bóc lột,
không có địa vị xã hội
H: Quá trình tích luỹ về tư bản để lại hậu

quả gì về chính trị ?
HS: Các cuộc đấu tranh chống PK, quý tộc
tạo điều kiện cho quan hệ SX tư bản chủ
nghĩa phát triển
2. Sự hình thành CNTB Châu âu
(18p)
Quá trình tích luỹ TB đầu tiên được
hình thành từ vốn, lao động làm thuê
* Hậu quả:
- Kinh tế: Hình thức kinh doanh TB
ra đời đó là công trường thủ công,
công ty thương mại, trang trại.
- XH: giai cấp mới được hình thành :
Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
- Chính trị:
+ Giai cấp TS> < quý tộc PK.
+ Giai cấp VS> < TS, quý tộc mới.
Quan hệ sản xuất TBCN được hình
thành.
5. Sơ kết bài học.
5.1 Củng cố.(4p)
7
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
- Hãy xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý: Va-xcô-đơ-ga-ma ;
Ph. Ma-gien-lan ; Cô-lôm-bô qua lược đồ.
- Những cuộc phát kiến có tác động gì đến kinh tế -xã hội Châu Âu ?
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu diễn ra như thế nào?
5.2: Dặn dò: ( 1p)
- Học bài cũ.

- Hoàn thiện các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá phục hưng, nội
dung và tác động của phong trào cải cách tôn giáo với Châu Âu.

Bổ sung kiến thức
















Ngày soạn: 28/8/2010
Ngày giảng : 30/8 (7B) 31/8 (7C) ; 1/9 (7A)

TiÕt 3 - Bµi 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
8
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn
hoá Phục Hưng, phong trào cải cách tôn giáo.
- Nnhững tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc đó.
* Trọng tâm.
- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn
hoá Phục Hưng, phong trào cải cách tôn giáo.
- Nnhững tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc
2. Tư tưởng :
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài
người về giai cấp tư sản, thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội. Thấy được
nguyên nhân sâu xa của giai cấp tư sản chống phong kiến.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
- Bản đồ thế giới hoặc bản đồ Châu Âu.
- Tranh ảnh thời kỳ văn hoá Phục hưng.
- Một số tư liệu về nhân vật lịch sử.
2. Học sinh.
Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C :
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
H: Quan hệ sản xuất tư bản ở Châu Âu được hình thành như thế nào? Hậu quả của quá
trình tích luỹ nguyên thuỷ ?
Trả lời:
- Sau các cuộc phát kiến địa lý, quá trình tích luỹ TB được hình thành đó là quá trình tạo

ra nguồn vốn đầu tiên và những con người lao động làm thuê.
- Hậu quả: - Kinh tế: Kinh doanh tư bản ra đời.
- Xã hội : Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản hình thành.
- Chính trị: Trong xã hội có nhiều mâu thuẫn.
3 Dẫn dắt vào bài mới.
Với sự xuất hiện của nền sản xuất mới TBCN càng làm cho mâu thuẫn giữa tư sản và
quý tộc PK lên cao dẫn đến các cuộc đấu tranh chống quý tộc PK nổ ra, các cuộc đấu tranh
đó diễn ra như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 3
9
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần đạt
GV: Yêu cầu HS đọc SGK.
H: Em hiểu thế nào là văn hoá Phục
Hưng ?
H: Nguyên nhân nào -> p.trào văn hóa
Phục
Hưng ?
+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng
không có địa vị xã hội .
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát
triển của XH.
H: Em hãy kể tên một số nhân vật lịch sử
nổi tiếng thời kỳ Phục Hưng?
- Phơ-ra –bơ-le: nhà văn, y học.
-Cô-péc-níc: nhà thiên văn học.
-Lê-ô-na-đvanh-xi : hoạ sỹ, kỹ sư(TBN)

nhà văn, nhạc sỹ, toán học, thiên văn, vật
lý…ông ứng dụng các tiến bộ KHKT để
hoàn chỉnh các tác phẩm nghệ thuật hoàn
thiện, hoàn mĩ.
H: Nền văn hoá Phục Hưng đề cập đến
những vấn đề gì?
- Phê phán giáo hội Kitô & đả phá trật tự
phong kiến.
- Văn hoá Phục Hưng mang tư tưởng mới
là chủ nghĩa nhân văn coi con người là
trung tâm của vũ trụ chứ không phải
thượng đế. CN nhân văn đòi trả con người
về tự nhiên, tự nhiên là khuôn vàng thước
ngọc của thời.kỳ Phục Hưng : Họ coi trọng
, yêu mến, chăm lo, tin tưởng vào sức
mạnh của con người.
1.Phong trào văn hoá PhụcHưng
* Nguyên nhân:
+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế
nhưng không có địa vị xã hội .
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự
phát triển của XH.
* Nội dung:
- Phê phán XHPK & giáo hội
- Đề cao giá trị của con người
* Vai trò:
10
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
H: Văn hóa Phục Hưng thời kỳ hậu trung

đại có vai trò như thế nào?
- Phát động quần chúng đấu tranh chống
phong kiến
- Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại mở
đường cho sự phát triển cao hơn của văn
hoá Châu Âu và nhân loại
H: Cải cách tôn giáo là gì ?
HS: Thay tôn giáo mới = tôn giáo cũ.
H: Vì sao có phong trào cải cách tôn
giáo ?
HS: Tôn giáo, thiên chúa giáo là hệ tư
tưởng cuả g/c PK là thế lực KT-XH tinh
thần cản trở hoạt động của g/c tư sản đang
lên vì thế g/c tư sản khởi sướng ptrào này
nhằm gạt bỏ những chướng ngại vật cản
trở sự p/triển của g/c tư sản và chế độ tư
bản.
H: Ai là người khởi sướng phong trào
này?
- Lu-thơ( 1483-1546) tu sĩ người Đức
- Can-vanh (SGK – trang9)
H: Nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-
thơ và Cam-vanh?
- Lu-thơ có chủ trương” cứu vớt con người
bằng lòng tin” phủ nhận vai trò thống trị
của giáo hội.
G: Cải cách của Lu-thơ có được chấp nhận
không vì sao?
HS : Được ủng hộ vì nó ảnh hưởng đến
nhiều nước ở Châu Âu, đáp ứng nguyện

vọng của nhân dân (SGK- trang 10)
H: Phong trào cải cách tôn giáo có tác
động như thế nào đến XH Châu Âu ?
HS: Đạo Tin lành: phái của đạo Cơ đốc
- Phát động quần chúng đấu tranh
chống phong kiến
- Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại
mở đường cho sự phát triển cao hơn
của văn hoá Châu Âu và nhân loại
2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội tăng cường bóc lột ND.
+ Giáo hội là lực lượng cản trở sự
phát triển của giai cấp tư sản đang lên
- Nội dung:
+ Phủ nhận vai trò thống trị của giáo
hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền
toái.
+ Đòi quay về giáo lý Ki-tô nguyên
thuỷ
- Tác động của cải cách tôn giáo:
+Thúc đẩy châm ngòi các cuộc khởi
nghĩa
+ Tôn giáo chia làm 2 phái : đạo Tin
11
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
tách khỏi đạo thiên chúa sau cuộc vận
động cải cách thế kỷ XVI.
H: Hạn chế của phong trào cải cách t/g

HS: Giai cấp tư sản vẫn không thể xoá bỏ
thế giới mà chỉ thay đổi cho phù hợp.
GV: Liên hệ: ngày nay thế giới vẫn còn
tồn tại ở một số nước. Đạo thiên chúa giáo,
Phật giáo vẫn p/triển, Đảng, nhà nước ta
vẫn tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân
dân ta.
lành và đạo Ki-tô
5. Sơ kết bài học.
5.1 Củng cố.(4p)
- Phong trào cải cách tôn giáo và phong trào Phục hưng là những p/ trào đấu tranh hợp quy
luật lịch sử.
- Vai trò của nền văn hoá Phục Hưng: là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của g/c TS và
g/c PK đã suy tàn có vai trò tích cực phát động quần chúng chống lại chế độ cũ.
- Tư tưởng cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cải cách xã hội và tư tưởng nhân văn
cuả thời kỳ Phục Hưng nó tấn công vào giáo hội Thiên chúa và c/độ PK, châm ngòi cho
phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Nêu ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng :
- Là cuộc Cách mạnh tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự p/triển văn hoá Châu Âu và nhân
loại.
5.2: Dặn dò: ( 1p)
- Học bài cũ.
- Hoàn thiện các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Trung quốc thời phong kiến.

Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày giảng : 1/9 (7B) 1/9 (7C) ; 3/9 (7A)
TiÕt 4 - Bµi 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức :
- Giúp học sinh thấy được XHPK Trung Quốc được hình thành như thế nào.
- Tên gọi và các triều đại PK Trung Quốc, tổ chức bộ máy chính quyền PK.
12
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
- Những đặc điểm về kinh tế- văn hoá- xã hội phong kiến Trung Quốc.
* Trọng tâm.
- Giúp học sinh thấy được XHPK Trung Quốc được hình thành như thế nào.
- Tên gọi và các triều đại PK Trung Quốc, tổ chức bộ máy chính quyền PK.
- Những đặc điểm về kinh tế- văn hoá- xã hội phong kiến Trung Quốc.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục cho học sinh hiểu được Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn điển hình ở
Phương Đông, là nước láng giềng gần gũi của Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới quá
trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng niên biểu theo thứ tự các triều đại PK Trung Quốc. Bước đầu
vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị các chính sách XH của mỗi triều
đại và những thành tựu văn hoá.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh công trình kiến trúc: Vạn lý trường thành, cung điện.
2. Học sinh.
Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C :
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
H: Trình bày nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục
Hưng ?

Trả lời:
- Nguyên nhân: Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị 
đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá.
- Nội dung: Phê phán XHPK, đề cao giá trị của con người.
3 Dẫn dắt vào bài mới.
Ở phía bắc của Trung Quốc có một vùng đồng bằng rộng lớn phì nhiêu đó là đồng bằng
Hoa Bắc do phù sa sông Hoàng Hà bồi đắp nên. Kinh tế khu vực này rất p/triển, xã hội có
giai cấp đầu tiên nhà nước Trung Quốc được hình thành. Nhà nước phong kiến Trung
Quốc mang những đặc trưng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động Thầy và trò Nội dung cơ bản HS cần nắm
GV: Treo lược đồ các quốc gia cổ đại
phương Đông- phương Tây, giới thiệu địa
lý bắc Trung Quốc.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Trung Quốc.
13
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
- Là đồng bằng Hoa Bắc do phù sa sông
H.Hà bồi đắp, 2000 năm TCN người TQ
mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.
H: Sau khi nhà nước TQ được thành lập
họ đã làm gì ?
HS :Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam,
qua các triều Hạ, Thương, Chu người TQ
xây dựng nền văn minh cổ đại phát triển
rực rỡ.
HS: Đọc đoạn: đến thời Xuân Thu và thời

Chiến Quốc, tra bảng xác định thời gian
ra đời
H: Thời Xuân Thu, Chiến Quốc có những
tiến bộ gì trong sản xuất?
H: Xã hội có những biến đổi gì?
- ND giàu có, quan lại chiếm nhiều ruộng
đất có quyền lực > địa chủ.
-ND bị mất ruộng: ND lĩnh canh(tá điền)
phải nộp 1 phần hoa lợi cho địa chủ gọi là
địa tô (sau này gọi là thuế).
Như vậy quan hệ sản xuất PK được hình
thành (XHPK ).
G: So sánh XHPK Trung Quốc (Phương
Đông) với XHPK Châu Âu?
- Châu Âu: Lãnh chúa, nông nô.
- Phương Đông: Địa chủ, nông dân lĩnh
canh đây chính là sự thay thế quan hệ bóc
lột giữa quý tộc với nông nô thay bằng
địa chủ với nông dân lĩnh canh.
H: Sự phân hoá của nông dân? Nhận xét?
- Người giàu có mua nhiều ruộng đất trở
thành địa chủ, người giữ được ruộng đất
là nông dân tự canh, người mất ruộng
phải nhận đất của địa chủ là nông dân lĩnh
- 2000 năm TCN người Trung Quốc
dựng nhà nước đầu tiên.
- Thời Xuân Thu, Chiến Quốc có nhiều
tiến bộ trong sản xuất.
+ Công cụ bằng sắt
+ Kĩ thuật cải tiến

+ Giao thông thuỷ lợi phát triển
 Năng xuất lao động tăng
- Xã hội có nhiều biến đổi:
+ Giai cấp địa chủ xuất hiện.
+ Nông dân bị phân hoá (ND lĩnh canh )
- Quan hệ SXPK được hình thành
(XHPK ) TKIII - TCN (thời Tần.)
14
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
canh.
GV: Quan hệ SXPK ra đời, xã hội có
nhiều biến đổi là cơ sở cho việc thống
nhất đất nước thời Tần Hán.
H: Nhà Tần – Hán có chính sách đối nội
ntn? Nhận xét?
- Tần Thuỷ Hoàng áp dụng học thuyết
( pháp trị ) của pháp gia chinh phục được
6 nước lớn (sgv-trang 26 )
HS: quan sát tranh bìa: Tượng gốm trong
lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng là công trình
kiến trúc lớn.
GV: giới thiệu về Vạn lý trường thành.
H: Chính sách đối ngoại của nhà Tần –
Hán ?
GV: Cho học sinh ghi theo cột.
Ch.sách Thời Tần Thời Hán
Đối nội
Đối ngoại
H: Nhận xét về tính chất đối ngoại của

Trung Quốc?
HS: Tư tưởng bành trướng
GV: Nhà Tần Hán còn nhiều hạn chế, suy
yếu sụp đổ thay vào đó là sự thịnh vượng
của nhà Đường.
H: Chính sách đối nội của nhà Đường có
gì thay đổi hơn so với thời đại trước?
- Tuyển quan lại bằng thi cử
- Chính sách quân điền: chia ruộng bình
quân theo thứ bậc
2. XHPK Trung Quốc thời Tần Hán
* Chính sách đối nội:
- Thời Tần: Có tổ chức bộ máy nhà
nước, ban hành chế độ đo lường, thống
nhất tiền tệ
- Thời Hán: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà
khắc, giảm nhẹ tô thuế, sản dịch,
khuyến khích sản xuất khai hoang->
kinh tế ổn định, xã hội phát triển.
* Chính sách đối ngoại:
- Thời Tần: Gây chiến tranh, mở rộng
lãnh thổ.
- Thời Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược.
3.Sự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời Đường
* Đối nội:
- Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn
thiện.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.

- Thực hiện chính sách quân điền, giảm
tô thuế.
15
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
- Lấy ruộng công, ruộng hoang chia cho
nông dân
G: Chính sách đó có tác động như thế nào
đến nền kinh tế,xã hội?
H: Chính sách đối ngoại của nhà Đường?
Nhận xét?
- Gây chiến tranh xâm lược các nước láng
giềng, tư tưởng bành trướng có từ ngay
buổi đầu thành lập đến mãi sau này ( VN
phải chịu ngàn năm Bắc thuộc từ TK X ->
TK XVIII )
H: Nêu 1 số thành tựu về văn hoá nhà
Đường
( Thơ Đường )
G: Tại sao đến thời Đường Trung Quốc
trở thành một quốc gia PK hùng mạnh?
- Thời Đường đã thi hành các chính sách
đối nội tích cực và chính sách đối ngoại
mạnh nhiều chính sách của nhà Đường
mà các triều đại trước và sau không thực
hiện được.
 Kinh tế phát triển hơn trước, xã hội
phồn thịnh.
* Đối ngoại:
- Luôn tìm cách mở rộng lãnh thổ bằng

chiến tranh xâm lược
5. Sơ kết bài học.
5.1 Củng cố.(4p)

H: Điền tiếp vào sơ đồ sau làm rõ sự biến đổi giai cấp và sự hình thành XHPK ở Trung
Quốc
chiếm nhiều ruộng
Bị mất ruộng đất cày
Thuê, nộp tô
H: Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp, hãy chọn ý đúng?
16
Năm học 2011 - 2012
Quan lại quý tộc
Nông dân ND lĩnh canh
(tá điền )
Địa chủ
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
a. Cử người thân đi cai quản các địa phương
b. Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài
c. Giảm tô thuế, thực hiện chính sách quân điền
d. Phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp với các nước
5.2: Dặn dò: ( 1p)
- Học bài cũ.
- Học bài theo câu hỏi cuối bài sách giáo khoa
- Nắm chắc niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Đọc trước phần tiếp theo bài 4 và trả lời các câu hỏi phần 4,5,6.
Bổ sung kiến thức














17
Năm học 2011 - 2012
Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0979224677
Ngy son:3/9/10 Ngy ging: 7A:
7B:
Tit 5 bi 4
Trung Quc thi phong kin( tip)
I. Mc tiờu:
1. Kin thc :HS cn nm
+ Nhng triu i phong kin trung Quc
+ Nhng thnh tu ln v VH, KH-KTca TQ
2. K nng: Lp niờn biu cỏc triu i PK TQ. Phõn tớch cỏc chớnh sỏch xó hi ca mi
thi i t ú rỳt ra bi hc lch s
3. T tng:
+ Nhn thc c TQ l mt quc gia ln P. ụng,
+ L nc lỏng ging vi VN nh hng khụng nh n LS VN
II. Chun b ca GV v HS:
GV: Bn TQ thi PK , ti liu cú liờn quan
HS: c tỡm hiu qua cõu hi v kờnh hỡnh sgk
III. Tin trỡnh bi dy

1. ổn định lớp
2. Kim tra bi c: 5
* Cõu hi:?Chớnh sỏch i ni ca nh ng cú gỡ thay i hn so vi thi i trc
* ỏp ỏn:- Tchc b mỏy nh nc c hon thin
- M khoa thi chn nhõn ti
- Thc hin chớnh sỏch quõn in, gim tụ thu
Kinh t phỏt trin hn trc, xó hi phn thnh
3. Bi mi* Nờu vn : ( 1) sau khi phỏt trin ti cc thnh di thi ngTQ li
lõm vo tỡnh trng chia ct sut hn na th k (t 907-960). Nh Tng thnh lp
Hot ng của thầy và trò Nội dung
? Nh t ng cú cụng lao gỡ i vi t nc
TQ- Thng nht li t nc tuy không còn
mnh nh thi ng
? Nh T ng đã thc hin chính sách gì n
nh v phát tri n KT t nc
? Nhng chính sách của nhà Tống có tác
dụng gì
-n nh i sng đời sống nhân dân sau
nhiều năm lon lc
? Khi thng tr TQ nh Nguyên đã thi h nh
nhng chính sách gì
? S phân bit i s đã dn n hu qu gì
- ND TQ nhiu ln ni dy u tranh
4)Trung Qu c th i T ng- Nguyờn
a) Th i T ng
Thi h nh nhi u chính sách xoá b,
min gim các th thu v s u dch
nng n
- M mang công trình thu li
- Khuyn khích phát trin th công

nghip
a) Th i Nguyên
- Phân bit i s gia ngi Mông
C v ng i Hán
18
Nm hc 2011 - 2012
Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0979224677
? Trình b y v tình hình TQ t sau thi
Nguyên n cui thi Thanh
?S suy yu ca XH phong kin TQ cui
thi Minh Thanh c biu hin ntn
? Mm mng KT TBCN di thi Minh-
Thanh c biu hin ntn
- S xt hin ca công trng th công,
nhiu xng dt ln chuyên môn hoá
cao, thng nghip, th nh th PT
GV: T tng nho giáo v quan h Tam
cng l quan h gia vua- tôi, chng- v,
cha con. Quan h Ng thngnói v
nhân - l - ngha- trí- tin. Khng T mun
lp k cng thông qua mi quan h trên
? Hãy kể tên mt s tác phm Vn hc, s
hc
? Em có nhn xét gì v trình độ sản xut
gm qua h.10 sgk
- Trang trí tinh xo, nét v iêu luyn
? Quan sát H. 9 em có nhận xét gì
- L công trình s, rng ln, kien c,
kiến trúc h i ho , p
? trình b y nh ng hiu bit ca em v KH-

KT Trung Quc
5/ Trung Qu c th i Minh Thanh
* Nhng thay i v chớnh tr:
- Nm 1368 nh Minh c th nh
lp
- Nm 1644 Lý T Th nh l t nh
Minh. Nh Thanh th nh l p
* Bin i Xh cui thi Minh-
Thanh
- Vua quan sng sa hoa tru lc
- Nông dân v th th công sng
cc kh với thu khóa v s u dch
6/ V n hoá , KH kt Trung
Qu c th i PK
*Vn hoá:
- T tng nho giỏo c quan tõm
- Vn hc,s hc có nhiu tác phm
ni ting
- Ngh thut, hi ha, iêu khc u
trình cao
* Khoa hc, k thut:
- K thut óng t u, luy n kim,
khai m phát triển.
4. luyn tp: 2
? Chớnh sỏch cai tr ca nh Tng, nh Nguyờn cú gỡ khỏc nhau? Vỡ sao cú s khỏc nhau ú
BT: Tỡm nhng t thớch hp in vo ch trng cho y chớnh sỏch ca nh Tng
Cỏc vua Tng thi hnh nhiu chớnh sỏch nhm xoỏ b,( min gim) . ca thi k trc,
m mang khuyn khớch phỏt trin cỏc nghnh v v
Ra bi tp v hng dn HS t hc nh: 1
- Hc theo cõu hi sgk. c trc bi mi chun b cõu hi: Ngi n ó t c

nhng thnh tu gỡ v VH
- Lp bng túm tt nhng thnh tu VH, KH-KT ca TQ thi PK
5. Cng c : GV h thng hoỏ kin thc bi hc
6. HDHT: hc bi c, lm bi tp, chun b bi mi
Ngy son Ngy ging: 7A:
7B:
19
Nm hc 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
Tiêt 6 Bài 5
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Các giai đoạn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự PT thịnh vượng
thời PK. Một số thành tựu của VH’ Ấn Độ thời cổ trung đại
2. Kỹ năng: Quan sát bản đồ, tổng hợp khái quát kiến thức cơ bản
3. Tư tưởng : Nhận thức được Ấn độ là một trong nhữn trung tâm văn minh củanhân loaị
có ảnh hưởng sâu rộng đến sự PT của lịch sử và VH’của nhiều DT Đông Nam Á
II. Chuẩn bị
GV: BĐ Ấn độ thời PK, một số tranh ảnh về VH’ Ấn Độ
HS: Đọc tìm hiểu bài qua câu hỏi sgk
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Nội dung kiểm tra:
* Câu hỏi: Khi thống trị Trung Quốc nhà Nguyên đã thi hành chính sách gì? hậu quả của
những chính sách đó?
3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Vì sao tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên một

dòng sông
? Các tiểu vương quốc đầu tiên của Ấn Độ
được hình thành từ bao giờ và ở khu vực
nào trên đất nước Ấn Độ
? Theo em thời kỳ cổ đại Ấn Độ có thể chia
làm mấy giai đoạn? Nội dung của từng giai
đoạn đó
? Hãy nêu những điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của Ấn Độ dưới thời vương triều
Gúp- ta
1.Những trang sử đầu tiên
- Các tiểu vương quốc Ấn Độ được
hình thành từ 2000- 1500 TCN
- Hình thành chủ yếu ở châu thổ
sông Hồng và sông Ấn
- Thời kỳ cổ đại Ấn Độ có thể chia 3
giai đoạn:
+ Từ 2500- 2000 năm TCN: Thời kỳ
hình thành các tiểu vương quốc ở
lưu vực sông Ấn
+ Từ 2000- 1500 năm TCN nhà
nước Ma-ga- đa ra đời hùng mạnh
+ Cuối TK III vương triều Gúp ta ra
đời
2. Ấn Độ thời phong kiến
* Vương triều Gúp- ta ( TK IV-TK
VI )
- Đất nước thống nhất
20
Năm học 2011 - 2012

Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
? Vì sao mâu thuẫn dân tộc dưới thời vương
triều hồi giáo Đe- li lại trở nên căng thẳng
? Vua A- cô- ba đã làm gì để phát triển đất
nước Ấn Độ
? Người Ấn Độ đã đạt được những thành
tựu gì về văn hoá
? Văn học Ấn độ thời cổ đại phát triển với
nhiều thể loại, đó là những thể loại nào
- Hai bộ sử thi: Ma- ha- bha- ra- ta. kịch thơ:
Sơ- kun- tơ- la của Ka-li- sa
- Nghề luyện kim( đồ sắt) phát triển
- Các nghề thủ công cũng ngày
càng PT
* Vương triều hồi giáo Đê- li( TK
XII- TK XV)
- Các quí tộc hồi giáo ra sức chiếm
ruộng đất của người Ấn
- Cấm đạo Hin- đu mâu thuẫn
dân tộc trở nên căng thẳng
* Vương triều Mô-gôn TK XVI-
XIX
- Xoá bỏ sự kỳ thị tôn giáo, hoà hợp
dân tộc, thủ tiêu độc quyền Hồi giáo
- Khôi phục nền kinh tế đất nước,
phát triển văn hoá
3. Văn hoá Ấn Độ
- Chữ viết: Chữ Phạn
- Tôn giáo: Đạo Hin- đu phổ biến
- Kiến trúc: Tháp Hin- đu, kiến trúc

phật giáo
4. luyện tập: 2’
? Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá
BT: Viết và nối các sự kiện với nhau bằng những đường kẻ
A. Vương triều Gúp-ta M. Đầu TK IV- đâu TK VI
B. Vương triều Ấn Độ Mô- gôn N. Thế kỷ XV- TK XVI
C. Vương triều hồi giáo Đê- li L. Đầu TK XVII- giữa TK XIX
A- B- C-
5. Củng cố:
GV hệ thống hoá nội dung kiến thức bài học
6. Ra bài tập và hướng HS dẫn học ở nhà: 1’
- Học theo câu hỏi sgk
- Lập bảng thống kêcác giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ ( thời gian, sự kiện)
- Đọc bài mới chú ý về sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông nam Á
21
Năm học 2011 - 2012
Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
Ngày soạn: Ngày giảng: 7A:
7B:
Tiêt 7 Bài 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào, tên gọi và vị trí địa
lý của những nước này có điềm nào tương đồng
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các khu vực
2. Kỹ năng: Quan sát bản đồ, tổng hợp khái quát , lập biểu đồ
3. Tư tưởng : HS nhận rõ quá trình phát triển lịch sử tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu
đời của các dân tộc ĐNA
-Trân trọng giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa VN, Lào.Cam- pu- chia
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV: BĐ hành chính khu vực ĐNA, một số tranh ảnh về một số công trình

kiến trúc, văn hoá ĐNA
HS: Đọc tìm hiểu bài qua câu hỏi, tranh ảnh sgk
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Câu hỏi:
1/ Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gúp- ta được biểu hiện ntn?
2/Vì sao mâu thuẫn dân tộc dưới thời vương triều hồi giáo Đê- li trở nên căng thẳng?
* Đáp án:
1.Đất nước thống nhất tạo điều kiện cho nền KT, Văn hoá,XH Ấn Độ phát triển
- Các nghề thủ công phát triển: dệt, chế tạo kim hoànNgười Ấn Độ đã sử dụng rộng rãi đồ
sắt. luyện kim phát triển
2.Những người Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất , thi hành việc cấm đạo Hin- đu
Mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng
3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Điều kiện tự nhiên của các quốc gia ĐNA
có điểm chung gì
? Điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó
khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ( thảo
luận nhóm 2’)
Các nhóm báo cáo kết quả:
1.Sự hình thành các vương quốc
cổ ở Đông Nam Á
* Điều kiện tự nhiên:
Đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của
gió mùa, tạo nên hai mùa rõ dệt:
mùa mưa và mùa khô
22
Năm học 2011 - 2012

Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677
-Thuận lợi: mưa ẩm thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp
- Khó khăn: Là khu vực phân tán bởi nhiều
đảo và bán đảo nhỏ. Kinh tế không đều, có
nhiều thiên tai
? Các quốc gia cổ ở ĐNA xuất hiện vào
khoảng thời gian nào? Hãy kể tên 1số quốc
gia xuất hiện đầu tiên kết hợp chỉ trên bản
đồ
? Thời kỳ phát triển thịnh vượng của các
quốc gia PK Đông Nam Á vào khoảng thời
gian nào
GV: yêu cầu HS đọc phần in nghiêng
sgk( 19)
? Hãy nêu những nét giống nhau và quá
trình hình thành, phát triển, suy vong của
các quốc gia PK Đông Nam Á
? Kể tên một số thành tựu kiến trúc tiêu biểu
- Đền Ăng- co, đền Bô-rô- bu- đua
? Em có nhận xét gì về kiến trúc của ĐNA
qua H.12, H.13 sgk
- Kiến trúc hình vòm kiểu bát úp có tháp
nhọn đồ sộ, khắc hoạ nhiều h. ảnh sinh động
* Sự hình thành các vương quốc cổ
- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau
công nguyên hàng loạt quốc gia nhỏ
được hình thành và phát triển ở khu
vực ĐNA: vương quốc Phù Nam,
vương quốc Cham- pa…

2. Sự hình thành và phát triển của
các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á
- Khoảng nửa sau thế kỷ X, đến đầu
TK XVIII là thời kỳ phát triển thịnh
vượng của các quốc gia PK Đông
Nam Á: Mô- giô- pa-hít( In-đô- nê-
xia), Đại Việt, Cham-pa, Cam – pu-
chia( bán đảo Đông Dương), Pa-
gan( Mi-an- ma), Su- khô-
thay( Thái lan) Lạng- xạng ( Lào)
- Từ nửa sau TK XVIII các quốc gia
PK Đông Nam Á bước vào thời kỳ
suy yếu, dần trở thành thuộc địa của
CNTB phương Tây
4. luyện tập: 2’
? Chỉ trên bản đồ các quốc gia Pk Đông Nam Ávà xác định vị trí trên bản đồ
5. Củng cố: GV hệ thống hoá nội dung kiến thức bài học
6. Ra bài tập và hướng dẫn HS về nhà: 1’
- Học theo câu hỏi sgk
23
Năm học 2011 - 2012
Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0979224677
- Lp niờn biu cỏc giai on PT ca khu vc NA- TK XIX
- c bi mi, chỳ ý nhng thnh tu ca Lo, CPC
Ngy son: Ngy ging: 7A:
7B:
Tiết 8 - Bài 6
Các quốc gia phong kiến Đông nam á (TIP)
I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Hs nhận rõ vị trí địa lý của CPC và Lào
- Các giai đoạn phát triển của 2 nớc CPC và Lào.
2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xác định vị trí của 2 nớc.
- Phơng pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử.
3.T tởng: Nhận thức đợc quá trình phát triển lịch sử. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn
kết giữa VN và 2 nớc CPC, Lào
II. Chuẩn bị
GV: Bản đồ hành chính khu vực ĐNA
HS: Tranh ảnh về CPC thời kỳ này.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 5
* Câu hỏi - Khu vực ĐNA bao gồm những nớc nào? trình bày các giai đoạn phát triển
lịch sử lớn của khu vực ĐNA đến giữa thế kỷ XIX?
3.Bài mới
Hot ng dy v hc Mc tiờu cn t
- Gv: dùng bản đồ giới thiệu vị trí địa lý của
vơng quốc CPC:
+ CPC là một lòng chảo lớn có núi và cao
nguyên bao quanh ở 3 mặt Tây, Nam, Bắc và
Đông. Phía Nam tiếp giáp với Đồng bằng
Nam bộ nớc ta.
+ CPC là một trong những nớc có lịch sử lâu
đời và phát triển nhất ở ĐNA thời cổ trung
đại.
- HS: đọc mục 1.
- GV: giải thích: thời Tiền sử: tức là thời kỳ
đồ đá.
+ Thời Tiền sử: có một bộ phận c dân cổ
ĐNA (ngời Mông cổ) sinh sống xây dựng

lên nhà nớc Phù Nam (tồn tại từ TK I- VI).
- GV nêu: trong quá trình xuất hiện nhà nớc,
tộc ngời Khơ Me đợc hình thành.
? Ngời Khơ Me là ai? Họ sống ở đâu? Thạo
việc gì? ( + Là một bộ phận của c dân cổ
ĐNA, ban đầu họ không sống trên đất CPC
ngày nay mà ở phía Bắc vùng Nam cao
nguyên Cò Rạt, sau mới di c về phía Nam.
+ Ngời Khơ Me giỏi săn bắn, quen
đào ao, đắp hồ trữ nớc)
? Đến khi nào thì vơng quốc của ngời Khơ
3.V ơng quốc Cam-Pu Chia
- Thời Tiền sử: từ TK I -> V nhà n-
ớc Phù Nam
- Từ TK VI -> cuối TK VIII: nhà
nớc Chân Lạp.
24
Nm hc 2011 - 2012
Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0979224677
Me đợc hình thành? Tên gọi của nhà nớc
này?+ Đến TK VI: khi vơng quốc Phù Nam
suy yếu và tan dã, ngời Khơ Me bắt đầu xây
dựng vơng quốc riêng của mình gọi là nớc
Chân Lạp.
? Trong quá trình hình thành nhà nớc chân
Lạp, ngời Khơ Me đã tiếp thu và chịu ảnh h-
ởng của nền văn hoá ấn Độ ntn?.
+ Ngời Khơ Me đã tiếp thu đạo Bà La
Môn và đạo Phật, chịu ảnh hởng của văn học
nghệ thuật ( nghệ thuật kiến trúc và điêu

khắc) của ấn Độ.
+ Lúc đầu ngời Khơ Me sử dụng chữ
Phạm ( chữ viết của ngời ấn Độ) cho đến TK
VII ngời Khơ Me mới sáng tạo nên chữ viết
riêng của mình: chữ Khơ Me cổ => những
ảnh hởng văn hoá đó của ấn Độ đã đẩy
nhanh quá trình hình thành nhà nớc của ngời
Khơ Me.
+ Vơng quốc chân Lạp ( hay gọi là giai
đoạn chân Lạp trong lịch sử CPC) tồn tại
đến cuối TK VIII (năm 774) thì bị ngời Gia
Va đến xâm chiếm và thống trị cho tới năm
802.
? Thời kỳ phát triển của Vơng quốc CPC đợc
bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
? Vì sao gọi là thời kỳ ăng Co? ( Vì Kinh đô
của Vơng quốc là ăng Co- một địa điểm của
vùng Xiêm Riệp ngày nay).
- ở đây ngời Khơ Me đã xây dựng lên nhiều
công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình
là khu Đền tháp ăng Co Vát, ăng Co Thon:
- (GV miêu tả ăng Co Vát H.14 là một khu
đền có 5 ngôi tháp cao, đợc trạm khắc rất
công phu, đỉnh cao nhất tới 63m, xung
quanh là một hệ thống rào nớc có chiều rộng
200m, chu vi 5,5km. Hai bên bờ đợc lát cầu
đá với 18 bậc cao, những lối đi rộng có lát
đá, 2 bên có hình tợng điêu khắc trạm trổ
tinh vi, dẫn tới những cung điện, đền tháp
tạo nên vẻ đẹp trang nghiêm, hùng vĩ => khu

Đền tháp ăng Co là một cống hiến của ngời
Khơ Me vào kho tàng văn hoá ĐNA và Thế
giới ).
? Nêu những chính sách đối nội, đối ngoại
của các vua thời ăng Co?
? Sau thời kỳ phát triển, CPC bớc vào giai
đoạn nào?
- GVPT: năm 1432: Kinh đô chuyển về vùng
Phnôm-pênh ngày nay. Thời kỳ ăng Co
chấm rứt, từ đó trở đi CPC bắt đầu suy sụp.
Đến 1863: Nô- Rô- Đôm chính thức thừa
- Từ TK IX -> TK XV: thời kỳ
phát triển của vơng quốc CPC
( thời kỳ ăng Co).
+ Đối nội: thi hành những biện
pháp phát triển sản xuất nông
nghiệp.
+ Đối ngoại: bành trớng mở rộng
lãnh thổ bằng vũ lực.
- Đầu TK XV -> giữa TK XIX:
CPC bớc vào thời kỳ suy thoái.
25
Nm hc 2011 - 2012

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×