Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an GDCD 6 đã sưa không cân chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.11 KB, 58 trang )


Soạn ngày: 21/8
Giảng: 23/8
TiÕt 1: TỰ CHĂM SãC RÌN LUYỆN TH©NThÓ
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh :
- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm
sóc rèn luyện thân thể.
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt
động thể thao.
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân, có ý thức bảo vệ môi
trường sống.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
+ Thầy : Sử dụng SGK, STK, câu hỏi tình huống, tranh bài 6.
+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập phục vụ môn học.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm, kích thích tư duy.
IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 . Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: T ìm hiểu truyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Học sinh đọc truyện.
? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè qua.
? Vì sao Minh có được điều kỳ diệu
này.
? Sức khoẻ có cần cho mọi người
không? Vì sao.
? Sức khoẻ của con người có liên quan


tới môi trường sống không? Vì sao.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài
- GV yêu cầu học sinh kiểm tra vệ sinh
cá nhân lẫn nhau.
? Theo em làm thế nào để sức khoẻ
ngày một tốt hơn.
12
10
1 . Truyện đọc:
- Minh quyết đinh đi tập bơi theo lời khuyên
của thầy quân.
- Minh muốn rèn luyện sức khoẻ và nâng
chiều cao của mình.
- Sức khoẻ rất cần cho mọi người. Vì có sức
khoẻ con người mới thực hiện được những
điều mình muốn.
- Môi trường sống có liên quan và ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người.
Vì nếu môi trường sống bị ô nhiễm sẽ làm
cho sức khoẻ của con người bị giảm sút
(Dịch bệnh, …)
2. Nội dung bài học:
- Chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,
ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao
thường xuyên để có sức khoẻ tốt.


? Muốn phòng bệnh tốt ta phải làm gì.
? Sức khoẻ tốt giúp con người điều gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận

theo những chủ đề sau:
+ Nhóm 1: Thế nào là tự chăm sóc
rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ?
+ Nhóm 2 : Nếu bị dụ dỗ hút hít
Hêrôin em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Nhóm 3 : Các em làm gì để phòng
bệnh có hiệu quả?
+ Nhóm 4 : Sức khoẻ tốt giúp con
người điều gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Gọi học sinh lên bảng trắc nghiệm bài
tập a.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm BT c.
+ Yêu cầu học sinh lập kế hoạch tập thể
dục thể thao theo bài tập d.
- Giáo viên nhận xét - tổng kết.
10
- Tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải
tích cực chữa cho khỏi bệnh.
- Sức khoẻ tốt giúp con người lao động, học
tập có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện
trình bày đáp án.
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét tổng kết.
3. Bài tập:

Bµi tËp a.
- §¸nh dÊu X vµo hµnh vi:1, 2, 3, 5.
Bµi tËp c,d.

- Từng nhóm thảo luận và trình bày đáp án.
- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục
thể thao trong 1 ngày, 1 tuần và trình bày
trước lớp.
4. Củng cố: (3)
- Đọc cho học sinh nghe lời dạy của Hồ Chủ Tịch ngày 27/03/1946 về luyện tập giữ
gìn sức khoẻ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trang 5.
- Chuẩn bị bài 2.

TiÕt 2: SIÊNG NĂNG– KIÊN TRÌ


I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng
năng, kiên trì.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về tính siêng năng, kiên trì
trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, …để trở thành
người học sinh tốt.
II . PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy.
IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em biết gì về tác hại của việc hút thuốc lá?

3. Bài mới:
* Hoạt động 1: T ìm hiểu truyện đọc
? Em thấy Bác Hồ học ngoại ngữ như
thế nào.
? Bác gặp những khó khăn gì trong
quá trình tự học.
? Bác vượt qua những khó khăn đó
bằng cách nào.
? Cách học của Bác thể hiện đức tính
gì.
- Yêu cầu học sinh tìm biểu hiện siêng
năng kiên trì trong cuộc sống.
* HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài.
? Siêng năng là gì ? Nó được biểu
hiện như thế nào.
? Em hiểu kiên trì là gì.
? Siêng năng, kiên trì giúp gì cho con
người trong cuộc sống.
10
15
1. Truyện đọc:
- Dù mệt Bác vẫn học thêm 2
h
, viết 10 từ
tiếng Pháp vào tay vừa làm vừa nhẩm. Ở
nước Anh, Bác học ngoài vườn hoa, học với
giáo sư, bác học hỏi khi cần thiết.
- Không có nhiều thời gian, không có người
cùng học, …
- Bác kiên trì trong học tập, khắc phục mọi

khó khăn trong cuộc sống.
- Siêng năng, kiên trì học tập.
2. Nội dung bài học:
a. Kh ¸i niÖm:
- Biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm
việc thường xuyên, đều đặn
- Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó


? Tìm ca dao tục ngữ nói về siêng
năng, kiên trì.
? Ám chỉ sự lười biếng
khăn, gian khổ.
b. ý ngh Üa:
- Giúp con người thành công trong công
việc, trong cuộc sống.
+ Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ.
+ Siêng làm thì có.
+ Siêng học thì hay.
+ Luyện mới thành tài
Miệt mài tất giỏi.
+ Miệng nói tay làm.
+ Lười người không ưa.
+ Nói chín thì nên làm mười
Nói 10 làm 9 kẻ cười người chê.
4 . Củng cố bài :
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà :

- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.
S: 3/9
G: 10/9
TuÇn 3 - tiÕt 3
bµi 2: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : Giúp học sinh:


- Hiu nhng biu hin ca siờng nng, kiờn trỡ, ý ngha ca vic rốn luyn tớnh siờng
nng , kiờn trỡ.
- Bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn, ca ngi khỏc v siờng nng, kiờn trỡ trong
hc tp lao ng v cỏc hot ng khỏc.
- Phỏc tho k hoạch vt khú, kiờn trỡ, bn b trong hc tp, lao ng, tr
thnh ngi hc sinh tt.
II. PHNG TIN THC HIN:
- Giỏo viờn : SGK, SGV, cõu hi tỡnh hung.
- Hc sinh : Hc bi, chun b bi mi.
III. CCH THC TIN HNH:
- Hot ng nhúm, thuyt trỡnh, m thoi, trc nghim, kớch thớch t duy.
IV . TIN TRèNH BI GING:
1. n nh t chc:
6A:
6B:
2. Kim tra bi c: Kim tra 15 phỳt
Cõu hi:
- Em hiu siờng nng l gỡ? Kiờn trỡ l gỡ? í ngha ca siờng nng, kiờn trỡ trong cuc
sng?
- Su tm 3 cõu ca dao, tc ng núi v tớnh siờng nng, kiờn trỡ?
- Đáp án:
+ Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên, đều đặn.

+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
+ Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con ngời thành công trong công việc, trong cuộc
sống.
+ Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Học mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
Có học mới hay, có cày mới biết.
3. Ging bi mi:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh tỡm nhng
biu hin siờng nng kiờn trỡ trong cuc
sng?
- Giỏo viờn lit kờ nhng biu hin hc
sinh tỡm c lờn bng.
- Nhn xột phõn tớch.
- Yờu cu hc sinh gii trc nghim bi
tp a.
- Hc sinh tỡm v nờu biu hin:
- Luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, gặp bài tập
khó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà,
Tập thể dục thờng xuyên đều đặn
3. Bi tp:
- Hc sinh trc nghim:


- Gọi học sinh khác nhận xét bài làm
của bạn.
- Chọn 1 học sinh chăm ngoan học giỏi
trình bày 1 việc làm thể hiện sự siêng
năng, kiên trì cho lớp nghe.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng tự đánh
giá quá trình rèn luyện tính siêng năng,

kiên trì
BiÓu hiÖn siªng n¨ng kiªn tr× lµ: 1.2
- Học sinh tự kể
Ngày
Học tập
Ở trường
Ở nhà
SN
KT
SN
KT
SN
KT
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
+ Cách ghi : Khi tự thấy đã siêng năng kiên trì thì đánh dấu +, chưa siêng năng kiên
trì đánh dấu – .
+ Cách đánh giá: Sau 1 tuần cộng lại xem được bao nhiêu lần dấu + , bao nhiêu lần
dấu – , cần phấn đấu để không còn dấu – .
4. Củng cố bài:
- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.


5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập c, d,
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm.
Soạn: 14/9
Giảng: 17/9 Tiết 3: TIẾT KIỆM
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và hiểu ý nghĩa của việc tiết
kiệm.
- Biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.
- Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực
hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và tập thể, khai th¸c vµ
sö dông tiÕt kiÖm nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn, b¶o vÖ m«i trêng.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:


- Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hi tỡnh hung.
- Hc sinh: Hc bi, chun b bi mi.
III . TIN TRèNH BI GING:
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c:(7
'
)
- Hc sinh cha bi tp a.
- Kim tra bng t ỏnh giỏ ca hc sinh.
3. Ging bi mi:
15
10

* Hot ng 1: Tỡm hiu bi
- GV c mu - Hc sinh c truyn.
? Sau khi nhn c giy bỏo vo lp 10
H yờu cu m iu gỡ.
? Vỡ sao nột mt m H li bi ri khi H
a ra yờu cu ú.
? Cng nh vy Tho cú yờu cu gỡ m
khụng.
? Khi m núi s a tin cụng an gi ca
Tho Tho i n liờn hoan. Tho cú nhn
khụng.
? Hon cnh nh Tho nh th no.
? Tho cú suy ngh gỡ khi c m thng
tin.
? Vic lm ca Tho th hin c tớnh gỡ.
? Hnh vi ca H sau khi n nh Tho nh
th no.
? Em cú nhn xột gỡ v 2 nhõn vt Tho v
H trong truyn.
? Hàng ngày chúng ta phải có ý thức tiết
kiệm.đối với môi trờng ta cần tiết kiệm nh
thế nào?
* Hot ng 2: Tỡm hiu khỏi nim,ý
ngha ca tit kim.
- Qua ni dung cõu truyn em hiu th no
l tit kim?
1. Truyn c:
- Thng tin i liờn hoan vi bn.
- Vỡ nh H nghốo, m khụng cú tin.
- Tho khụng ũi hi gỡ.

- Tho khụng nhn v núi : Con thy
go nh mỡnh ht ri m tin m mua
go
- Nh nghốo, b mt sm, m tn to
nuụi 3 ch em.
- L con phi giỳp m, tin an gi
ca mỡnh giỳp m mua go nuụi em.
- Hiu thun vi cha m v ni bt l
c tớnh tit kim ca Tho.
- H õn hn ó khụng bit giỳp m
li vũi tin ca m. Em ha vi mỡnh t
nay khụng ũi tin ca m na m phi
tit kim trong tiờu dựng.
- Tho v H l 2 em bộ ngoan nhng
lỳc u H cha ý thc c nhng
vic lm ca mỡnh nờn cha cú ý thc
tit kim.
- Chúng ta cần khai thác và sử dụng tiết
kiệm, có kế hoạch đối với nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Vì TNTN là nguồn
của cải vô giá nhng không phải là vô
tận.
2. Ni dung bi hc:
a. Kh ái niệm:
- Tiết kiệm là s dng hp lý, ỳng mc
ca ci vt cht, thi gian, sc lc ca
mỡnh v ca ngi khỏc.


8

- Vì sao phải tiết kiệm?
Giáo viên chốt lại: Tiết kiệm đem lại cuộc
sống bền vững như ông cha ta thường nói:
“Ăn bữa trước lường bữa sau”. Đó chính là
lời khuyên cho mọi người biết tiết kiệm để
tích luỹ phòng khi ốm đau, …
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu học sinh gi¶i bµi tËp a, b.
- Học sinh thảo luận tập thể
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
b. Ý nghÜa:
- Tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng
thành quả lao động của mình và của
người khác.
3. Bài tập:
- Học sinh giải bài tập a, b cho ý kiến.
- Học sinh cho biết ý kiến của mình.
4. Củng cố:(4)
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:(1)
- Thu nhặt phế liệu tiết kiệm.
- Xem trước bài 4: Lễ độ.
Soạn 19/9 Giảng: 24/9
Tiết 5: lÔ ®é
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lÔ độ.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ
độ.
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy

với bạn bè.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống, bảng phụ.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.


III . TIN TRèNH BI GING:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c: (7

)
- Tit kim l gỡ? Vỡ sao phi tit kim? ly VD?
3. Ging bi mi:
10
15
7
*Hot ng 1:Tỡm hiu bi
- GV c mu HS c truyn.
? Khi anh Quang n chi Thu ó lm
gỡ.
? Khi anh Quang hi v cha m Thu tr
li nh th no.
? Thu k chuyn gỡ cho anh Quang
nghe.
? Khi anh Quang xin phộp ra v, Thu
cú hnh ng gỡ? Em núi nh th no.
? Trờn ng v anh Quang cú suy ngh
gỡ v Thu.
? Em cú nhn xột gỡ v cỏch ng x ca
Thu.

*Hot ng 2: Ni dung bi hc
? Em hiu l l gỡ.
? Trong cuc sng l c th hin
nh th no.
? L giỳp gỡ cho con ngi trong
cuc sng.
- Yờu cu hc sinh tỡm nhng hnh vi
th hin s l hoc cha l trong
cuc sng?
- Gii thớch thnh ng SGK.

1. Truyn c : Em Thu.
- Mi anh vo nh, gii thiu anh vi b,
mi anh ngi, pha tr mi b, mi khỏch.
Xin phộp b ngi tip chuyn khỏch.
- D M em dy hc trng !
- K chuyn hc hnh ca bn thõn, hot
ng on i ca lp, trng.
- Thu tin anh ra tn ngừ v núi : Ln sau
cú dp mi anh n nh em chi.
- Thu ỳng l một hc sinh ngoan, l .
- C s ỳng mc, ngoan, l phộp. ú chớnh
l c tớnh l trong con ngi Thu.
2. Ni dung bi hc :
a. Kh ái niệm:
- Lễ độ là cỏch c x ỳng mc ca mi
ngi trong khi giao tip vi ngi khỏc.
- Th hin s tụn trng, quý mn ca mỡnh
i vi ngi khỏc.
b. ý nghĩa:

- Giỳp quan h giã ngi vi ngi tt p
hn. Gúp phn lm cho xó hi ngy cng
vn minh.
- Hành vi lễ độ:Đi xin phép về chào hỏi, gọi
dạ bảo vâng, nói năng nhẹ nhàng dễ hiểu
- Hành vi thiếu lễ độ: Nói trống không, nói
buông song,ngắt lời ngời khác.
3. Bi tp:
- Bài tập a: + lễ độ:1.3.5.6
+ Thiếu lễ độ:2.4.7.8


- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bµi tËp a:
- Giúp học sinh giải bài tập c : Tiên học lễ hậu học văn.
+ Muốn trở thành người công dân tốt điều trước hết là phải học đạo dức, lễ
phép sau đó mới học đến văn hoá, kiến thức như Bác Hồ đã nói : “Có tài mà không có đức
là người vô dụng”.
4. Củng cố bài :(5)
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà :(1)
- Học bài, làm bài tập b.
- Chuẩn bị bài 5 : Tôn trọng kỷ luật.
So¹n: 28/9 Gi¶ng: 1/10
TiÕt 6: TÔN TRỌNG KỶ LUẬT
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn
trọng kỷ luật.
- Biết rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

- Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, sưu tầm những tấm gương tốt có liên quan đến bài
học.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ồn định tổ chức: (1

)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5

)
- Lễ độ là gì? Nêu biểu hiện? lấy ví dụ về lễ độ?
3. Giảng bài mới:


12
15

7
* Hot ng 1 : c truyn.
-GV c mu HS c. ?
-Khi vo chựa Bỏc i thm chựa
nh th no.
? Trc khi vo chựa Bỏc ó lm
gỡ.
? Khi i ng gp ốn , chỳ
cnh v nh xin cho xe Bỏc i
qua. Bỏc ó lm gỡ.
? Qua nhng biu hin trờn em cú
nhn xột gỡ v Bỏc H.
? Tụn trng k lut l gỡ.

? í ngha ca vic tụn trng k
lut.
? Ly vớ d nhng biu hin tụn
trng k lut v cha tụn trng k
lut trong cuc sng.
- Yờu cu hc sinh trc nghim bi
tp a.
- Tho lun lp bi tp b.
- Tỡm ca dao tc ng núi v tớnh
k lut.
1. Truyện đọc:
Giữ luật lệ chung.
- Bác bỏ dép trớc khi đi vào chùa nh mọi ngời.
- Bác đi theo sự hớng dẫn của vị s đến mỗi gian
thờ và thắp hơng.
- Bác bảo chú lái xe dừng lại khi nào đèn xanh
mới đi. Bác nói: Phải gơng mẫu tôn trọng luật lệ
chung.

- Bác rất tôn trọng những qui định chung và đó
cũng chính là việc tôn trọng kỷ luật của Bác.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những
qui định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội
ở mọi lúc, mọi nơi. Thể hiện ở việc chấp hành mọi
sự phân công của tập thể nh lớp học, cơ quan.
b. ý nghĩa:
- Giúp cho cuộc sống nhà trờng và xã hội có nề
nếp kỷ cơng.

- Giúp bảo vệ lợi ích cộng đồng và lợi ích bản
thân.
- Thực hiện tốt nội qui nhà trờng, lớp học, thực
hiện tốt luật an toàn giao thông
3. Bài tập:
Bài tập a:
- Hành vi thể hiện tính kỷ luật:2, 6, 7.
Bài tập b:
Không . Vì tôn trọng kỷ luật là chấp hành những
qui định chung trong mọi tình huống đó chính là b-
ớc đầu sống tuân theo pháp luật mà pháp luật là do
nhà nớc đặt ra để quản lý xã hội tất cả mọi ngời
phải tuân theo nhằm làm cho xã hội có trật tự, kỷ
cơng.
4. Củng cố bài: (4)
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:(1)


- Học bài, làm bài tập c.
- Chuẩn bị bài 6.
Son: 4/10 giảng : 8/10
Tiết 7: Biết ơn
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn, ý nghĩa của
việc rèn luyện lòng biết ơn.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn.
- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy giáo,
cô giáo cũ và thầy cô đang giảng dạy.

II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống, tranh bài 6.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5)
- Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Nêu biểu hiện? Lờy ví dụ?
3. Giảng bài mới:
12 * Hđộng 1: Đọc truyện
- Giáo viên đọc mẫu- Học sinh đọc . ?
Trong th Hồng nhắc lại điều gì.
. ? Tại sao khi đợc thầy cho điểm 10
Hồng lại hối hận.
? Tại sao hơn 20 năm mà Hồng không
viết th thăm thầy Phan? Vì sao Hồng
không quên thầy giáo cũ dù đã 20 năm.
? Khi biết tin thầy công tác ở thành phố
Hồ Chí Minh Hồng đã làm gì.? Qua
truyện trên em thấy Hồng rất biết ơn
1. Truyện đọc:
Th của một học sinh cũ
- Vì Hồng không biết địa chỉ của thầy.

- Hồng vội viết th hỏi thăm sức khoẻ của
thầy.

- Hồng viết tay trái và đã đợc thầy quan tâm
uốn nắn.
- Vì Hồng đã làm trái lời thầy.



15
7
.





thầy Phan. Vậy em hiểu biết ơn là gì.

* H/động 2: Tìm hiểu sự biết ơn
? Tìm những biểu hiện biết ơn trong
cuộc sống hàng ngày.
? Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập
a.
- Thảo luận lớp bài tập c.
- Vì nhờ thầy mà Hồng có đợc cuộc sống
ngày hôm nay.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
Biết ơn là tỏ thái độ trân trọng tình cảm và
những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với
những ngời đã giúp đỡ mình, ngời có công
với dân , với nớc.
b. ý nghĩa:
Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa
ngời với ngời.
c. Biểu hiện:

+ Chăm sóc giúp đỡ gia đình liệt sĩ, neo
đơn.
+ Vệ sinh , chăm sóc mộ liệt sĩ.
+ Thăm hỏi, động viên gia đình thơng binh
liệt sĩ, chất độc màu da cam.
3. Bài tập:
Bài tập a.
Hành vi biết ơn là: 1, 3, 4.
Bài tập c.
Học sinh đa ra ý kiến của mình.
4. Củng cố bài: (4 )
- Biết ơn là gì? Nêu biểu hiện?
- Tìm ca dao, tục ngữ nói về biết ơn?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:(1)
- Học bài, làm bài tập b.
- Chuẩn bị bài 7.


Soạn: 12/10 Giảng : 15/10,29/10
Tiết 8+9: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
I. Mục tiêu bài giảng:
- Giúp học sinh hiểu thế giới thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.Con
ngời cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi hoà hợp vơí thiên nhiên.
- Kỹ năng tìm hiểu, đánh giá môi trờng, thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, môi trờng sống.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
Thầy: Giáo án,SGK,SGV, câu hỏi tình huống, tranh rừng là tài nguyên thiên nhiên
của đất nớc.

Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra (15 phút)
- Em hiểu thế nào là biết ơn:? Biểu hiện và ý nghiã của biết ơn? Kể một vài biểu
hiện về lòng biết ơn?
- Hãy cho biết trong câu truyện giữ luật lệ chung Bác Hồ đã tông trọng kỉ luật nh
thế nào?
3. Giảng bài mới:
15
25
* Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện.
- Giáo viên dọc mẫu.
- Học sinh đọc truyện.
? Em hiểu thiên nhiên gồm những gì.?
- Ngày chủ nhật tôi đợc đi đâu? Tâm
trạng nh thế nào
? Em thấy cảnh thiên nhiên trên con đ-
ờng đến Tam Đảo và tại Tam Đảo đợc
tác giả tả nh thế nào.
? Tôi và các bạn cảm thấy nh thế nào
trớc thiên nhiên.
? Theo em thiên nhiên cần thiết và có
tác dụng nh thế nào tới cuộc sống của
con ngời.
Để bảo vệ thiên nhiên chúng ta cần làm
gì.
- Qua truyện đọc chúng ta thấy nhân
vật tôi và các bạn rất yêu thiên nhiên,
hiểu đợc tầm quan trọng của thiên nhiên

đối với đời sống con ngời.
* Hoạt động 2: Nội dung bài
? Vậy theo em thiên nhiên gồm những
gì? VD?
1. Truyện đọc:
Một ngày chủ nhật bổ ích.
- Tôi tham quan Tam Đảo với tâm trạng háo
hức, phấn khởi.
- Những ngọn đồi xanh mớt. Núi Tam Đảo
hùng vĩ, mờ trong sơng, cây xanh ngày càng
nhiều, mây trắng. Quang cảnh thiên nhiên đẹp
hùng vĩ, thơ mộng.
- Các bạn cảm thấy ngơ ngác, ngây ngất trớc
cảnh đẹp thiên nhiên.
- Thiên nhiên làm cho tâm hồn sảng khoái sau
mỗi ngày làm việc mệt mỏi.
Thiên nhiên làm đẹp cho môi trờng, giúp
không khí trong lành, bảo vệ cuộc sống con
ngời.
- Chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ và hiểu
đợc vẻ đẹp, tác dụng của thiên nhiên với chính
mình và cuộc sống cộng đồng.

2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
Thiên nhiên gồm: Không khí, bầu trời, thế


15




? Thiên nhiên có tác dụng nh thế nào
đối với đời sống con ngời.
? Mỗi chúng ta phải có trách nhiệm gì
trớc thiên nhiên.
- Yêu cầu học sinh thảo luận bài tập a.
- Yêu cầu học sinh vẽ cảnh thiên nhiên
theo yêu cầu bài tập b.
giới, sông suối, cây cỏ, động vật, thực vật.
b. Tác dụng :
Thiên nhiên giúp tâm hồn sảng khoái, làm
bầu không khí trong lành, bảo vệ cuộc sống
con ngời, gắn bó và rất cần thiết đối với đời
sống con ngời.
c. Trách nhiệm của công dân:
Con ngời phải yêu thiên nhiên, bảo vệ và
sống hoà hợp với thiên nhiên.
3. Bài tập:
Bài tập a.
- Đáp án đúng: 1, 2, 3, 4.
Bài tập b.
- Học simh vẽ cảnh thiên nhiên.
4. Củng cố:(4)
- Thiên nhiên gồm những gì?
- Tại sao phải bảo vệ thiên nhiên?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập c, d.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.

Soạn:25/10 Giảng: 5/11
tiết 10 : Kiểm tra một tiết

I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học từ đầu năm.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án chấm.
- Trò: Học bài, giấy kiểm tra.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.


3. Bài mới:
A. Đề bài:
Câu 1: Lễ độ là gì ? Nêu biểu hiện? Em đã làm gì để rèn luyện tính lễ độ?
Câu 2 : Em hiểu thiên nhiên gồm những gì? Nêu tầm quan trọng của thiên nhiên đối
với đời sống con ngời?
Câu 3: Hãy đánh dấu X vào trớc những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
- Trời rét nhng Hà vẫn dậy tập thể dục đúng giờ.
- Gặp bài toán khó, Lan bỏ không làm.
- Muốn học giỏi văn nên Hà chăm đọc sách văn học.
- Khi đợc phân công lao động Bắc nhờ các bạn làm hộ.
- Dù nhiều bài tập nhng Lan vẫn cố gắng hoàn thành.
Câu 4: Hãy kết nối hành vi ở cột a với chuẩn mực ở cột b sao cho phù hợp.
a b
1. Tham gia trồng cây mùa xuân. a. Tôn trọng kỷ luật.
2. Thờng xuyên luyện tập thể dục, thể

thao.
b. Yêu thiên nhiên , sống hoà hợp với thiên
nhiên.
3. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. c. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
4. Nói năng lễ phép. d. Biết ơn.
5.Giúp đỡ gia đình liệt sĩ. e. Lễ độ.
B. Đáp án và h ớng dẫn chấm:
Câu1: 2,5 diểm.
- Lễ độ là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác.
- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quí mến của mình đối với mọi ngời.
- Sống cởi mở, hoà nhã, đúng mực với mọi ngời xung quanh, nói năng nhã nhặn, lễ phép.
Câu2: 2,5 điểm .
- Thiên nhiên gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây,
- Thiên nhiên làm đẹp môi trờng, làm sạch môi trờng, giúp con ngời hô hấp và tồn tại,
thiên nhiên bảo vệ cuộc sống của con ngời.
- Mỗi ngời cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.
Câu 3: 2,5 điểm.
- Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,5 điểm.
- đánh dấu X vào 1,3,5.
Câu 4: 2,5 điểm .
- Mỗi kết nối đúng đợc 0,5 điểm.
- Kết nối nh sau: 1+b . 2+c. 3+a . 4+e . 5+d .
4. Củng cố bài:
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. H ớng dẫn về nhà:


- Chuẩn bị bài 8.
Soạn:06/11 Giảng: 12/11

Tiết 11 : Sống chan hoà với mọi ngời
I. Mục tiêu bài giảng:
- Hiểu đợc biểu hiện của ngời biết sống chan hoà và cha chan hoà với mọi ngời
xung quanh. Hiểu lợi ích của sống chan hoà và biết xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống
chan hoà, cởi mở.
- Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi ngời, trớc hết với cha mẹ,
anh em, thầy cô, bạn bè. Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao
tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc cha chan hoà.
- Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể, lớp, trờng, với mọi ngời trong cuộc sống và
mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, câu hỏi tình huống.
Tranh Bác Hồ với nhân dân Việt Nam.
Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

III. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7). Em hiểu thiên nhiên gồm những gì? Nêu tầm quan trọng
của thiên nhiên đối với đời sống con ngời?
3. Giảng bài mới:
15
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu- Học sinh đọc
truyện.
? Bác hồ quan tâm đến đồng bào nh
thế nào.
? Bác quan tâm đến những ai.
? Bác hỏi thăm cụ già những gì.
? Sau khi tiếp chuyện cụ Bác dặn chú
cảnh vệ điều gì.

? Chú cảnh vệ định thanh minh Bác đã
nói gì.
1. Truyện đọc:
Bác Hồ với mọi ngời
- Bác đi thăm hỏi đồng bào ở mọi nơi nhất là
vùng có khó khăn.
- Bác quan tâm đến tất cả mọi ngời từ cụ già
đến em nhỏ.
- Bác cùng ăn, cùng làm việc, vui chơi, tập
thể dục thể thao với họ
- Mời cụ vào phòng khách và Bác tiếp đón ân


15
5
? ở cơ quan Bác có mối quan hệ nh
thế nào.
? Biết cụ già đến thăm Bác đã nói với
chú cảnh vệ nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về cách c xử của
Bác Hồ.
* Hoạt động 2: Nội dung bài

? Qua tìm hiểu truyện em hiểu thế nào
là sống chan hoà.

? ý nghĩa của việc sống chan hoà với
mọi ngời.
? Hãy tìm những biểu hiện sống chan
hoà trong cuộc sống.


? Tìm biểu hiện trái ngợc với sống
chan hoà.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài
tập a.
cần.
- Bác hỏi thăm gia đình cụ, đời sống bà con
địa phơng.
- Mời cụ ăn cơm và đa cụ về nhà.
- Bác biết Tiếp cụ đợc.
- Bác sống rất chan hoà, quan tâm đến mọi
ngời mặc dù bác bận rất nhiều công việc.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với
mọi ngời, sẵn sàng cùng tham gia vào hoạt
động chung bổ ích.
b. ý nghĩa:
Sống chan hoà đợc mọi ngời quí mến và
giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp.
- Biểu hiện:
+Luôn vui vẻ cởi mở với bạn bè và ngời
xung quanh.
+ Góp ý chân thành với bạn khi bạn mắc sai
lầm.
+ Giải quyết những khúc mắc hiểu lầm bằng
lời giải thích cởi mở
- Biểu hiện trái ngợc với chan hoà:
+ Luôn có sự mặc cảm, tự ti, không có sự

hoà nhập cộng đồng.
+ Cố chấp, thù hằn đối với những ngời mắc
lỗi với mình.
+ luôn khinh xuất mọi ngời không bằng
mình.
3. Bài tập:
Bài tập a.
- Biểu hiện sống chan hoà là: 1,2 ,3,4,6.

4. Củng cố:(3)
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập d.
- Chuẩn bị bài giờ sau KT 1 tiết
Ngy ging:19/11


Tiết 12: Lịch sự, tế nhị
I.Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.
- Biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Lịch sự, tế nhị là biểu hiện
của văn hoá trong giao tiếp. Hiểu lợi ích của lịch sự tế nhị.
- Biết rèn luyện cử chỉ hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, tránh
những hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục, biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận
xét, góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử hay hoặc cha hay.
- Có mong muốn để rèn luyện để trở thành ngời lịch sự, tế nhị trong cuộc sống
hàng ngày ở gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn
kết giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK,SGV, câu hỏi tình huống.

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài kiểm tra.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:( 7)
- Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời? ý nghĩa?
3. Giảng bài mới:
12
15
6
*Hot ng 1: Đọc tình huống
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tình
huống.
? Em đồng ý với cách c xử của bạn
nào trong tình huống trên.
? Nếu là thầy Hùng em sẽ xử sự nh
thế nào.
? Trong tình huống trên bạn nào thể
hiện sự lịch sự, tế nhị.
? Lấy ví dụ những biểu hiện, tế nhị
trong cuộc sống.
* Hoạt động 2: Nội dung bài
? Qua tình huống trên em hiểu thế nào
là lịch sự.
? Thế nào là tế nhị.

? Lịch sự , tế nhị thể hiện trong đời
sống nh thế nào.
? Tìm ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế
nhị.


* Hoạt động 1: Bài tập
- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài
1. Tình huống:
- Đồng ý cách c xử của bạn Tuyết.
- Biểu dơng Tuyết, nhắc nhở phê bình các
bạn khác.
- Trong tình huống trên bạn Tuyết có cách c
xử lịch sự tế nhị.

2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Lich sự là cử chỉ, hành vi dùng trong giao
tiếp, ứng xử phù hợp với những qui định của
xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân
tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ,
ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là
con ngời có hiểu biết, có văn hoá.
b. Thể hiện:
- Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói, hành vi
giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép
tắc, những qui định chung của xã hội trong
quan hệ giữa con ngời với con ngời, thể hiện
sự tôn trọng ngời khác.
- Biểu hiện:
+ Biết lắng nghe.
+ Biết cảm ơn xin lỗi .
+ Nói năng nhỏ nhẹ dễ nghe.
+ Không nói trống không.
+ Biết nhờng nhịn

- Ca dao, tục ngữ:
+ Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
3. Bài tập:
Bài tập a.


tập a
- Hớng dẫn giải bài tập d ( tình
huống ).
- Biểu hiện lịch sự: 6, 7.
- Biểu hiện tế nhị: 1, 2, 11.
Bài tập d.
- Bạn Quang là ngời lịch sự, trớc đám đông
Quang đã nhắc bạn không hút thuốc lá
làm ảnh hởng đến ngời khác.
- Bạn Tuấn không những không tắt bỏ thuốc
lá mà còn nói to cho mọi ngời nghe thấy.
Hành vi đó là hành vi thiếu lịch sự của
Tuấn.
4. Củng cố bài:( 4)
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập c, b.
- Chuẩn bị bài 10.
Soạn: 24/11; Giảng : 26/11
Tiết 13: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể
Và hoạt động xã hội


I. Mục tiêu bài giảng:
Giúp học sinh hiểu.
- Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội,
hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp,
đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có
băn khoăn lo lắng đến công việc tập thể lớp, trờng, công việc chung của xã hội.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

III. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Thế nào là lịch sự, tế nhị? Biểu hiện và Cho ví dụ?
3. Giảng bài mới:
12 -*Hoạt động1:Tìm hiểu truyện đọc
Giáo viện đọc mẫu, học sinh đọc.

1. Truyện đọc:
Điều ớc của Trơng Quế Chi.
- Mong muốn trở thành con ngoan trò


14
8
? Trơng Quế Chi có mong muốn gì.
? Ngoài việc học tập Trơng Quế Chi
còn yêu thích và say mê điều gì.

? Những lúc rảnh rỗi Trơng Quế Chi
còn làm gì.
? ngoài ra Quế Chi còn tham gia hoạt
động gì.
? Qua câu truyện này em học tập đợc
gì ở Trơng Quế Chi.
* Hoạt động 2: Nội dung bài
? Em hiểu thế nào là tích cực.
? Thế nào là tự giác.

? Tìm biểu hiện của sự tích cực, tự
giác trong cuộc sống hàng ngày.
? Tìm biểu hiện trái với tích cực tự
giác trong cuộc sống.

* Hoạt động 2: Bài tập
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài
tập a.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
bài tập b, c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài
tập d.
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Dịch thơ, truyện, làm thơ

- Vẽ tranh.

- Hoạt động xã hội, thành lập nhóm Nói

tiếng Pháp.
- Học tập sự tích cực, tự giác trong học
tập cũng nh trong hoạt động tập thể của
Trơng Quế Chi.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Tích cực là luôn cố gắng vợt khó, kiên
trì học tập, làm việc và rèn luyện
- Tự giác là sự chủ động làm việc, học
tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.

b. Biểu hiện tích cực, tự giác:
+ Chủ động hoàn thành nhiệm vụ.
+ Kiên trì học tập.
+ Tham gia hoạt động tập thể.
+ Vệ sinh thôn xóm.
+ Vệ sinh trờng lớp.
* Biểu hiện ch a tích cực, tự giác:
+ Lời biếng.
+ Dựa dẫm trì trệ.
+Trốn tránh trách nhiệm.
3. Bài tập:
Bài tập a.
- Đánh dấu X vào hành vi:
1, 2, 4, 6, 7, 8, 10, 12.
Bài tập b, c:
- Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp
án.
- Các nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.

Bài tập d.
- Học sinh tìm biểu hiện cụ thể.
- Xét và phân loại biểu hiện tích cực, tự
giác.

4. Củng cố bài: (5)
- Tích cực là gì? tự giác là gì? cho ví dụ?
- Giáo viện hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập đ.
- Chuẩn bị phần còn lại.


Son: 02/12; Ging :03/12
Tiết 14: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể
và hoạt động xã hội
I. Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.
- Những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội,
hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp,
đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có
băn khoăn lo lắng đến công việc tập thể lớp, trờng, công việc chung của xã hội.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(7)

- Tích cực là gì? Tự giác là gì? Những biểu hiện của tích cực và tự giác?
3. Giảng bài mới:
10
15
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm
tích cực, tự giác.
? Tích cực, tự giác tham gia hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội sẽ có ích
lợi gì cho mỗi ngời và cho xã hội.
? Học sinh cần làm gì để thực hiện -
ớc mơ của mình.
? Trách nhiệm của HS trong HĐTT để
góp phần bảo vệ môi trờng.

- Liên hệ thực tế:

? Hãy kể những việc làm mà em đã
tham gia thuộc lĩnh vực hoạt động tập
thể.

? Hãy kể những việc làm mà em đã
2. Nội dung bài học:

b. ý nghĩa:
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết
về mọi mặt, rèn luyện những kỹ năng cần
thiết của bản thân. đồng thời góp phần xây
dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với
mọi ngời xung quanh và đợc mọi ngời yêu

quý.
c. Cách rèn luyện:
- Mỗi ngời cần phải có ớc mơ, quyết tâm
thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và
tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội.
- Tham gia dọn vệ sinh trờng lớp, khu dân c,
trồng và chăm sóc cây, hoa, tham gia tuyên
truyền bảo vệ môi trờng, tham gia khắc phục
hậu quả thiên taigóp phần bảo vệ môi trờng.
* Hoạt động tập thể:
+ Lao động vệ sinh trờng lớp.
+ Tham gia hoạt động của Đội.
+ Tham gia đội văn nghệ của lớp, trờng.
+ Tham gia câu lạc bộ thể dục, thể thao.
+ Tham gia cổ động chào mừng ngày quốc
khánh
* Hoạt động xã hội:


10
tham gia thuộc lĩnh vực xã hội.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập
a.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp
bài tập b.
+ Tham gia đội tuyên truyền luật an toàn
giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Tham gia vệ sinh thôn xóm.
+ Tham gia ủng hộ đồng bào lũ lụt.

+ Tham gia ủng hộ ngời nghèo.
+ Tham gia ủng hộ ngời bị nhiễm chất độc
màu da cam
3. Bài tập:
Bài tập a.
-23 Hành vi không tích cực, tự giác : 9, 11.
-24 Hành vi tích cực , tự giác: !, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 10, 12.
Bài tập b.
- Trong tình huống này Tuấn là ngời tích cực
tự giác trong hoạt động tập thể. Còn Phơng
mặc dù không bận việc nhng cũng không tự
giác tham gia hoạt động tập thể.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập đ.
- Chuẩn bị bài 11.
Tuần 14 - Tiết 14
S: 10/11
G: 3/12
bài 11
Mục đích học tập của học sinh
I. Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh.
- Xác định đúng mục đích học tập, hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đích
học tập, hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch học tập.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợp
tác trong học tập.
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kế

hoạch học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong


quá trình học tập.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống, ví dụ thực tế.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, giải quyết tình huống, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể là gì? Cho ví dụ?
3. Giảng bài mới :
- Giáo viên đọc mẫu .
- Học sinh đọc truyện.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm 1.
Hãy nêu những biểu hiện vợt
khó trong học tập của bạn Trơng Bá Tú?

Nhóm 2.
Vì sao bạn Trơng Bá Tú đạt đợc
thành tích cao trong học tập?

Nhóm 3.
Em học tập đợc gì ở bạn Trơng
Bá Tú?


- Lấy ví dụ những biểu hiện việc xác định
đúng mục đích học tập?
? Theo em mục đích học tập đúng nhất của
học sinh là gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận bài tập a
1. Truyện đọc:

- Tú kiên trì, vợt khó trong học tập, không đi
học thêm, tự học là chính, tìm nhiều cách giải
cho một bài toán, giải sai thì tìm cách giải lại,
Tú học tiếng Anh, tự nâng cao khả năng học
toán, vợt lên trên hoàn cảnh khó khăn để học
tốt.
- Vì bạn Trơng Bá Tú kiên trì, siêng năng
trong học tập và bạn xác định rõ mục đích
học tập của mình là trở thành nhà toán học và
bạn đã cố gắng để đạt đợc mục đích đó.
- Em học tập đợc ở bạn Trơng Bá Tú tính
siêng năng, kiên trì, vợt khó trong học tập và
việc xác định đúng mục đích học tập và quyết
tâm đạt đợc mục đích đó.
* Biểu hiện:
+ Học tập để có kiến thức.
+ Học để phục vụ bản thân.
+ Học tập để phục vụ xã hội.
+ Học tập để trở thành ngời nổi tiếng.
+ Học tập để trở thành ngời phát triển toàn
diện.
2. Nội dung bài học:
a. Mục đích học tập của học sinh:

Học giỏi để trở thành ngời phát triển toàn
diện( đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ) thành con
ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần
xây dựng quê hớng đất nớc, bảo vệ tổ quốc.
3. Bài tập:
Bài tập a.
- Đồng ý: 2.
- Không đồng ý: 1, 3, 4.
Vì tơng lai của mỗi con ngời đều gắn với gia
đình, quê hơng và đất nớc nên mục đích đúng
đắn nhất là góp phần xây dựng gia đình, quê
hơng, đất nớc.
Còn những mục đích kia cũng đúng nhng
còn mang tính cá nhân, ích kỷ hẹp hòi.
4. Củng cố:

×